Thạc Sĩ Nghiên cứu công tác quản lý ngân sách xã, phường ở thành phố việt trì

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ, PHƯỜNG Ở THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN . i
    LỜI CẢM ƠN ii
    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN .iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN . v
    MỤC LỤC . vi
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI . 1
    1. 2 - MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI . 2
    1.2.1 – Mục tiêu chung 2
    1.2.2 – Mục tiêu cụ thể 2
    1.3 – PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 3
    2. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ 4
    NGÂN SÁCH XÃ, PHƯỜNG 4
    2.1 . KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN SÁCH XÃ, PHƯỜNG . 4
    2.1.1 Khái niệm ngân sách xã, phường . 4
    2.1.2 Một số ñặc ñiểm của ngân sách xã, phường 6
    2.1.3 Chức năng của ngân sách xã, phường . 7
    2.1.4 Tổ chức hệ thống và phân cấp quản lý ngân sách xã, phường 8
    2.1.4.1 Tổ chức hệ thống ngân sách xã, phường . 8
    2.1.4.2 Phân cấp quản lý ngân sách xã . 9
    2.1.5 Chu trình quản lý ngân sách xã, phường . 11
    2.1.5.1 Công tác quản lý ngân sách xã, phường 11
    2.1.5.2 Nội dung chủ yếu của chu trình quản lý NS xã . 12
    2.2 . NHỮNG VẤN ðỀ CHUNG VỀ NGÂN SÁCH XÃ, PHƯỜNG 14
    2.2.1. Hệ thống ngân sách cấp xã, phường . 14
    2.2.2 Vai trò của chính quyền cấp xã và ngân sách xã, phường: 16
    2.2.2.1 Vai trò của chính quyền cấp xã, phường 16
    2.2.2.2 Vai trò của ngân sách xã, phường 17
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vii
    2.3 HỆ THỐNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ, PHƯỜNG 19
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vii
    2.3.1 Quản lý ngân sách xã, phường . 19
    2.3.2 Mục tiêu quản lý ngân sách xã, phường 19
    2.3.3 Bộ máy quản lý ngân sách xã, phường . 20
    2.3.4 Nội dung của công tác quản lý ngân sách xã, phường 20
    2.3.4.1 Lập dự toán ngân sách xã, phường 20
    2.3.4.2 Chấp hành dự toán ngân sách xã, phường 25
    2.3.4.3 Kế toán ngân sách xã và quyết toán ngân sách xã, phường 26
    2.3.4.4 Kiểm tra, phân tích và ñánh giá việc chấp hành ngân sách xã,
    phường 28
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÔNG
    TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ, PHƯỜNG Ỏ THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ
    . 31
    3. 1 – ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ: . 31
    3.1.1 ðiều kiện tự nhiên . 31
    3.1.1.1 Vị trí ñịa lí 31
    3.1.1.2 ðịa hình . 32
    3.1.1.3 Khí hậu và thủy văn 32
    3.1.2 ðiều kiện kinh tế và xã hội . 33
    3.1.2.1 Tài nguyên, ñất ñai 33
    3.1.2.2 Dân số và lao ñộng 33
    3.1.3. Giới thiệu về phòng Tài chính - kế hoạch củathành phố Việt Trì . 34
    3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
    3.2.1. Phương pháp thu thập thông tin và số liệu . 35
    3.2.2 Phương pháp xử lý tính toán số liệu 36
    3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 36
    3.2.4 – Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 37
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 39
    4.1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ NGÂN SÁCH XÃ Ở
    THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ 39
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    viii
    4.1.1. Một số kết quả chung về tình hình thu, chi NSNN ở thành phố
    Việt Trì trong những năm vừa qua . 39
    4.1.2 – ðánh giá thực trạng quản lý ngân sách xã, phưêng 43
    4.1.2.1 – ðánh giá thực trạng lập dự toán ngân sáchxã . 43
    4.1.2.3 – Thực trạng công tác kế toán, quyết toán ngân sách xã 93
    4.1.2.4 - Công tác kiểm tra, giám sát ngân sách xã, phường 100
    4.1.2.5 – Thực trạng ñội ngũ cán bộ quản lý ngân sách xã . 102
    4.1.2.6 – Nghiên cứu tác ñộng của thu, chi ngân sách xã ñến ñời sống
    kinh tế - xã hội ñịa phương 105
    4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN
    LÝ NGÂN SÁCH XÃ, PHƯỜNG Ở THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ . 109
    4.2.1 – GIẢI PHÁP 1: TĂNG CƯỜNG TẬP HUẤN NÂNG CAO
    TRÌNH ðỘ QUẢN LÝ, CÁN BỘ LÃNH ðẠO VÀ NHIỆM VỤ CÁC
    XÃ, PHƯỜNG Ỏ THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ . 112
    4.2.1.1 – Căn cứ: 112
    4.2.1.2 – Nội dung: . 113
    4.2.1.3 - Dự kiến kết quả: . 116
    4.3.1 - GIẢI PHÁP 2: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO
    CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ, PHƯỜNG Ở THÀNH
    PHỐ VIỆT TRÌ . 117
    4.3.1.1- Căn cứ: 117
    4.3.1.2 – Nội dung: . 117
    4.3.1.3 - Dự kiến kết quả: . 120
    4.4.1 - GIẢI PHÁP 3 : QUY ðỊNH HỆ THỐNG BIỂU MẪU . 121
    4.4.1.1– Căn cứ: . 121
    4.4.1.2 – Nội dung: . 121
    4.4.1.3 – Dự kiến kết quả: 125
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 126
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 130
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
    Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy ñịnh, xã là
    một cấp chính quyền cơ sở trong hệ thống hành chínhnhà nước bốn cấp ở nước
    ta. Cấp xã có vị trí ñặc biệt quan trọng, là cấp trực tiếp triển khai mọi chủ
    trương, ñường lối, chính sách và pháp luật của ðảng và Nhà nước ñến với
    người dân, là nơi trực tiếp giải quyết toàn bộ các quan hệ và lợi ích giữa Nhà
    nước với người dân.
    Trong chủ trương ñổi mới của ðảng và Nhà nước ta, việc ưu tiên cho phát
    triển nông thôn là vấn ñề bức thiết cần giải quyết nhằm thực hiện thành công sự
    nghiệp công nghiệp hóa – hiện ñại hóa ñất nước. ðể thực hiện ñược ñiều ñó
    ngoài việc phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng cơsở hạ tầng, các công trình
    phúc lợi thì còn phải xây dựng và hoàn thiện các cơchế chính sách ñể quản lý
    tại cấp cơ sở, cụ thể là chính quyền cấp xã, phường, thị trấn (sau ñây gọi chung
    là cấp xã), ñặc biệt là phải hoàn thiện cơ chế chính sách liên quan ñến hoạt ñộng
    tài chính ngân sách xã, vì lĩnh vực này ảnh hưởng ñến tất cả các hoạt ñộng của
    chính quyền cấp xã. Ngân sách xã là công cụ, phươngtiện vật chất bằng tiền ñể
    chính quyền cấp xã thực hiện các chức năng nhiệm vụcủa mình, là một công cụ
    kinh tế quan trọng ñiều tiết, quản lý nền kinh tế xã hội tại ñịa phương. Là một
    cấp ngân sách cơ sở cuối cùng trong hệ thống NSNN, ngân sách xã trong những
    năm qua ñã ñược ðảng và Nhà nước quan tâm chú ý cùng với quá trình phát
    triển và hoàn thiện không ngừng chức năng, nhiệm vụcủa chính quyền cấp cơ
    sở.
