Thạc Sĩ Nghiên cứu công tác quản lý tài chính tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2012
    Đề tài: Nghiên cứu công tác quản lý tài chính tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN i
    LỜI CẢM ƠN ii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . iii
    DANH MỤC BẢNG . vi
    PHẦN MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH BỆNH VIỆN . 4
    1.1. Quản lý tài chënh bệnh viện 4
    1.1.1. Khái niệm về quản lý tài chënh Bệnh viện 4
    1.1.2. Sự cần thiết phải quản lý tài chënh Bệnh viện . 5
    1.1.3. Nguyên tắc quản lý tài chënh Bệnh viện . 6
    1.1.4. Mục tiêu của quản lý tài chënh Bệnh viện 7
    1.2. Nội dung quản lý tài chënh bệnh viện . 7
    1.2.1. Quản lý các nguồn thu . 7
    1.2.2. Quản lý tiền mặt 9
    1.2.3. Quản lý chi 9
    1.2.4. Quản lý tài sản 13
    1.2.5. Việc chấp hành chế độ kế toán, quyết toán tài chënh, kiểm tra, thanh tra,
    kiểm toán 14
    1.2.6. Quy trình quản lý tài chënh của Bệnh viện 14
    1.3. Những nhân tố cơ bản tác động đến quản lý tài chënh bệnh viện 17
    1.3.1. Nhân tố bên ngoài .17
    1.3.2. Nhân tố bên trong .20
    1.4 Kinh nghiệm một số nước và địa phương trong quản lý tài chënh BV 21
    1.4.1 Hệ thống Bệnh viện của Mỹ .21
    1.4.2 Hệ thống y tế Singapore 22
    1.4.3 Kinh nghiệm quản lý tài chënh của Bệnh viện An Sinh .26
    Kết luận chương 1 26
    v
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI BỆNH VIỆN 27
    ĐA KHOA TỈNH KHÁNH HÒA 27
    2.1. Khái quát về bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa 27
    2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của BVĐK tỉnh Khánh Hòa .27
    2.1.2. Đặc điểm quản lý tài chënh của bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa 28
    2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình hoạt động của BVĐKKH 29
    2. 2. Thực tr ạng quản lý t ài chënh tại BVĐK t ỉnh Khánh Hòa từ 2009 -2011 33
    2.2. 1. Quản lý các nguồn thu tại BVĐK t ỉnh Khánh Hòa từ 200 9 – 2011 33
    2.2.2. Công tác quản lý chi kinh phë tại BVĐKKH từ 2009 - 2011 41
    2.3. Đánh giá chung công tác quản lý tài chënh tại BVĐKKH 57
    2.3.1. Những thành tựu 57
    2.3.2. Những tồn tại 58
    Kết luận chương 2 59
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN
    LÝ SỬ DỤNG KINH PHÍ CHO HOẠT ĐỘNG SỰ NGHIỆP TẠI BỆNH VIỆN ĐA
    KHOA KHÁNH HÒA . 60
    3.1. Định hướng phát triển của bệnh viện đa khoa Khánh Hòa trong
    thời gian tới 60
    3.2. Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý sử dụng kinh phë cho
    hoạt động sự nghiệp y tế tại bệnh viện đa khoa Khánh Hòa 63
    3.2.1 Thực hiện khoán biên chế và khoán chi nhằm nâng cao chất lượng phục
    vụ của Bệnh viện .63
    3.2.2. Tăng cường công tác quản lý sử dụng kinh phë cho hoạt động sự nghiệp
    tại Bệnh viện 67
    3.2.3. Tăng cường kiểm tra, kiểm soát ở tất cả các khẩu từ lập, chấp hành và
    quyết toán chi đến kiểm soát nội bộ và công khai tài chënh 68
    KẾT LUẬN 70
    Kết luận chương 3 70
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 71
    PHỤ LỤC . 73


    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Tënh cấp thiết của đề tài
    Ngành y tế là một ngành trong hệ thống kinh tế quốc dân, thuộc nhóm ngành
    dịch vụ, phục vụ các nhu cầu y tế xã hội. Bệnh viện là một đơn vị kinh tế dịch vụ
    nhưng khác với các đơn vị kinh doanh dịch vụ khác bởi hoạt động của bệnh viện
