Luận Văn Nghiên cứu đa dạng di truyền cây tiêu (Piper nigrum L.) tai thi xã Bà Rìa- Vũng Tàu bằng kỹ thuật R

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT


    Cây hồ tiêu (Piper nigrum L.) là một mặt hàng xuất khẩu nổi tiếng của Việt


    Nam. Hiện trạng trồng tiêu của Việt Nam đang gặp phải một số hạn chế cần được


    khắc phục. Trong số đó, quan trọng nhất là khâu giống, vì giống trồng đã lâu đời, chưa


    được phục tráng tuyển chọn. Vì vậy trước hết chúng ta cần phải tiến hành khảo sát tính


    đa dạng di truyền các giống tiêu, trên cơ sở đó thực hiện có hiệu quả việc nhân và tạo


    giống mới cho năng suất cao và chất lượng tiêu tốt, đồng thời xây dựng các định


    hướng về kiểm tra, quản lý và bảo vệ nguồn gen các giống cây trồng sẵn có trong nước


    cũng như du nhập từ nước ngoài.


    Những kết quả đạt được:


    - Về kiểu hình: Các giống tiêu tại thị xã Bà Rịa có sự khác biệt về hình thái lá, các


    yếu tố cấu thành năng suất và năng suất.Tuy nhiên, giữa giống Vĩnh Linh và Ấn Độ


    đọt tím, giống Phú Quốc và sẻ lá nhỏ có hình thái rất giống nhau.


    - Về quy trình ly trích DNA: Kết quả cho thấy quy trình 1 cho kết quả tốt khi ly


    trích DNA tổng số từ lá tiêu.


    - Về phản ứng RAPD: Qua thử nghiệm trên 19 primer thì có 4 primer cho sản


    phẩm trên hầu hết 11 giống tiêu. Kết quả bước đầu cho thấy trên các primer OPA 10,


    AL 08, OPD 05 có các băng đa hình có thể là chỉ thị giúp nhận diện các giống tiêu sẻ,


    Ấn Độ đọt trắng, Paniyur – 1 và Karimunda.


    - Về phân nhóm di truyền: Các giống tiêu khảo sát có sự đa dạng cao về mặt di


    truyền mức tương đồng gen biến thiên từ 0,34 đến 0,97. Trong đó, mức tương đồng


    gen cao nhất giữa hai giống Ấn Độ đọt tím và Ấn Độ lá dài (0,97) và thấp nhất giữa


    hai giống Kamunda và Ấn Độ lá dài (0,34).


    - Qua kết quả trên, bước đầu có thể khẳng định hiệu quả của kỹ thuật RAPD trong


    nghiên cứu sinh học phân tử. Đặc biệt trong công tác đánh giá độ đa dạng di truyền


    của quần thể cây trồng, loại trừ những nhận định chỉ dựa trên cảm tính, nhất là đối với


    các tính trạng hình thái.


    MỤC LỤC


    Trang tựa .i


    Lời cảm ơn iii


    Tóm tắt iv


    Mục lục .vi


    Danh sách các bảng ix


    Danh sách các hình và biểu đồ .x


    Danh sách các chữ viết tắt .


    PHẦN 1. MỞ ĐẦU . 1


    1.1. Đặt vần đề 1


    1.2. Mục tiêu và yêu cầu . 2


    1.2.1. Mục tiêu 2


    1.2.2. Yêu cầu . 2


    PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3


    2.1. Một số khái niệm về đa dạng sinh học 3


    2.1.1. Đa dạng sinh học 3


    2.1.2. Đa dạng di truyền . 3


    2.2.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu và bảo vệ sự đa dạng di truyền 4


    2.2. Giới thiệu chung về cây tiêu 4


    2.2.1 Nguồn gốc cây tiêu 4


    2.2.2. Công dụng của cây tiêu 4


    2.2.3. Đặc điểm hình thái của cây tiêu . 5


    2.2.4. Yêu cầu sinh thái 7


    2.2.5. Giống tiêu ở Việt Nam . 8


    2.2.6. Tình hình sản xuất và tiêu thụ tiêu trên thế giới và trong nước . 10


    2.2.6.1. Thế giới 10


    2.2.6.2 Trong nước . 11


    2.3. Một số phương pháp nghiên cứu đa dạng di truyền 11


    2.3.1. Phương pháp sử dụng các chỉ thị hình thái 11


    2.3.2. Phương pháp sử dụng các chỉ thị isozyme . 12


    2.3.3. Phương pháp dùng chỉ thị phân tử 12


    2.4 Các kỹ thuật cần thiết trong tách chiết DNA thực vật . 13


    2.4.1. Phương pháp tách chiết DNA . 13


    2.4.2. Phương pháp định tính và định lượng DNA . 14


    2.5. Phản ứng PCR (Polymerase chain reaction) . 15


    2.5.1. Nguyên tắc 15


    2.5.2. Thành phần cơ bản của phản ứng PCR . 16


    2.6. Một số chỉ thị phân tử thường dùng trong nghiên cứu đa dạng sinh học . 17


    2.6.1. Chỉ thị RFLP (Restriction Fragment Length Polymorphism) 17


    2.6.2. Chỉ thị AFLP (Amplified Fragment Length Polymorphism) . 18


    2.6.3. Chỉ thị RAPD (Random Amplified Polymorphic DNA) . 19


    2.6.4. Chỉ thị SSR (Simple Sequence Repeat) 21


    2.7. Cây phát sinh loài 21


    2.7.1. Một số thuật ngữ . 22


    2.7.2. Những cách vẽ cây phát sinh loài . 22


    2.7.3. Các phương pháp chủ yếu tạo cây phát sinh loài . 22


    2.8. Một số nghiên cứu về cây tiêu trên thế giới và Việt Nam . 23


    2.8.1. Thế giới . 23


    2.8.2. Việt Nam . 23


    PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25


    3.1. Nội dung 25


    3.2. Thời gian và đại điểm thực hiện đề tài 25


    3.3. Vật liệu . 25


    3.3.1. Giống tiêu . 25


    3.3.2. Hóa chất cần thiết . 26


    3.4. Phương pháp 28


    3.4.1. Nội dung 1: Điều tra về các giống tiêu hiện được trồng tại thị xã Bà Rịa . 28


    3.4.2. Nội dung 2: Thực hiện phản ứng RAPD để đánh giá độ đa dạng


    di truyền của quần thể tiêu tại thị xã Bà Rịa 29


    PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37


    4.1. Kết quả điều tra về giống tiêu ở thị xã Bà Rịa. . 37


    4.1.1. Các giống tiêu và mức độ phổ biến của chúng ở thị xã Bà Rịa . 37


    4.1.2. Đặc điểm của các giống tiêu ở thị xã Bà Rịa . 38


    4.2. Kết quả phản ứng RAPD 43


    4.2.1. Kết quả khảo sát 3 quy trình tách chiết DNA .43


    4.2.2. Kết quả tối ưu hóa thành phần RAPD 46


    4.2.3. Đánh giá độ đa dạng di truyền các giống tiêu ở thị xã Bà Rịa .48


    PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 55


    5.1.Kết luận . 55


    5.2.Đề nghị . 55


    TÀI LIỆU THAM KHẢO 56


    PHỤ LỤC
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...