    Chính vì lý do ñó cùng với việc chú trọng quản lý ngân sách của nhà nước
    (NSNN), ðảng và nhà nước quan tâm tới việc nâng caohiệu quả công tác quản
    lý ngân sách xã bằng hệ thống Luật ngân sách nhà nước: Luật NSNN số
    47/1996/QH10 ban hành ngày 20/3/1996; Luật NSNN số 06/1998/QH10 sửa ñổi
    bổ sung một số ñiều của Luật NSNN năm 1998; Luật số01/2002/QH11 – Luật
    NSNN.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    Tuy nhiên trong ñiều kiện hiện nay, công tác quản lý ngân sách xã,
    phường còn nhiều vấn ñề cần phải bàn, nhiều ñiều bất cập, nhiều những tồn tại
    cần phải ñược hoàn thiện ñể ñáp ứng ñược sự phát triển lớn mạnh của nền kinh
    tế ñất nước, cả về chiều rộng lẫn chiều sâu phù hợpvới thời ñại hội nhập. Sự ổn
    ñịnh vững chắc, ngày càng lớn mạnh của ngân sách xãsẽ ñóng góp vào sự ổn
    ñịnh phát triển của ngân sách nhà nước và nền tài chính Quốc gia.
    Thành phố Việt trì ñược thành lập và xây dựng trênmảnh ñất có truyền
    thống văn hóa lâu ñời, là kinh ñô Văn Lang thời ñạiHùng Vương. Hiện là trung
    tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của tỉnh Phú Thọ, thành phố có nhiều thuận lợi,
    lợi thế hơn các huyện, thị khác trong tỉnh ñể pháttriển về mọi mặt. Thành phố
    Việt Trì trong những năm qua kinh tế phát triển ổn ñịnh, ñời sống vật chất tinh
    thần của người dân ngày một nâng cao, có ñược kết quả ñó nhờ vào sự ñóng góp
    không nhỏ của công tác quản lý ngân sách nhà nước, ñặc biệt sự thay ñổi bộ mặt
    ở nông thôn có sự ñóng rất lớn của công tác quản lýngân sách xã, phường khi
    thực hiện Luật NSNN. Mặc dù vậy bên cạnh những mặt ñã làm ñược ngân sách
    xã của thành phố cũng bộc lộ không ít tồn tại, hạn chế vì vậy em ñã chọn ðề tài:
    “Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách xã, phường ở
    thành phố Việt Trì” nhằm mục ñích ñưa ra một số giải pháp dựa trên khoa học
    và thực tiễn góp phần giải quyết các vấn ñề tồn tạivà nâng cao chất lượng quản
    lý ngân sách xã tại Thành phố Việt Trì.
    1. 2 - MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI
    1.2.1 – Mục tiêu chung
    ðánh giá công tác quản lý ngân sách xã, phương ở thành phố Việt Trì, từ
    ñó ñưa ñề xuất một số giải pháp tăng cương công tácquản lý ngân sách xã,
    phường của thành phố có hiệu quả và ổn ñịnh theo luân ngân sách xã.
    (Nghiên cứu công tác quản lý ngân sách xã, phường ởthành phố Việt trì).
    1.2.2 – Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý ngân sách xã, phường ở
    thành phố Việt trì.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    - ðánh giá thực trạng công tác quản lý ngân sách xã, phường thuộc thành
    phố Việt Trì trong giai ñoạn (từ năm 2008 – 2009 - 2010).
    - ðề xuất các giải pháp chủ yếu tăng cường công tácquản lý ngân sách
    xã, phường ở thành phố Việt Trì.
    1.3 – PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    * Hoạt ñộng quản lý Tài chính ngân sách xã, phường ở Thành phố Việt
    Trì.
    ðề tài thực hiện ñánh giá công tác quản lý ngân sách xã gồm lập dự toán,
    chấp hành dự toán (hoạt ñộng thu, chi NSX), quyết toán NSX, công tác kiểm tra
    NSX và ảnh hướng ñến ñời sống kinh tế - xã hội ñịa phương. ðề tài tập trung
    nghiên cứu ở phòng Tài chính – Kế hoạch của Thành phố, 13 xã, 10 phường ở
    thành phố Việt Trì và chọn 01 xã và 01 phường ñặc trưng ñể ñi sâu nghiên cứu.
    §Ò tµi thùc hiÖn Nghiên cứu công tác quản lý ngân sách xã, phường ỏ
    thành phố Việt Trì,bao gåm: Khâu Lập Dự toán, chấp hành Dự toán (Hoạt động
    thu, chi NSX), quyết toán NSX, công tác kiểm tra, kiểm toán NSX và ảnh hưởng
    của NSX đến đời sống kinh tế -x- hội địa phương.
    * Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu ởPhòng Tài chính - Kế
    hoạch thành phố Việt trì, 23 x-, phường trên địa bàn thành phố Việt Trì Phú Thọ.
    * Phạm vi thời gian: Đề tài được bắt đầu tiến hành từ ngày 01/08/2010 và
    kết thúc vào ngày 30/10/2011. Do đó, tài liệu phục vụ cho việc Nghiờn cứu cụng
    tỏc quản lý ngõn sỏch xó, phường ỏ thành phố Việt Trỡ,tập trung chủ yếu từ năm
    2008 đến 2010.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    2. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ
    NGÂN SÁCH XÃ, PHƯỜNG
    2.1 . KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN SÁCH XÃ, PHƯỜNG
    2.1.1 Khái niệm ngân sách xã, phường
    Ngân sách xã là phạm trù kinh tế và là phạm trù lịch sử. Sự hình thành và
    phát triển của NSNN gắn liền với sự xuất hiện và phát triển của kinh tế hàng hóa
    – tiền tệ trong các phương thức sản xuất của các cộng ñồng và Nhà nước của
    từng cộng ñồng. Nói cách khác, sự ra ñời của Nhà nước, sự tồn tại của nền kinh
    tế hàng hóa – tiền tệ là những tiền ñề cho sự phát triển của NS xã.
    “Ngân sách xã, phường” là một thuật ngữ ñã ñược dùng từ lâu và phổ biến
    trong xã hội, NS xã ñã xuất hiện cùng với sự hiện diện của Nhà nước. Như vậy,
    NS xã luôn gắn liền với Nhà nước, nó dùng ñể chỉ các khoản thu, chi của Nhà
    nước ñược thể chế hóa bằng pháp luật. “Quốc hội thực hiện quyền lập pháp về
    NS xã, còn quyền hành pháp giao cho Chính Phủ thực hiện” . Từ xưa ñến nay ñã
    có rất nhiều quan niệm về khái niệm NSNN, tuy nhiênchỉ có ba quan ñiểm khá
    phổ biến ñó là:
    Quan ñiểm thứ nhất cho rằng: NS xã là quỹ tiền tệ tập trung của Nhà
    nước, là kế hoạch Tài chính cơ bản của Nhà nước.
    Quan ñiểm thứ hai cho rằng: NS xã là bản dự toán thu, chi Tài chính của
    Nhà nước trong một khoảng thời gian nhất ñịnh thường là một năm.
    Quan ñiểm thứ ba cho rằng: NS xã là những quan hệ kinh tế phát sinh
    trong quá trình Nhà nước huy ñộng và sử dụng các nguồn Tài chính khác nhau.
    Từ những quan ñiểm trên về ngân sách xã thấy rằng các quan ñiểm này có
    những nhân tố hợp lý song vẫn chưa ñầy ñủ, nó mới cho thấy ñược mặt cụ thể,
    mặt vật chất của NS xã mà chưa thấy hết ñược các mặt về kinh tế - xã hội của
    NS xã. Nếu nhìn một cách ñơn giản thì NS xã là các hoạt ñộng thu chi Tài chính
    của NS xã. Khái niệm về NS xã phải thể hiện ñược nội dung kinh tế xã hội của
    NS xã, phải ñược xem xét trên các mặt hình thức, thực thể và quan hệ kinh tế
    chứa ñựng trong ngân sách xã, phường.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    Nếu xét về hình thức: NS xã là một bản dự toán thuvà chi của Chính Phủ
    lập ra, ñược trình lên Quốc hội phê chuẩn và giao cho Chính Phủ tổ chức thực
    hiện.
