Đồ Án Nghiên cứu công nghệ truy nhập quang thụ động GPON

Thảo luận trong 'Viễn Thông' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 13/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Contents
    Contents 1
    Thuật ngữ viết tắt 3
    Lời mở đầu 6
    Chương 1: Tổng Quan về Mạng Quang Thụ Động PON 7
    1.1 Tổng Quan về Mạng Quang Thụ Động PON 7
    1.1.1 Mở đầu 7
    1.1.2 Kiến trúc của PON 8
    1.2 Các Phần Tử Trong Mạng Quang Thụ Động PON 9
    1.2.1 Các phần tử tích cực (CO, ONU, EMS) 9
    1.2.2 Các phần tử thụ động (sợi quang, bộ ghép tách quang, mối hàn, đầu nối) 11
    1.3. WDM và TDM PON 14
    1.4. Kết Luận 15
    Chương 2: Công Nghệ Mạng Quang Thụ Động GPON 16
    2.1 Kiến Trúc GPON 16
    2.2 Thông Số Kỹ Thuật GPON 19
    2.3 Kỹ Thuật Truy Nhập và Phương Thức Ghép Kênh. 20
    2.3.1 Kỹ thuật truy nhập 20
    2.3.2. Phương thức ghép kênh. 21
    2.4. Lớp hội tụ truyền dẫn 22
    2.4.1. Một số khái niệm cơ bản 22
    2.4.2. Ngăn xếp giao thức 22
    2.4.3 Các chức năng chính của GPC 24
    2.4.4 Chức năng các lớp con trong GTC 25
    2.5 Cấu trúc khung 25
    2.5.1 Cấu trúc khung đường xuống 26
    2.5.2 Cấu trúc khung đường lên 28
    2.6 Phương Thức Đóng Gói Dữ Liệu 29
    2.6.1. Cấu trúc khung GEM 30
    2.6.2. Ánh xạ lưu lượng vào tải tin GTC 33
    2.7. Định cỡ và phân định băng thông trong GPON. 36
    2.7.1.Định cỡ. 36
    2.7.2.Phân định băng thông động. 40
    2.8. Bảo mật và mã hóa. 51
    2.9. Khả năng cung cấp băng thông. 51
    2.10. Khả năng cung cấp dịch vụ. 53
    2.11. Kết luận 54
    Tài liệu tham khảo 55
    Lời mở đầu
    Trong những năm gần đây, nhu cầu về các loại dịch vụ gia tăng tích hợp thoại, hình ảnh và dữ liệu ngày càng tăng. Sự phát triển của các loại dịch vụ mới đòi hỏi hạ tầng mạng truy cập phải đáp ứng các yêu cầu về băng thông rộng, tốc độ truy nhập cao. Công nghệ truy nhập đồng điển hình như xDSL đã được triển khai rộng rãi, tuy nhiên lại hạn chế về cự ly và tốc độ không đáp ứng được yêu cầu dịch vụ. Vì vậy, nghiên cứu và triển khai các giải pháp truy nhập quang là vấn đề cần thiết hiện nay.
    Mạng đường trục Bắc – Nam nước ta sử dụng mạng Ring cáp quang SDH 20 Gbit/s. Các mạng liên tỉnh sử dụng hệ thống cáp quang SDH với dung lượng 622 Mbit/s và 2,5 Mbit/s. Vào cuối năm 2004, mạng NGN đã chính thức đi vào khai thác với khả năng cung cấp dịch vụ đa dạng, hội tụ cả thoại, video và cả dữ liệu nhưng mạng truy cập gần như không có một sự phát triển đáng kể nào. Mạng truy cập chủ yếu sử dụng cáp đồng nên không thể khai thác hết các tính năng của mạng NGN.
    Công nhệ mạng truy nhập quang thụ động GPON đã được ITU chuẩn hóa. Hiện nay là một trong những công nghệ được ưu tiên lựa chọn cho triển khai mạng truy nhập tại nhiều nước trên thế giới. GPON là dịch vụ hướng tới cung cấp mạng đầy đủ, tích hợp thoại, hình ảnh, số liệu với băng thông lớn, tốc độ cao. Do vậy GPON sẽ là công nghệ truy cập được triển khai trong tương lai.
    Chuyên đề “Nghiên cứu công nghệ truy nhập quang thụ động GPON” nhằm mục đích nghiên cứu, tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của công nghệ GPON. Chuyên đề thực hiện gồm 02 chương:
    CHƯƠNG 1: Trình bày tổng quan về mạng quang thụ động PON.
    Chương này cho ta biết một cách tổng quát về mạng PON, đưa ra mô hình cơ bản của mạng. Phân tích các thành phần chủ yếu của mạng là OLT, ONU, trình bày các phần tử trong mạng PON.
    CHƯƠNG 2:Trình bày các nghiên cứu về công nghệ GPON.
    Chương này trình bày các nhiên cứu về công nghệ GPON, trong đó có các vấn đề lớn về lớp hội tụ truyền dẫn, định cỡ và phân định băng thông động là các vấn đề trọng tâm.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...