Luận Văn NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NẤM Corynespora cassiicola (Berk & Curt) Wei GÂY BỆNH TRÊN

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT


    “ Nghiên cứu đa dạng di truyền của quần thể nấm C.cassiicola(Burt &Curt) Wei gây bệnh cho cây cao su tại trại thực nghiệm cao su Lai Khê, Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam bằng kỹ thuật RAPD”.


    Bệnh rụng lá Corynespora gây ra bởi nấm C. cassiicola đang được xem là bệnh lá nguy


    hiểm nhất cho các vùng trồng cao su trên thế giới. Ở Việt Nam, bệnh xuất hiện lần đầu


    vào tháng 8 năm 1999 tại trại thực nghiệm cao su Lai Khê, Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt


    Nam. Hiện nay bệnh đang trong giai đoạn tích lũy và có thể bùng phát trong tương lai. Sự


    quan tâm hiện nay là xác định sự đa dạng di truyền của nguồn bệnh.


    Do đó 11 nguồn nấm gây bệnh cho các dòng vô tính cao su khác nhau được phân


    lập, tách đơn bào tử, nhân sinh khối, ly trích DNA. Kỹ thuật RAPD sử dụng 3 primer


    (OPL-08, OPM-O5,OPD - 18) đã được áp dụng để phát hiện sự đa dạng di truyền trên


    11nguồn nấm trên. Phân tích dữ liệu RAPD của 11 nguồn nấm trên đã chia các nguồn


    nấm thành hai nhóm lớn. Cây phả hệ (dendrogram) được có hệ số đồng dạng di truyền từ


    0,43 – 0,94. Điều này cho thấy có sự đa dạng di truyền giữa các nguồn nấm được nghiên


    cứu. Tuy nhiên, sự khác biệt về hình thái thì dường như không liên quan đến các nhóm


    RAPD trong nghiên cứu này. Thông tin thu được từ nghiên cứu này có thể giúp hiểu biết


    sâu hơn về sự bùng phát của nguồn bệnh, tiên đoán về sự phát triển của nguồn bệnh và


    phát triển các chiến lược lai giống tạo các dòng vô tính kháng bệnh một cách hiệu quả


    hơn. Kết quả cũng chỉ ra rằng kỹ thuật RAPD có thể mở rộng để đánh giá đa dạng di


    truyền của nấm Corynespora cassiicola ở Việt Nam.