    Nếu xét về thực thể: NS xã bao gồm những nguồn thucụ thể, những
    khoản chi cụ thể và ñược ñịnh lượng. Các nguồn thu ñều ñược nộp vào quỹ tiền
    tệ gọi là quỹ NS xã và các khoản chi ñều ñược lấy từ quỹ tiền tệ này. Trong quá
    trình thực hiện thu và chi quỹ này có mối quan hệ ràng buộc với nhau ñược gọi
    là cân ñối. Cân ñối thu, chi NS là một cân ñối lớn trong nền kinh tế thị trường.
    Chính vì vậy mà có thể khẳng ñịnh NS là một quỹ tiền tệ lớn của Nhà nước.
    Nếu xét về các quan hệ kinh tế chứa ñựng trong NS xã: Các khoản thu,
    chi từ quỹ NS xã ñều phản ánh những quan hệ kinh tếnhất ñịnh giữa Nhà nước
    với người nộp, giữa Nhà nước với các cơ quan, ñơn vị thụ hưởng từ quỹ NS.
    Hoạt ñộng thu, chi NS xã là hoạt ñộng tạo lập, sử dụng NSNN làm cho vốn tiền
    tệ, nguồn tài chính vận ñộng giữa một bên là Nhà nước và một bên là các chủ
    thể phân phối và ngược lại trong quá trình phân phối các nguồn Tài chính. Trên
    thực tế thì hoạt ñộng của NS xã rất ña dạng và vô cùng phong phú, nó thực hiện
    ở rất nhiều lĩnh vực và có sự tác ñộng ñến tất cả các chủ thể kinh tế - xã hội.
    Những quan hệ về thu nộp và cấp phát NS là những quan hệ ñược xác ñịnh
    trước, ñược ñịnh lượng và Nhà nước sử dụng chúng làm công cụ ñiều chỉnh vĩ
    mô nền kinh tế.
    Từ ñó người ta rút ra: “NS xã phản ánh các quan hệkinh tế phát sinh gắn
    liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà
    nước khi Nhà nước tham gia phân phối các nguồn Tài chính quốc gia nhằm thực
    hiện chức năng của Nhà nước trên cơ sở Luật ñịnh” .
    ðối với nước ta, năm 1996 Luật NSNN chính thức ra ñời. Luật NSNN
    ñược Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày
    20/03/1996 (sau này ñược sửa ñổi bổ sung năm 1998 và ñược thay thế bằng
    Luật NSNN ban hành năm 2005). Luật NSNN ra ñời ñã ñánh dấu một bước

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Lê Hữu ảnh (2006), Bài giảng môn Tài chính - Tín dụng nông thôn cho lớp
    cao học Kinh tế khoá 14, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    2. Bộ Tài chính (2010), Hướng dẫn quản lý thu, chi Ngân sách x6, phường, thị
    trấn, NXB Tài chính, Hà Nội tháng 4-2010.
    3. Bộ Tài chính (2010), Hướng dẫn thực hiện Luật NSNN, NXB Tài chính, Hà
    Nội 2010.
    4. Bộ Tài chính (2010), Quản lý Ngân sách x6, phường, NXB Tài chính, Hà Nội
    tháng 6-2010.
    5. Bộ Tài chính (2005, ., 2010), Hệ thống mục lụcNSNN, NXB Tài chính, Hà
    Nội.
    6. Bộ Tài chính ( 2007), Thông tư 59/2003/TT-BTC hướng dẫn thực hịên Nghị
    định số 60/2007/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật NSNN,
    NXB Tài chính, Hà Nội 2007.
    7. Bộ Tài chính ( 2006), Thông tư 60/2006/TT-BTC quy định về quản lý Ngân
    sách x6 và các hoạt động Tài chính khác của x6, phường, thị trấn, NXB Tài
    chính, Hà Nội 2006.
    8. Dương Đăng Chinh (2005), Lý thuyết Tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội
    2005.
    9. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2003), Về việc ban hành quy chế dân
    chủ ở x6, Nghị định số 29/NĐ-CP ngày 11/05/2003.
    10. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2003), Quy định chi tiết và hướng dẫn
    thi hành Luật NSNN, Nghị định số 60/NĐ-CP ngày 6/06/2003.
