Thạc Sĩ Nghiên cứu công tác đào tạo nghề tại một số cơ sở đào tạo nghề huyện gia lâm thành phố hà nội

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ HUYỆN GIA LÂM THÀNH PHỐ HÀ NỘI

    MỤC LỤC
    Lời càm ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục
    iii
    Danh mục bảng vi
    Danh mục viết tắt viii
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài: 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu. 2
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu.3
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu. 3
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu. 3
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ðÀO TẠO NGHỀ4
    2.1 Cơ sở lý luận về công tác ñào tạo nghề.4
    2.1.1 Các khái niệm cơ bản về nghề và ñào tạo nghề.4
    2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến công tác ñào tạo nghề10
    2.2. Cơ sở thực tiễn về ñào tạo nghề tại một số cơsở ñào tạo nghề.15
    2.2.1 Tình hình ñào tạo nghề trên thế giới15
    2.2.2 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới vềñào tạo nghề21
    2.2.3 Tình hình ñào tạo nghề ở Việt Nam26
    2.2.4 Bài học kinh nghiệm từ thực tiễn về ñào tạo nghề của các nước
    và Việt Nam 29
    2.2.5 Các nghiên cứu mới ñây có liên quan ñến côngtác ñào tạo nghề30
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU32
    3.1 ðặc ñiểm huyện Gia Lâm. 32
    3.1.1 ðiều kiện tự nhiên. 32
    3.2.1 ðiều kiện kinh tế xã hội 33
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    iv
    3.1.3 ðặc ñiểm của một số cơ sở ñào tạo nghề trên ñịa bàn huyện Gia
    Lâm 39
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 42
    3.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu42
    3.2.2 Phương pháp xử lý, phân tích tài liệu.43
    3.2.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu43
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN44
    4.1 Thực trạng công tác ñào tạo nghề tại một số cơsở ñào tạo nghề
    của huyện Gia Lâm 44
    4.1.1 Khái quát chung về một số cơ sở ñào tạo nghềcủa huyện Gia
    Lâm 44
    4.1.2 Quy mô và ngành nghề ñào tạo của một số cơ sở ñào tạo nghề
    huyện Gia Lâm. 46
    4.1.3 Cơ sở vật chất của một số cơ sở ñào tạo nghềcủa huyện Gia
    Lâm 49
    4.1.4 Thực trạng ñội ngũ giáo viên dạy nghề51
    4.1.5 Các chính sách hỗ trợ cho ñào tạo nghề56
    4.1.6. Kết quả ñào tạo nghề của một số cơ sở ñào tạo nghề huyện Gia
    Lâm 59
    4.1.7. ðánh giá chất lượng ñào tạo nghề của một sốcơ sở ñào tạo nghề
    ở huyện Gia Lâm. 62
    4.1.8 ðánh giá các yếu tố ảnh hưởng ñến công tác ñào tạo nghề của
    một số cơ sở ñào tạo nghề huyện Gia Lâm64
    4.1.9 Sự gắn kết giữa ñào tạo và doanh nghiệp sử dụng lao ñộng ñược
    ñào tạo nghề. 75
    4.2 Nhu cầu ñào tạo nghề trên ñịa bàn huyện Gia Lâm ñến năm
    2015 và tầm nhìn 2020 78
    4.2.1 Xác ñịnh nhu cầu ñào tạo nghề trên ñịa bàn huyện Gia Lâm78
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    v
    4.2.2 Dự báo ñào tạo nghề trên ñịa bàn huyện Gia Lâm81
    4.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm ñẩy mạnh công tác ñào tạo nghề
    tại một số cơ sở ñào tạo nghề của huyện Gia Lâm.82
    4.3.1 Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ cho công tác ñào tạo nghề82
    4.3.2 Bồi dưỡng nâng cao chất lượng ñội ngũ giáo viên dạy nghề83
    4.3.3 ðổi mới chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy87
    4.3.4 T¨ng cưêng c«ng t¸c qu¶n lý häc sinh88
    4.3.5 Liên kết với các doanh nghiệp trong dạy nghềvà sử dụng lao
    ñộng sau ñào tạo. 90
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ94
    5.1 Kết luận 94
    5.2 Kiến nghị 95
    5.2.1 Víi §¶ng vµ Nhµ nưíc 95
    5.2.2 ðối với Bộ lao ñộng – thương binh xã hội96