    MỤC LỤC


    PHẦN TRANG


    Trang tựa


    Lời cảm tạ .iii


    Tóm tắt iv


    Summary .v


    Mục lục vi


    Danh sách các chữ viết tắt ix


    Danh sách các hình x


    Danh sách các bảng xi


    PHẦN 1. MỞ ĐẦU . 1


    1.1. Đặt vấn đề 1


    1.2. Mục đích 2


    1.3. Yêu cầu 2


    1.4. Nội dung công việc 2


    PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3


    2.1. Sơ lược về cây cao su Hevea brasiliensis Muell. Arg .3


    2.1.1. Phân loại học 3


    2.1.2. Nguồn gốc 3


    2.1.3. Đặc điểm thực vật học 3


    2.1.4. Vai trò và tình hình sản xuất . 3


    2.1.5. Sâu bệnh .4


    2.2. Đặc tính sinh học của nấm C. cassiicola trên cây cao su. 5


    2.2.1. Phân loại học 5


    2.2.2. Giới thiệu về khuẩn ty, khuẩn lạc, bào tử . 5


    2.2.3. Phổ kí chủ, sự xâm nhâm, lan truyền của nấm C. cassiicola . 7


    2.2.4. Điều kiện nuôi cấy 7


    2.3. Bệnh rụng lá Corynespora trên cây cao su Hevea brasiliensis Muell. Arg .8


    2.3.1. Nguyên nhân, triệu chứng, hậu quả và cách phòng trị của bệnh rụng lá Corynespora 8


    2.3.2. Yếu tố phát sinh bệnh trên cây cao su và sự hình thành nòi mới của nấm C. cassiicola10


    2.4. Giới thiệu về thông tin di truyền, tính đa dạng di truyền và chỉ thị . 11


    2.4.1. Thông tin di truyền . 11


    2.4.2. Tính đa dạng di truyền 12


    2.4.3. Chỉ thị . 12


    2.5. Kỹ Thuật RFLP (Restriction Fragment Length Polymorphisms) 13


    2.6. Kỹ thuật PCR . 14


    2.6.1. Giới thiệu kỹ thuật PCR . 14


    2.6.2. Các bước cơ bản quy trình chuẩn của PCR. . 14


    2.6.3. Thành phần cơ bản của phản ứng PCR và các yếu tố ảnh hưởng 15


    2.7. Kỹ thuật SSCP (Single – Strand Conformation Polymorphism) . 19


    2.8. Kỹ thuật STS (Sequence – Target Sites) .20


    2.9. Kỹ thuật Microsatellites (SSR – Simple Sequences Repeat) .20


    2.10. Kỹ thuật RAPD (Random Amplified Polymorphic DNA) 20


    2.10.1. Giới thiệu về kỹ thuật RAPD .20


    2.10.2. Một số vấn đề trong thực tế khi thực hiện phản ứng RAPD thường gặp phải .22


    2.10.3. Những ưu điểm của kỹ thuật RAPD .22


    2.10.4. Những hạn chế của kỹ thuật RAPD 23


    2.10.5. Ứng dụng của kỹ thuật RAPD 23


    2.10.6. Sự cách tân của kỹ thuật RAPD .24


    2.11. Kỹ thuật AFLP .24


    2.12. Nghiên cứu trong và ngoài nước .25


    2.12.1. Những nghiên cứu về C. cassiicola ngoài nước .25


    2.12.2. Những nghiên cứu về C. cassiicola trong nước .28


    PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29


    3.1. Thời gian và địa điểm tiến hành 29


    3.1.1. Giai đoạn 1 .29


    3.1.2. Giai đoạn 2 .29


    3.2. Đối tượng nghiên cứu 29


    3.3. Nội dung và phương pháp 29


    3.3.1. Phương pháp lấy mẫu .29


    3.3.2. Phân lập 30


    3.3.3. Nhân sinh khối 32


    3.3.4. Tách chiết DNA 33


    3.3.5. Thực hiện phản ứng RAPD 35


    PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .43


    4.1. Kết quả lấy mẫu, phân lập và nhân sinh khối 43


    4.1.1. Kết quả lấy mẫu, phân lập 43


    4.1.2. Kết quả nhân sinh khối .47


    4.2. Kết quả ly trích 48


    4.3. Thiết lập qui trình RAPD và đánh giá độ đa dạng di truyền của các chủng nấm C. cassiicola


    phân lập được từ vườn tuyển non Lai Khê thuộc Bộ Môn Giống –trại thực ngiệm Lai Khê–


    VNCCSVN (Bình Dương). .51


    4.3.1. Thí nghiệm 1: khảo sát qui trình RAPD của Silva và cộng sự, 2003. 51


    4.3.2. Thí nghiệm 2: khảo sát ảnh hưởng của yếu tố chu kỳ đến phản ứng RAPD 53


    4.3.3. Thí nghiệm 3 Khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố MgCl , dNTP, primer, DNA, Taq -

    2


    polymerase (Promega) lên phản ứng RAPD. . 54


    4.3.4. Đánh giá độ đa dạng di truyền của các chủng nấm C. cassiicola phân lập được từ vườn


    tuyển non Lai Khê thuộc Bộ Môn Giống tại trại thực nghiệm Lai Khê – VNCCSVN (Bình


    Dương) 55


    4.3.5. Phân tích kết quả phản ứng RAPD bằng phần mềm NTSYS . 59


    PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .63


    5.1. Kết luận 63


    5.2. Đề nghị .63


    5.3. Hạn chế của đề tài 64


    PHẦN 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO .65


    PHỤ LỤC . 65
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...