    không đặt mục tiêu lợi nhuận làm mục tiêu quan trọng nhất. Bệnh viện là đơn vị
    kinh tế dịch vụ thông qua các hoạt động dịch vụ của mình để có thu nhập và tëch
    cực hoạt động y tế - xã hội nhằm phục vụ cộng đồng xã hội, không vì lợi nhuận. Từ
    trước đến nay bệnh viện chỉ quan tâm đến việc khám và chữa bệnh, còn tài chënh
    chủ yếu có hai nguồn thu lớn: nguồn kënh phë do Bộ Y tế cấp và nguồn thu một
    phần viện phë (qua cơ quan Bảo hiểm y tế và từ bệnh nhân). Vì Đảng và Nhà nước
    ta đã có những thay đổi căn bản trong cơ chế quản lý tài chënh đối với các đơn vị sự
    nghiệp có thu trong chương trình cải cách tài chënh công. Đó là:
    - Thay cho việc cấp kinh phë theo số lượng biên chế bằng việc tënh toán kinh
    phë căn cứ vào kết quả và chất lượng hoạt động, hướng vào kiểm soát đầu ra, chất
    lượng chi tiêu theo mục tiêu, cho đơn giản hơn, tăng quyền chủ động cho đơn vị sử
    dụng ngân sách.
    - Xoá bỏ cơ chế cấp phát theo kiểu “Xin - Cho”, thực hiện chế độ tự chủ tài
    chënh cho các đơn vị sự nghiệp trên cơ sở xác định nhiệm vụ phải thực hiện, mức
    hỗ trợ tài chënh từ ngân sách và phần còn lại do đơn vị tự trang trải.
    - Khuyến khëch các nhà đầu tư trong, ngoài nước đầu tư và phát triển trong
    các lĩnh vực giáo dục, y tế. Khuyến khëch liên doanh, đầu tư trực tiếp của nước
    ngoài vào lĩnh vực này.
    Từ các chủ trương và chënh sách trên đòi hỏi quản lý tài chënh trong lĩnh vực
    y tế - giáo dục phải có sự thay đổi lớn, trong đó có Bệnh viện công vừa phải đảm
    bảo các mục tiêu tài chënh vừa đảm bảo tënh hiệu quả, công bằng trong khám chữa
    bệnh. Quản lý tài chënh bệnh viện trở thành chìa khoá quyết định cho sự thành công
    hay thất bại trong việc quản lý bệnh viện; quyết định sự tụt hậu cũng như phát triển
    của hệ thống bệnh viện hiện nay.
    Các cơ sở y tế hiện nay phải đối mặt với vấn đề nhu cầu khám chữa bệnh
    2
    của nhân dân ngày càng lớn do tốc độ tăng số cao, bên cạnh đó còn yêu cầu về
    chất lượng khám chữa bệnh ngày càng cao. Điều đó dẫn đến yêu cầu tổ chức quản
    lý tốt để sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chënh tại đơn vị. Việc quản lý tốt công
    tác chuyên môn để đảm bảo chất lượng chăm sóc người bệnh là yếu tố quan trọng,
    bên cạnh đó việc quản lý tài chënh cũng không kém quan trọng vì nó cũng là một
    yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của quản lý các cơ sở y tế nói chung.
    Bệnh viện công ở Việt Nam được quản lý theo cơ chế Nhà nước và Bệnh
    viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa cũng là một mô hình trong hệ thống bệnh viện công
    ở nước ta. Do đó, nghiên cứu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa cũng là nghiên
    cứu cho mô hình bệnh viện công trong hệ thống bệnh viện ở Việt Nam. Việc
    nghiên cứu này có ý nghĩa thực tiễn với học viên cũng như đối với Bệnh viện Đa
    khoa tỉnh Khánh Hòa. Đề tài "Nghiên cứu công tác quản lý tài chënh tại Bệnh
    viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa” nghiên cứu nhằm đóng góp thêm cơ sở khoa học
    và thực tiễn để hoàn thiện công tác quản lý tài chënh bệnh viện, tìm ra hướng thực
    hiện hữu hiệu hoạt động tài chënh bệnh viện tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh
    Hòa. Đồng thời đáp ứng yêu cầu lý luận và thực tiễn cho việc hoàn thiện cơ chế
    quản lý tài chënh bệnh viện công trong hệ thống bệnh viện Việt Nam hiện nay.