    5.2.3 ðối với các cơ sở ñào tạo nghề96
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 97
    PHỤ LỤC 99
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 3.1: Tình hình ñất ñai của huyện Gia Lâm qua các năm34
    Bảng 3.2: Tình hình dân số, lao ñộng của huyện Gia Lâm36
    Bảng 4.1: Mạng lưới ñào tạo nghề của huyện Gia Lâm qua 2 năm44
    Bảng 4.2: Sự hành thành và phát triển của 2 cơ sở ñào tạo nghề45
    Bảng 4.3: Quy mô ngành nghề ñào tạo trình ñộ trung cấp 24 tháng46
    Bảng 4.4: Quy mô ngành nghề ñào tạo trình ñộ sơ cấp3 tháng47
    Bảng 4.5: Quy mô ngành nghề ñào tạo trình ñộ cao ñẳng 36 tháng48
    Bảng 4.6: Quy mô ngành nghề ñào tạo trình ñộ trung cấp 24 tháng48
    Bảng 4.7: Tình hình cơ bản của 2 cơ sở ñào tạo nghề năm 201050
    Bảng 4.8: Số lượng cán bộ, giáo viên tham gia dạy nghề của 2 cơ sở ñiều tra51
    Bảng 4.9 :Trình ñộ ñào tạo chuyên môn của giáo viên2 cơ sở ñiều tra52
    Bảng 4.10:Thống kê trình ñộ ngoại ngữ, tin học của giáo viên53
    Bảng 4.11 Thu nhập của giáo viên dạy nghề55
    Bảng 4.12: Kết quả tuyển sinh ñào tạo nghề của 2 cơsở ñiều tra60
    Bảng 4.13: Kết quả tốt nghiệp của học sinh học nghềở 2 cơ sở ñiều tra61
    Bảng 4.14: Kết quả xếp loại tốt nghiệp của học sinh học nghề ở2 cơ sở
    ñiều tra 63
    Bảng 4.15: ðánh giá chất lượng ñào tạo từ cán bộ trực tiếp tại các doanh
    nghiệp sử dụng lao ñộng của 2 cơ sở ñào tạo64
    Bảng 4.16: ðánh giá của cán bộ quản lý và giáo viênvề cơ sở vật chất
    cho ñào tạo nghề 66
    Bảng 4.17 : Ý kiến của học sinh về cơ sở vật chất cho ñào tạo nghề67
    Bảng 4.19: ðặc ñiểm cơ bản của cán bộ và giáo viên dạy nghề trên mẫu
    ñiều tra huyện Gia Lâm. 68
    Bảng 4.20 : Ý kiến ñánh giá của học sinh học nghề về giảng dạy của giáo
    viên 69
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    vii
    Bảng 4.21: Ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên về chương trình ñào
    tạo và tài liệu môn học 70
    Bảng 4.22: Ý kiến của học sinh về chương trình ñào tạo và tài liệu môn học71
    Bảng 4.23: Chi phí ñào tạo nghề trên ñịa bàn huyện Gia Lâm qua 3 năm73
    Bảng 4.24: Thống kê dân số huyện Gia Lâm từ năm 2008 -201078
    Bảng 4.25: Tình hình lao ñộng và cơ cấu lao ñộng giai ñoạn 2008 - 201079
    Bảng 4.26 : Dự báo số lao ñộng cần ñược ñào tạo trên ñịa bàn huyện ñến
    năm 2015 82
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    viii
    DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
    CN Công nghiệp
    ðHQGHN ðại học quốc gia Hà Nội
    DN Dạy nghề
    DTTS Dân tộc thiểu số
    DVKD Dịch vụ kinh doanh
    GDDN Giáo dục dạy nghề
    GV Giáo viên
    HðDH Hoạt ñộng dạy học
    HS Học sinh
    NS Ngân sách
    XDCB Xây dựng cơ bản
    XKLð Xuất khẩu lao ñộng
    THCN Trung học chuyên nghiệp
    THCS Trung học cơ sở
    TTDN Trung tâm dạy nghề
    THPT Trung học phổ thông
    TTCN Tiểu thủ công nghiệp
    UBND Ủy ban nhân dân
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài:
    Giáo dục và ñào tạo giữ vai trò quan trọng trong chiến lược kinh tế xã
    hội của quốc gia, nguồn nhân lực ñược ñào tạo với chất lượng cao chính là
    năng lực cạnh tranh trong tiến trình hội nhập quốc tế và ñảm bảo cho sự phát
    triển bền vững của mỗi quốc gia. Nhận thức rõ vai trò của giáo dục với sự
    phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước, Nghị quyết ðại hội ðảng lần thứ X ñã
    khẳng ñịnh “ Ưu tiên hàng ñầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. ðổi
    mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học,nâng cao chất lượng
    ñội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất của nhà trường, phát huy khả
    năng sáng tạo và ñộc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên.
    Trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện ñại hoá ñất nước, vấn ñề ñào tạo
    nghề luôn nhận ñược sự quan tâm hàng ñầu của ðảng, Nhà nước và các cấp
    các ngành cũng như toàn xã hội. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ñang ñặt
    ra nhiều cơ hội to lớn và thách thức ñối với Việt Nam. Trong các vấn ñề cần
    ñược giải quyết thì nhân tố con người có ý nghĩa quyết ñịnh trong sự phát
    triển ñất nước. Do vậy cần phải ñào tạo một lực lượng lao ñộng có chất lượng
    cao, nhằm ñáp ứng nhu cầu xã hội trong thời kỳ mới.
    Gia Lâm, một huyện ngoại thành Hà Nội, có vai trò quan trọng, vừa là
    khu vực nông nghiệp, nông thôn, vừa là vành ñai xanh, cung cấp thực phẩm
    cho thủ ñô. Nhưng cùng với sự phát triển của thủ ñô, cùng với quá trình ñô thị
    hoá nông thôn. Tuy nhiên vấn ñề ñào tạo nghề hiện nay cũng gặp nhiều khó
    khăn. ðể công tác ñào tạo nghề ñạt ñược kết quả caothì trước tiên các ñịa
    phương cần ñẩy mạnh công tác ñào tạo nguồn nhân lựcñáp ứng nhu cầu thị
    trường lao ñộng. Kết hợp các hình thức ñào tạo nghềqua khuyến công,
    khuyến nông và ñào tạo nghề ngắn hạn ñể giải quyết việc làm cho lao ñộng
    dôi dư.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    2
    Nhận thức ñược tầm quan trọng ñó, cùng với ñiều kiện nghiên cứu của
    bản thân, em chọn ñề tài “ Nghiên cứu công tác ñào tạo nghề tại một số cơ
    sở ñào tạo nghề huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội”làm luận văn thạc sĩ
    cho mình. Những vấn ñề mà ñề tài tập trung nghiên cứu là nhằm ñưa ra những
    giải pháp hợp lý ñối với công tác ñào tạo nghề của Huyện Gia Lâm nói riêng
    và cho cả nước nói chung, cho mục tiêu chiến lược phát triển ñào tạo nghề,
    ñào tạo ra ñược ñội ngũ những người thợ lành nghề, cung cấp cho xã hội
    nguồn nhân lực ñáp ứng nhu cầu của xã hội hiện nay.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu.
    * Mục tiêu chung:
    - Nghiên cứu thực trạng công tác ñào tạo nghề tại một số cơ sở ñào tạo
    nghề của Huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội. Từ ñó ñề xuất một số giải pháp
    nhằm nâng cao công tác ñào tạo nghề một số cơ sở ñào tạo nghề của huyện
    Gia Lâm.
    * Mục tiêu cụ thể:
    - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác ñào tạo
    nghề tại một số cơ sở ñào tạo nghề.
    - ðánh giá thực trạng công tác ñào tạo nghề tại một số cơ sở ñào tạo
    nghề của huyện Gia Lâm.
    - ðề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao công tác ñào tạo nghề tại
    một số cơ sở ñào tạo nghề của huyện Gia Lâm.
    ðể thực hiện các mục tiêu nghiên cứu này, tôi ñã xác ñịnh các câu hỏi
    nghiên cứu sau ñây:
    1, Những vấn ñề lý luận và kinh nghiệm trong và ngoài nước về công tác ñào
    tạo nghề như thế nào?
    2, Thực trạng công tác ñào tạo nghề tại một số cơ sở ñào tạo nghề của huyện
    Gia Lâm những năm qua ra sao?
    3, Những giải pháp nào cần ñề xuất ñể nâng cao côngtác ñào tạo nghề tại
    một số cơ sở ñào tạo nghề của huyện Gia Lâm.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    3
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu.
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu.
    - Nghiên cứu công tác ñào tạo nghề tại một số cơ sở ñào tạo nghề của
    huyện Gia Lâm . Mối liên hệ giữa người học nghề và nhu cầu của xã hội.
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu.
    * Về không gian: ðề tài thực hiện trên phạm vi toàn huyện Gia Lâm,
    * Về thời gian: Số liệu sử dụng ñể nghiên ñề tài này ñược thu thập
    trong khoảng thời gian từ năm 2008 – 2010.
