Đồ Án Nghiên cứu công nghệ thiết kế ngược và ứng dụng vào quá trình tạo mẫu nhanh

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
    DANH MỤC HÌNH VẼ TRONG ĐỒ ÁN
    LỜI NÓI ĐẦU
    PHẦN 1: CÔNG NGHỆ THIẾT KẾ NGƯỢC (REVERSE ENGINEERING) VÀ ỨNG DỤNG THIẾT KẾ LẠI MỘT SỐ CHI TIẾT TRONG LĨNH VỰC CƠ KHÍ
    Chương 1: Tổng quan về công nghệ thiết kế ngược
    1.1.Giới thiệu về công nghệ thiết kế ngược
    1.1.1. Khái niệm
    1.1.2. Ưu nhược điểm của công nghệ thiết kế ngược
    2.1. Quy trình công nghệ thiết kế ngược
    3.1. Quy trình mô hình hóa mẫu sản phẩm đã có sẵn theo công nghệ thiết kế ngược
    3.1.1. Giai đoạn số hóa sản phẩm
    3.1.2. Giai đoạn sử lý số liệu dữ hóa
    3.1.3. Thiết kế lại trên cơ sở dữ liệu số hóa
    3.1.4. Tạo mẫu, gia công chi tiết
    4.1. Phương pháp và thiết bị số hóa trong công nghệ thiết kế ngược
    4.1.1. Phương pháp đo tiếp xúc
    4.1.2. Phương pháp đo không tiếp xúc
    5.1. Các ứng dụng của công nghệ thiết kế ngược
    Chương 2: Ứng dụng công nghệ thiết kế ngược thiết kế lại vỏ máy khoan phá
    2.1. Lựa chọn chi tiết và thiết bị
    2.2. Số hóa sản phẩm bằng máy quét 3D ATOS I
    2.2.1. Thiết bị số hóa ATOS I
    2.2.2. Sử dụng phần mềm ATOS – V6.2.0.3
    3.2. Ứng dụng phần mềm Rapid Form XO Redesign (XOR) thiết kế lại mô hình CAD trên cơ sở dữ liệu số hóa
    3.2.1. Giới thiệu về phần mềm XOR
    3.2.2. Các chế độ làm việc của Rapid Form XOR
    3.2.3. Quá trình sử dụng phần mềm XOR trong xử lý dữ liệu Scan, xây dựng mô hình CAD cho chi tiết mẫu quét
    3.2.3.1. Xử lý lưới dữ liệu (Mesh Editing)
    3.2.3.2. Phân mảng vùng dữ liệu (Region group)
    3.2.3.3. Xây dựng hoàn chỉnh mô hình CAD
    3.2.3.4. Xuất file CAD cho các phần mền CAD CAM khác
    4.2. Đánh giá sai số thiết kế
    4.2.1. Các phương pháp đánh giá sai số thiết kế
    4.2.2. Đánh giá sai số giữa mô hình CAD đã thiết kế với dữ liệu số hóa
    5.2. Một vài mô hình CAD được thiết kế lại từ dữ liệu số hóa
    PHẦN 2: CÔNG NGHỆ TẠO MẪU NHANH
    Chương 3: Tổng quan về công nghệ tạo mẫu nhanh
    3.1. Giới thiệu kỹ thuật tạo mẫu nhanh
    3.2. Các bước công nghệ trong tạo mẫu nhanh
    3.2.1. Mô hình hóa CAD
    3.2.2. Xuất sang dạng file.STL
    3.2.3. Tạo các chân đỡ sản phẩm
    3.2.4. Cắt lát
    3.2.5. Chế tạo
    3.2.6. Loại bỏ vật liệu thừa, hoàn thiện và làm sạch vật thể chế tạo
    3.2.7. Xử lý sau chế tạo
    3.2.8. Hoàn thiện chi tiết
    3.3. Các công nghệ tạo mẫu nhanh
    3.3.1. Các công nghệ tạo mẫu nhanh sử dụng vật liệu ở dạng lỏng
    3.3.2. Các công nghệ tạo mẫu nhanh sử dụng vật liệu ở dạng bột
    3.3.3. Các công nghệ tạo mẫu nhanh sử dụng vật liệu ở dạng tấm
    4.3. Dữ liệu đầu vào trong công nghệ tạo mẫu nhanh
    5.3. Ứng dụng của công nghệ tạo mẫu nhanh
    5.3.1. Đúc khuôn vỏ mỏng
    5.3.2. Chế tạo dụng cụ
    5.3.3. Tạo mẫu nhanh trong chế tạo sản xuất
    5.3.4. Ứng dụng tạo mẫu nhanh trong y học
    Chương 4: Một số công nghệ tạo mẫu nhanh điển hình
    4.1. Công nghệ tạo mẫu nhanh SLA
    4.2. Công nghệ tạo mẫu nhanh SLS
    4.3. Công nghệ tạo mẫu nhanh LOM
    4.4. Công nghệ tạo mẫu nhanh SGC
    4.5. Tạo mẫu nhanh bằng công nghệ in ba chiều
    Chương 5: Ứng dụng công nghệ tạo mẫu nhanh để chế tạo một số sản phẩm trên máy tạo mẫu SPECTRUM Z510
    5.1. Các chỉ tiêu kỹ thuật của máy
    5.1.1.Thông số kỹ thuật của máy Z510
    5.1.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy SPECTRUM Z510
    5.2. Tạo mẫu một số sản phầm
    5.3. Một vài sản phẩm được in trên máy SPECTRUM Z510 (Z – Zcorp)
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...