Thạc Sĩ Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng của loài Cao su – Hevea brasiliensis trồng thuần loài đề

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 7/12/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    LỜI NÓI ĐẦU
    DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
    ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    Chương I LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU 3
    1.1. Trên thế giới. 3
    1.1.1. Nghiên cứu quy luật cấu trúc đường kính thân cây (N/D). 3
    1.1.2. Nghiên cứu quy luật tương quan giữa chiều cao và đường kính thân cây (H[SUB]vn[/SUB]/D[SUB]1.3[/SUB]). 5
    1.1.3. Nghiên cứu quy luật tương quan giữa đường kính tán cây và đường kính ngang ngực (D[SUB]T[/SUB]/D[SUB]1.3[/SUB]). 6
    1.2. Ở Việt Nam. 7
    1.2.1. Nghiên cứu quy luật cấu trúc đường kính thân cây rừng. 7
    1.2.2. Nghiên cứu quy luật tương quan giữa chiều cao và đường kính. 7
    1.2.3. Nghiên cứu tương quan giữa đường kính tán và đường kính ngang ngực. 8
    1.3. Một số công trình nghiên cứu về cây Cao su. 9
    1.3.1. Trên thế giới. 9
    1.3.2. Ở Việt Nam. 9
    Chương II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, MỤC TIÊU, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11
    2.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu. 11
    2.1.1. Đặc điểm hình thái cây Cao su. 11
    2.1.2. Đặc điểm sinh thái của cây Cao su. 12
    2.1.3. Giá trị sử dụng : 13
    2.2.Mục tiêu nghiên cứu : 14
    2.2.1. Mục tiêu tổng quát : 14
    2.2.2. Mục tiêu cụ thể : 14
    2.3. Đối tượng, phạm vi và khu vực nghiên cứu : 14
    2.3.1. Đối tượng nghiên cứu : 14
    2.3.2. Phạm vi nghiên cứu : 14
    2.4. Nội dung nghiên cứu : 15
    2.4.1. Nghiên cứu cấu trúc rừng trồng Cao su. 15
    2.4.2. Đánh giá một số chỉ tiêu sinh trưởng của rừng trồng Cao su. 15
    2.4.3. Nghiên cứu mối quan hệ giữa một số chỉ tiêu sinh trưởng của loài Cao su. 15
    2.5. Phương pháp nghiên cứu : 15
    2.5.1. Phương pháp kế thừa tài liệu. 15
    2.5.2. Phương pháp thu thập số liệu. 15
    2.6. Phương pháp xử lí số liệu : 16
    2.6.2. Lựa chọn phân bố lý thuyết phù hợp. 18
    2.6.3. Nghiên cứu phẩm chất lô rừng. 21
    2.6.4. Phân tích biến đổi tương quan H - D bằng hàm tuyến tính. 21
    2.6.5. Phân tích biến đổi tương quan giữa đường kính tán và đường kính ngang ngực (D[SUB]T[/SUB]/D[SUB]1.3[/SUB]). 23
    Chương III ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24
    3.1. Điều kiện tự nhiên. 24
    3.1.1. Vị trí địa lý. 24
    3.1.2. Địa hình. 24
    3.1.3. Thổ nhưỡng. 24
    3.1.4. Khí hậu. 24
    3.1.5. Tài nguyên thiên nhiên. 25
    3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội. 26
    3.2.1. Lĩnh vực kinh tế. 26
    3.2.2. Về lĩnh vực văn hóa – xã hội 27
    Chương IV KẾT QUẢ 29
    4.1. Kết quả nghiên cứu cấu trúc rừng trồng Cao su thuần loài đều tuổi tại Xã Hoá Quỳ - Huyện Như Xuân – Tỉnh Thanh Hoá. 29
    4.1.1. Mật độ . 29
    4.1.2. Quy luật phân bố. 30
    4.2. Quy luật tương quan H[SUB]vn[/SUB]/D[SUB]1.3[/SUB]. 35
    4.3. Quy luật tương quan D[SUB]t[/SUB]/D[SUB]1.3[/SUB]. 39
    4.4. Chất lượng của lâm phần Cao su tại khu vực nghiên cứu. 42
    4.5. Đánh giá một số chỉ tiêu sinh trưởng. 45
    4.5.1. Sinh trưởng của đường kính ngang ngực (D[SUB]1.3[/SUB]). 45
    4.5.2. Sinh trưởng chiều cao vút ngọn (Hvn) 46
    4.5.3. Sinh trưởng đường kính tán (D[SUB]t[/SUB]) 47
    PHẦN V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ. 49
    5.1. Kết luận. 49
    5.1.2. Về tương quan giữa chiều cao vút ngọn và đường kính ngang ngực. 49
    5.1.3. Về tương quan giữa đường kính tán và đường kính ngang ngực. 49
    5.1.4. Về đánh giá chất lượng cây rừng. 49
    5.1.5. Về sinh trưởng . 50
    5.2. Tồn tại. 50
    5.3. Kiến nghị. 51
    TÀI LIỆU THAM KHẢO


    DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Kí hiệu tắt
    [/TD]
    [TD]Nghĩa đầy đủ
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]D [SUB]1.3[/SUB]
    [/TD]
    [TD]Đường kính ngang ngực
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]H[SUB]vn[/SUB]
    [/TD]
    [TD]Chiều cao vút ngọn
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]D[SUB]t[/SUB]
    [/TD]
    [TD]Đường kính tán
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]OTC
    [/TD]
    [TD]Ô tiêu chuẩn
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]N/D[SUB]1.3[/SUB]
    [/TD]
    [TD]Phân bố số cây theo cỡ đường kính
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]N/H[SUB]vn[/SUB]
    [/TD]
    [TD]Phân bố số cây theo cỡ chiều cao
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]H[SUB]vn[/SUB] - D[SUB]1.3[/SUB]
    [/TD]
    [TD]Tương quan chiều cao vút ngọn và đường kính ngang ngực
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]D[SUB]T[/SUB] – D[SUB]1.3[/SUB]
    [/TD]
    [TD]Tương quan đường kính tán và đường kính ngang ngực
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [​IMG]







    DANH MỤC CÁC BẢNG

    [TABLE="align: center"]
    [TR]
    [TD]TT
    [/TD]
    [TD]Tên bảng biểu
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.1
    [/TD]
    [TD]Mật độ cây rừng tại khu vực nghiên cứu.
    [/TD]
    [TD]30
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.2
    [/TD]
    [TD]Kết quả mô hình hoá quy luật phân bố N/D1.3
    [/TD]
    [TD]31
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.3
    [/TD]
    [TD]Kết quả mô hình hoá quy luật phân bố N/Hvn
    [/TD]
    [TD]34
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.4
    [/TD]
    [TD]Kết quả đánh giá tương quan H[SUB]vn[/SUB]/D[SUB]1.3[/SUB]
    [/TD]
    [TD]37
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.5
    [/TD]
    [TD]Kết quả đánh giá tương quan D[SUB]t[/SUB]/D[SUB]1.3[/SUB]
    [/TD]
    [TD]40
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.6
    [/TD]
    [TD]Chất lượng cây rừng Cao su cấp tuổi 12 và 4
    [/TD]
    [TD]44
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.7
    [/TD]
    [TD]Biểu tổng hợp các chỉ tiêu sinh trưởng về D[SUB]1.3[/SUB]
    [/TD]
    [TD]46
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.8
    [/TD]
    [TD]Biểu tổng hợp các chỉ tiêu sinh trưởng về H[SUB]vn[/SUB]
    [/TD]
    [TD]47
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.9
    [/TD]
    [TD]Biểu tổng hợp các chỉ tiêu sinh trưởng về D[SUB]t[/SUB]
    [/TD]
    [TD]48
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]