    * Về nội dung: ðề tài tập trung nghiên cứu công tác ñào tạo nghề của
    huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội. Từ ñó ñề xuất một số giải pháp chủ yếu
    nhằm nâng cao công tác ñào tạo nghề tại một số cơ sở ñào tạo nghề của huyện
    Gia Lâm thành phố Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    4
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ðÀO TẠO NGHỀ
    2.1 Cơ sở lý luận về công tác ñào tạo nghề.
    2.1.1 Các khái niệm cơ bản về nghề và ñào tạo nghề.
    2.1.1.1 ðào tạo nghề
    - ðào tạo: “ðào tạo là quá trình hoạt ñộng có mục ñích, có tổ chức
    nhằm truyền ñạt các kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo trong lý thuyết và thực tiễn,
    tạo ra năng lực ñể thực hiện thành công một hoạt ñộng nghề nghiệp hoặc xã
    hội cần thiết. Như vậy, ñào tạo là sự phát triển cóhệ thống kiến thức, kỹ năng,
    kỹ xảo cho mỗi cá nhân ñể họ thực hiện một nghề hoặc một nhiệm vụ cụ thể
    một cách tốt nhất. ðào tạo ñược thực hiện bởi các loại hình tổ chức chuyên
    ngành nhằm thay ñổi hành vi và thái ñộ làm việc củacon người, tạo cho họ
    khả năng ñáp ứng ñược tiêu chuẩn và hiệu quả của công việc chuyên môn.
    - ðào tạo nghề: “ðào tạo nghề là những hoạt ñộng nhằm mục ñích nâng
    cao tay nghề hay kỹ năng, kỹ xảo của mỗi cá nhân ñối với công việc hiện tại
    và trong tương lai”. ðào tạo nghề bao gồm hai quá trình có quan hệ hữu cơ
    với nhau. ðó là:
    + Dạy nghề: Là quá trình giảng viên truyền bá nhữngkiến thức về lý
    thuyết và thực hành ñể các học viên có ñược một trình ñộ, kỹ năng, kỹ xảo, sự
    khéo léo, thành thục nhất ñịnh về nghề nghiệp.
    + Học nghề: “Là quá trình tiếp thu những kiến thức về lý thuyết và thực
    hành của người lao ñộng ñể ñạt ñược một trình ñộ nghề nghiệp nhất ñịnh”.
    ðào tạo nghề cho người lao ñộng là giáo dục kỹ thuật sản xuất cho người lao
    ñộng ñể họ nắm vững nghề nghiệp, chuyên môn bao gồmñào tạo nghề mới,
    ñào tạo nghề bổ sung, ñào tạo lại nghề.
    ðào tạo nghề mới: Là ñào tạo những người chưa có nghề, gồm những
    người ñến tuổi lao ñộng chưa ñược học nghề, hoặc những người trong ñộ tuổi
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    5
    lao ñộng nhưng trước ñó chưa ñược học nghề. ðào tạomới nhằm ñáp ứng
    tăng thêm lao ñộng ñào tạo nghề cho xã hội.
    ðào tạo lại nghề: Là ñào tạo ñối với những người ñãcó nghề, có
    chuyên môn nhưng do yêu cầu mới của sản xuất và tiến bộ kỹ thuật, dẫn ñến
    việc thay ñổi cơ cấu ngành nghề, trình ñộ chuyên môn. Một số công nhân
    ñược ñào tạo lại cho phù hợp với cơ cấu ngành nghề và trình ñộ kỹ thuật mới.
    ðào tạo lại thường ñược hiểu là quá trình nhằm tạo cho người lao ñộng có cơ
    hội ñể học tập một lĩnh vực chuyên môn mới ñể thay ñổi nghề.
    Bồi dưỡng nâng cao tay nghề: Bồi dưỡng có thể coi là quá trình cập
    nhật hoá kiến thức còn thiếu, ñã lạc hậu, bổ túc nghề, ñào tạo thêm hoặc củng
    cố các kỹ năng nghề nghiệp theo từng chuyên môn và thường ñược xác nhận
    bằng một chứng chỉ hay nâng lên bậc cao hơn.
    Như vậy, xác ñịnh rõ ranh giới giữa ñào tạo, bồi dưỡng và ñào tạo lại
    nghề hiện nay là một việc phức tạp, khó khăn.
    Nguồn: “Vấn ñề bồi dưỡng và ñào tạo lại các loại hình lao ñộng ñáp ứng nhu
    cầu của sự phát triển Kinh tế - Xã hội”. ðề tài cấpNhà nước KX07 – 14.