    11. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2007), Ban hành quy chế xem xét,
    quyết định dự toán và phân bổ dự toán Ngân sách địaphương, phê chuẩn quyết
    toán Ngân sách địa phương, Nghị định số 73/NĐ-CP ngày 23/06/2007.
    12. Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2007), Niên giám Thống kê tỉnh Phú Thọ 2063,
    NXB Thống kê, Hà Nội.
    Trường ðại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    131
    13. Kim Thị Dung (1997), Một số vấn đề cơ bản về hệ thống Tài chính trong nền
    kinh tế thị trường, Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội 1997.
    14. Nguyễn Thị Ngọc Dung (2004), Đánh giá tình hình quản lý Ngân sách x6
    của huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học
    Nông nghiệp I - Hà Nội.
    15. Dự án hỗ trợ cải cách Ngân sách (2008), Câu hỏi và giải đáp về quản lý Ngân
    sách x6 và các hoạt động Tài chính ở x6, phường, thị trấn, Hà Nội, tháng 8/2008.
    16. Lê Xuân Dương (2004), Tình hình thực hiện phân bổ Ngân sách Nhà nước
    về văn hoá x6 hội trên địa bàn nông thôn huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá,
    Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội.
    17. Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, Giáo trình lý thuyết Tài chính tiền tệ, Đại
    học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
    18. Đảng bộ thành phố Việt Trì (2006), Nghị quyết của Ban thường vụ huyện uỷ
    về tăng cường sự l6nh đạo của Đảng đối với công tácquản lý đất đai, ngân sách,
    xây dựng cơ bản trong thời gian tới.
    19. Đảng bộ thành phố Việt Trì (2008), Báo cáo chính trị của Ban chấp hành
    đảng bộ huyện khoá XV trình đại hội đại biểu đảng bộ huyện khoá XVI nhiệm kỳ
    2008 - 2013.
    20. Nguyễn Ngọc Hùng (2004) Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ, NXB Thống kê, Hà
    Nội 2004.
    21. Lịch sử Tài chính Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 1992.
    22. Phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Việt trì (2010), Tổng hợp dự toán
    Ngân sách x6, phường
    23. Phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Việt trì (2010), Báo cáo quyết toán
    Ngân sách x6, phường
    24. Phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Việt trì (2010, Tổng hợp dự toán
    Ngân sách x6, phường.
    25. Phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Việt trì (2010), Báo cáo hợp quyết
    toán Ngân sách x6, phường
    26. Phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Việt trì (2008), Tổng hợp dự toán
    Trường ðại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    132
    Ngân sách x6, phường.
    27. Phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Việt trì (2008), Báo cáo hợp quyết
    toán Ngân sách x6, phường
    28. Phòng Thống kê thành phố Việt trì (2007), Số liệu thống kê.
    29. Phòng Thống kê thành phố Việt trì (2008), Số liệu thống kê.
    30. Phòng Thống kê thành phố Việt trì (2009), Số liệu thống kê.
    31. Phòng Thống kê thành phố Việt trì (2010), Số liệu thống kê.
    32. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1996), Luật số 47/1996/QH10, Luật
    NSNN, NXB Tài chính, Hà nội 1997.
    33. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1998), Luật số 06/1998/QH10, Luật sửa
    đổi bổ sung một số điều của Luật NSNN, NXB Chính quốc gia, Hà nội 1998.
    34. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2002), Luật số 01/2002/QH11, Luật
    NSNN, NXB Tài chính, Hà nội 2003.
    35. Sở Tài chính tỉnh Phú Thọ (2008, 2009, 2010), Tổng hợp báo cáo quyết toán
    Ngân sách năm 2008, 2009, 2010.
    36. UBND thành phố Việt Trì (2009), Báo cáo kết quảthực hiện nhiệm vụ Kinh
    tế - X- hội năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010.
    37. UBND thành phố Việt Trì (2009), Báo cáo kết quảthực hiện nhiệm vụ Kinh
    tế - X- hội năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010.
    38. UBND thành phố Việt Trì (2009), Báo cáo kết quảthực hiện nhiệm vụ Kinh
    tế - X- hội năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...