    2. Mục đëch nghiên cứu
    - Hệ thống hóa lý thuyết về quản lý tài chënh tại bệnh viện
    - Phân t ëc h thực t rạng quản lý tà i c hënh tạ i Bệnh viện Đa khoa t ỉnh Khánh Hòa
    - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chënh đảm bảo mục
    tiêu kinh tế- xã hội của bệnh viện, tăng vốn đầu tư phát triển.
    3. Phạm vi nghiên cứu đề tài
    - Về nội dung: Đề cập chủ yếu tới việc quản lý và sử dụng các nguồn tài
    chënh của bệnh viện công.
    - Về không gian: Tình hình quản lý và sử dụng nguồn tài chënh tại Bệnh
    viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa .
    - Về thời gian: Từ năm 2009- 2011
    3
    4. Phương pháp nghiên cứu
    - Phương pháp thống kê mô tả: mô tả thực trạng tình hình quản lý tài chënh
    của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa.
    - Phương pháp so sánh: xác định những hiệu quả đạt được do áp dụng các
    nội dung kế toán quản trị.
    - Dữ liệu thu thập:
    + Dữ liệu sơ cấp: Ghi nhận ý kiến nhận định của chuyên viên kế toán thông
    qua việc khảo sát ý kiến về quản lý tài chënh tại bệnh viện và các giải pháp góp
    phần nâng cao công tác quản lý tài chënh tại bệnh viện
    + Dữ liệu thứ cấp: các báo cáo tài chënh hàng năm, báo cáo thanh tra kiểm
    tra của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa
    5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.
    Đề tài nghiên cứu về lĩnh vực hoạt động y tế và quản lý tài chënh bệnh viện
    trên địa bàn cụ thể cho nên có ý nghĩa thực tiễn, trước hết đối với Bệnh viện Đa
    khoa tỉnh Khánh Hòa. Với kết quả đạt được, sẽ góp phần làm sáng tỏ luận cứ hoạt
    động tài chënh bệnh viện trong quá trình hoạch định chủ trương, chënh sách; trên
    cơ sở đó tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ của bệnh viện và xây dựng các biện pháp
    hoàn thiện công tác quản lý tài chënh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa có hiệu
    quả; áp dụng cho những bệnh viện có đặc điểm và điều kiện kinh tế - xã hội tương
    tự như Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa cũng như góp phần thúc đẩy tăng
    trưởng kinh tế, ổn định tình hình chënh trị
    6. Kết cấu luận văn
    Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
    luận văn gồm ba chương:
    Chương 1: Tổng quan về quản lý tài chënh Bệnh viện.
    Chương 2: Thực trạng quản lý tài chënh tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa
    Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chënh tại Bệnh
    viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa
    4
    CHƯƠNG 1
    TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH BỆNH VIỆN
    1.1. Quản lý tài chënh bệnh viện
    1.1.1. Khái niệm về quản lý tài chënh Bệnh viện
    Quản lý tài chënh bệnh viện theo nghĩa rộng là sự tác động liên tục có
    hướng đëch, có tổ chức của các nhà quản lý bệnh viện lên đối tượng và quá trình
    hoạt động tài chënh của bệnh viện nhằm xác định nguồn thu và các khoản chi, tiến
    hành thu chi theo đúng pháp luật, đúng nguyên tắc của Nhà nước (NN) về tài
    chënh, đảm bảo kënh phë (KP) cho mọi hoạt động của bệnh viện.
    ‘Quản lý tài chënh y tế là việc quản lý toàn bộ các nguồn vốn (vốn do
    Chënh phủ cấp, vốn viện trợ, vốn vay và các nguồn vốn khác), tài sản, vật tư
    của đơn vị để phục vụ công tác phòng bệnh, khám chữa bệnh, chăm sóc y tế
    ban đầu và tuyên truyền, huấn luyện’‘
    1
    Ở Việt Nam, quản lý tài chënh bệnh viện là một nội dung của chënh sách
    kinh tế- tài chënh y tế do Bộ Y tế chủ trương với trọng tâm là sử dụng các nguồn
    lực đầu tư cho ngành y tế để cung cấp các dịch vụ y tế một cách hiệu quả và công
    bằng. Tënh hiệu quả chú trọng đến trình độ trang thiết bị (TTB) kỹ thuật, phương
    pháp phân phối nguồn lực, hiệu lực quản lý hành chënh và chất lượng dịch vụ y tế
    cung cấp cho nhân dân. Tënh công bằng đòi hỏi cung cấp dịch vụ y tế bằng nhau
    cho những người có mức độ bệnh tật như nhau, thỏa mãn nhu cầu khám chữa
    bệnh (KCB) của mọi người khi ốm đau theo một mặt bằng chi phë nhất định mà
    không đòi hỏi khả năng chi trả của người bệnh là điều kiện tiên quyết.