    ðào tạo nghề là một bộ phận quan trọng của hệ thốnggiáo dục quốc
    dân. Theo qui ñịnh của Luật giáo dục, hệ thống giáodục bao gồm: Giáo dục
    mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục học nghề, giáo dục ñại học và sau ñại
    học. Hệ thống ñào tạo nghề trong hệ thống giáo dục quốc dân theo sơ ñồ hệ
    thống khung giáo dục quốc dân thì ñào tạo nghề ñượcthực hiện ở các cấp
    khác nhau, ở lứa tuổi khác nhau và ñược phân luồng ñể ñào tạo nghề phù hợp
    với trình ñộ về văn hoá, khả năng phát triển của con người và ñộ tuổi. Cho
    thấy sự liên thông giữa các cấp học, các ñiều kiện cần thiết ñể học nghề hoặc
    các cấp học tiếp theo. Nó là cơ sở quản lý giáo dục, nâng cao hiệu quả của
    ñào tạo, tránh lãng phí trong ñào tạo (cả người họcvà xã hội), tránh trùng lặp
    nội dung chương trình, ñồng thời là cơ sở ñánh giá trình ñộ người học và cấp
    các văn bằng, chứng chỉ tốt nghiệp

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Bộ Lð-TB&XH (2007), ðiều lệ trường trung cấp nghề (Ban hành theo
    quyết ñịnh số 51/2007/Qð/BLðTBXH, ngày 05/5/2008 của Bộ trưởng
    Bộ Lð-TB&XH)
    2. Bộ Giáo dục&ðào tạo (2008), Quy ñịnh về ñạo ñức nhàgiáo (Ban hành
    theo Quyết ñịnh số 16/2008/Qð-BGDðT, ngày 16/4/2008)
    3. Bộ Giáo dục&ðào tạo (2009), Quy ñịnh về chuẩn nghề nghiệp giáo
    viên THCS; THPT (Ban hành theo Thông tư số 30/2009/TT - BGDðT,
    ngày 22/10/2009)
    4. Chính phủ(2005), Quyết ñịnh số 09/2005/Qð-TTg ngày 11/01/2005 về
    việc phê duyệt ñề án Xây dựng, nâng cao chất lượng ñội ngũ nhà giáo
    và cán bộ quản lý giáo dục giai ñoạn 2005-2010, Hà Nội
    5. ðảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2,
    BCHTW khoá VIII, NXB Sự Thật, Hà Nội.
    6. ðảng Cộng sản Việt Nam (2002),Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 BCHTW
    khoá IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
    7. ðảng Cộng sản Việt Nam (2004), Ban chấp hành Trungương ðảng
    Cộng sản Việt Nam, chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư
    về việc xây dựng, nâng cao chất lượng ñội ngũ nhà giáo và cán bộ quản
    lý giáo dục và ñào tạo, Hà Nội
    8. ðảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn quốc
    lần thứ X. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    9. ðặng Quốc Bảo (1999), Kế hoạch tổ chức và quản lý, Một số vấn ñề lý
    luận và thực tiễn. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    98
    10. ðặng Quốc Bảo (1996), “Về phạm trù nhà trường và nhiệm vụ phát
    triển nhà trường trong bối cảnh hiện nay”, Quản lý giáo dục: Thành tựu
    và xu hướng, Hà Nội.
    11. Nguyễn Ngọc Hợi, Thái Văn Thành(2006),các Giải pháp nâng cao chất
    lượng ñội ngũ giáo viên,Tạp chí Giáo dục, số ñặc biệt, tháng 4/2006.
    12. Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành (2006), Một số
    biện pháp quản lí hoạt ñộng chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên,Tạp
    chí giáo dục, số 133/2006.
    13. Nguyễn Ngọc Hợi, Thái Văn Thành(2006), Một số giảipháp cơ bản
    nâng cao chất lượng ñội ngũ giáo viên, Tạp chí giáo dục, số ñặc biệt
    tháng 4/2006.
    14. Lưu Xuân Mới (1999) Kiểm tra thanh tra, ñánh giá trong giáo dục. Tập
    bài giảng trường CBQLGD&ðT, Hà Nội.
    15. Lục Thị Nga (2003), ðể nâng cao chất lượng tự học, tự nghiên cứu của
    giáo viên,Tạp chí giáo dục, số 54/2003.
    16. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn ñề về giáo dụcvà khoa học giáo
    dục. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
    17. Quyết ñịnh 1956/Qð – TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về
    ñề án “ ðào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn ñến năm2020.
    18. Trần Hữu Cát - ðoàn Minh Duệ (1999), ðại cương về khoa học quản
    lý, Trường ðại học Vinh.
    19. Vũ Xuân Hùng, Một số vấn ñề về chuẩn nghề nghiệp giáo viên dạy
    nghề, tạp chí khoa học giáo dục số 3/2007, trang 32-35.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...