    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]STT
    [/TD]
    [TD]Tên biểu đồ
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1
    [/TD]
    [TD]Biểu đồ phân bố N/D[SUB]1.3[/SUB]
    [/TD]
    [TD]33
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2
    [/TD]
    [TD]Biểu đồ phân bố N/H[SUB]vn[/SUB]
    [/TD]
    [TD]36
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3
    [/TD]
    [TD]Biểu đồ tương quan D[SUB]1.3[/SUB] và H[SUB]vn[/SUB]
    [/TD]
    [TD]40
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4
    [/TD]
    [TD]Biểu đồ tương quan D[SUB]1.3[/SUB] và D[SUB]T[/SUB]
    [/TD]
    [TD]43
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.5
    [/TD]
    [TD]Biểu đồ chất lượng cây rừng ở tuổi 12
    [/TD]
    [TD]45
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.6
    [/TD]
    [TD] Biểu đồ chất lượng cây rừng ở tuổi 4
    [/TD]
    [TD]45
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]



    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Được mệnh danh là ‘‘Dòng sữa vàng mới lên ngôi’’- mủ được khai thác từ cây cao su có tên khoa học là Hevea brasiliensis, thuộc họ thầu dầu Euphorbiacea trong những năm gần đây đang được rất nhiều người dân và các công ty lâm nghiệp quan tâm. Cao su là cây đa tác dụng, trồng cây cao su cho hiệu quả kinh tế cao, ngoài khai thác mủ, thân cây còn là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ, đồng thời có thể giúp cải thiện khí hậu, giữ ẩm cho đất, phát triển chăn nuôi dưới tán rừng,vv . Vì vậy, Cao su đã và đang được nhiều tỉnh đưa vào làm cây trồng chủ lực của mình với hi vọng sẽ kích cầu nền kinh tế.
    Mủ cây cao su có giá trị kinh tế cao, 1ha khai thác mủ bình quân đạt 1,5 tấn/ha/năm, có nơi có thể đạt 1,8 - 2,0 tấn/ha/năm; sản phẩm mủ xuất khẩu có thể đạt tới 50 triệu đồng/tấn, con số này quy ra tiền có thể là rất ấn tượng trong lâm nghiệp so với trồng một số loài cây khác. Cây cao su có chu kỳ kinh doanh khoảng trên 20 năm, gỗ sử dụng trong công nghiệp chế biến, giá hiện tại đang xuất khẩu bình quân đạt 1.200 USD/m[SUP]3 [/SUP] gỗ thành khí . Gỗ từ cây cao su, gọi là gỗ cao su, được sử dụng trong sản xuất đồ gỗ. Nó được đánh giá cao vì có thớ gỗ dày, ít co, màu sắc hấp dẫn và có thể chấp nhận các kiểu hoàn thiện khác nhau. Nó cũng được đánh giá như là loại gỗ "thân thiện môi trường", do người ta chỉ khai thác gỗ sau khi cây cao su đã kết thúc chu trình sản sinh nhựa mủ. Hạt cao su dùng làm giống, làm nguyên liệu tẩy rửa, thức ăn gia súc, hoá chất sơn và các loại phụ kiện khác. Cành lá dùng làm củi đun, lá cao su dùng làm phân bón khi phân huỷ. Giá trị về môi trường, sinh thái. Cây cao su trồng tập trung có khả năng giữ và tạo được nguồn nước, có độ che phủ lớn, chống xói mòn và có giá trị cảnh quan sinh thái du lịch.
    Từ những ý nghĩa to lớn mà loài cây này đem lại cho cuộc sống, vấn đề nghiên cứu và phát triển hơn nữa diện tích gây trồng cây Cao su đang là vấn đề rất được quan tâm nghiên cứu hiện nay.
    Hơn nữa, việc nghiên cứu cấu trúc và sinh trưởng của rừng Cao su trồng thuần loài đều tuổi tại khu vực vừa là cơ sở để tác động nâng cao năng suất, đảm bảo ổn định sản lượng, đáp ứng nhu cầu cao về nguyên liệu của các ngành công nghiệp chế biến cao su.
    Xuất phát từ thực tiễn đó, để phát huy cao nhất vai trò sinh thái và kinh tế của loài cây đa tác dụng này, tôi tiến hành nghiên cứu thực hiện chuyên đề “Nghiên cứa đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng của loài Cao su (Hevea brasiliensis) trồng thuần loài đều tuổi tại Xã Hóa Quỳ - Huyện Như Xuân – Tỉnh Thanh Hóa.”
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...