    Các quốc gia phát triển về mặt y tế rất đề cao quản lý tài chënh bệnh viện.
    Theo họ quản lý tài chënh bệnh viện không chỉ quản lý thu chi theo đúng pháp luật
    mà còn phải biết tìm nguồn tài chënh cho bệnh viện và biết vận dụng kinh tế vào y
    tế để phân tëch tài chënh trong y tế. Vë dụ: Một thiết bị y được mua về tënh hiệu
    quả kinh tế - xã hội như thế nào, triển khai một dịch vụ y tế tënh hiệu quả ra sao, .


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [1].GS.TS Trương Việt Dũng, TS. Nguyễn Duy Luật (2007),Tổ chức và Quản lý y
    tế, NXB Y học
    [2]. Ng u yễ n Th ị Li ê n Di ệ p , Ph ạm V ă n Nam (2003), Chiến lược & chënh
    sách kinh doanh, Nxb Thống Kê.
    [3]. Hồ Tiến Dũng (2005), Hướng dẫn bài tập quản trị sản xuất & điều hành
    doanh nghiệp, Nxb Thống Kê.
    [4]. Fre d R. Da vi d ( 2003), Khái luận về quản trị chiến lược, Nxb Thống Kê.
    [5]. Hồ Đức Hùng (2003), Phương pháp quản lý doanh nghiệp.
    [6]. Rowan Gibson (2003), Tư duy lại tương lai, Nxb Trẻ TP.HCM -Thời báo
    Kinh tế sàigòn - Trung tâm Châu Á Thái Bình Dương.
    [7]. Nguy ễn Hả i Sả n (2005), Quản trị tài chënh doanh nghiệp, Nxb Tài chënh.
    [8]. Hứa Ngọc Thắng (2004), Định hướng phát triển của các công ty bột mì
    (thuộc tổng công ty lương thực miền nam) đến năm 2010, luận văn Thạc sĩ kinh
    tế, Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM.
    [9]. Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2003); Thị trường, chiến lược. Cơ cấu: cạnh tranh về
    giá trị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp; Nxb Trẻ TP.HCM.
    [10]. Nguy ễ n Đì nh Thọ (1998), Nghiên cứu marketing, Nxb Giáo Dục.
    [11]. Dự án p há t t r i ển hệ t hố ng y tế (2001), Kinh tế y tế, Nxb Y Học.
    [12] Chënh phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 04 năm 2006,
    quy định quyền tự chủ, tự chiu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy,
    biên chế và tài chënh đối với đơn vị sự nghiệp công lập”, Hà Nội.
    [13]. Bộ Tài Chënh (2006), Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006, Về
    việc hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, Hà Nội
    [14].Thủ Tướng Chënh Phủ (2006), Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng
    Chënh phủ ngày 30 tháng 6 năm 2006, Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ
    thống y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội
    [15] . Phạm Tr ë Dũng, Lê Tiến (2002) , Quản lý tài chënh y tế, Nhà xuấ t bản Y học Hà Nội .
    [16]. Báo cáo tài chënh của Bệnh viện đa Tỉnh Khánh Hòa (2009 - 2011).
    72
    [17]. Bộ Tài Chënh (2006), Hệ thống mục lục Ngân sách Nhà nước, Hà Nội.
    [18]. Bộ Tài Chënh (2006), Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 của
    Bộ trưởng Bộ Tài Chënh, về chế độ kế toán hành chënh sự nghiệp, Hà Nội
    [19]. Tạ Thị Kiều An (2000), Quản lý chất lượng toàn diện, Nxb Giáo Dục TP.HCM
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...