Luận Văn Nghiên cứu công nghệ tái chế thép không gỉ 201

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CÓ FILE WORD

    Mở đầu 1

    PHẦN I - TỔNG QUAN 3

    1.1. Tình hình nghiên cứu thép không gỉ tại Việt Nam 3
    1.2. Tình hình nghiên cứu thép không gỉ trên thế giới. 4
    1.3. Các đặc tính của thép không gỉ. 7
    1.4. Các lĩnh vực áp dụng thép không gỉ 7
    1.5. Công nghệ luyện thép không gỉ. . 8
    1.6. Sản xuất thép sạch . 11

    PHẦN II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    2.1. Các loại thép không gỉ . 14
    2.1.1. Thép không gỉ ? (austenit) 14
    2.1.2. Thép không gỉ Mactenxit . 17
    2.1.3. Thép không gỉ Ferrit . 18
    2.1.4. Thép không gỉ hoá cứng tiết pha 19
    2.1.4. Thép không gỉ song pha. 20
    2.2. Ảnh hưởng của các nguyên tố hợp kim . 21
    2.2.1 Ảnh hưởng của Mangan 21
    2.2.2. Ảnh hưởng của Crôm 22
    2.2.3. Ảnh hưởng của Niken 23
    2.2.4. Ảnh hưởng của Môlipđen . 26
    2.2.5. Ảnh hưởng của hàm lượng Cácbon 26
    2.3. Ảnh hưởng của tạp chất . 27
    2.3.1. Ảnh hưởng của P 27
    2.3.2. Ảnh hưởng của S 28
    2.3.3. Ảnh hưởng của Oxy . 28
    2.3.4. Ảnh hưởng của Nitơ và Hiđrô 28
    2.4. Tinh luyện thép ngoài lò 29
    2.4.1. Mục đích tinh luyện. 29
    2.4.2. Bản chất của tinh luyện. . 31
    2.4.3. Nâng cao hiệu quả tinh luyện . 32
    2.4.4. Tách các sản phẩm khử Ôxy. . 33
    2.4.5. Độ sạch tạp chất. 35
    2.5. Quá trình ăn mòn kim loại. . 39
    2.5.1. Ăn mòn hoá học. 39
    2.5.2. Ăn mòn điện hoá. . 40
    2.5.3. Cơ chế của ăn mòn điện hoá. . 41
    2.5.4. Các dạng ăn mòn khác. 43
    2.6. Khả năng chịu ăn mòn của thép không gỉ austenit. 43
    2.6.1. Ăn mòn điểm 43
    2.6.2. Ăn mòn tinh giới. . 44
    2.7. Cơ tính của thép không gỉ austenit. . 45

    PHẦN III – QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM. 47

    3.1. Phương án nghiên cứu . 47
    3.1.1 Mục đích thí nghiệm. 47
    3.1.2. Phương án thí nghiệm. . 48
    3.2. Quá trình nghiên cứu . 49
    3.2.1 Thiết bị thí nghiệm. . 49
    3.2.2. Chuẩn bị nguyên vật liệu, tính toán phối liệu và nấu luyện . 50
    3.3 Các kết quả đạt được. . 52
    3.3.1. Thành phần hoá học các mẻ luyện. 52
    3.3.2. Kiểm tra tính chất chịu ăn mòn của thép. . 53
    3.3.3. Nghiên cứu cấu trúc của thép. . 54
    3.3.4. ảnh tổ chức tế vi của thép sau khi đúc. . 63
    3.3.5. ảnh tạp chất tế vi của thép sau khi đúc 65
    3.3.6. Kiểm tra tính chất cơ lý của thép nghiên cứu . 67
    3.3.7 Sơ đồ lưu trình công nghệ . 68

    PHẦN IV - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .70
    I. Kết luận . 70
    II. Kiến nghị . 70
    Tài liệu tham khảo 72
    Phụ lục . 74
    Mục lục . 75



    MỞ ĐẦU

    Ngày nay sự phát triển của tất cả các ngành kỹ thuật như chế tạo Luyện kim, Cơ khí, Xây dựng, công nghiệp Hóa học, kỹ thuật Điện và Điện tử, Giao thông vận tải v.v . đều gắn liền với vật liệu, đâu cũng cần đến vật liệu thép với tính năng ngày càng đa dạng và chất lượng cao. Phát triển vật liệu thép đa trở thành một trong những hướng mũi nhọn của công nghiệp cả nước.
    Hàng năm chúng ta phải nhập hàng trăm nghìn tấn thép không gỉ, điều này không chỉ tiêu tốn một lượng ngoại tệ khá lớn mà còn ảnh hưởng đến sự chủ động nguồn vật liệu của các ngành công nghiệp. Việc tái chế lại các mác thép không gỉ nhập khẩu sau sản xuất (sản phẩn hư hỏng, không đạt chất lượng và phoi thép ) nhằm tiết kiệm lớn một lượng ngoại tệ cho đất nước và tạo công ăn việc làm cho người lao động. Vì vậy chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu công nghệ tái chế thép không gỉ 201
    Trong khuôn khổ đề tài này chúng tôi chỉ đi sâu vào nghiên cứu giải quyết suất thu hồi những nguyên tố hợp kim quý hiếm như Cr, Ni; Sử dụng được những nguyên liệu rẻ tiền có chứa nguyên tố quý hiếm. Giá thành liệu hợp kim chiếm tới ≥ 70% tỷ giá thành sản xuất thép không gỉ do vậy việc đầu tiên là phải nghiên cứu đến thu hồi nguyên tố hợp kim nhất là đối với thép 201 thép austenit chứa C cực thấp. Ảnh hưởng của hàm lượng Ni đến cấu trúc pha, khả năng chịu ăn mòn trong môi trường khí quyển, axít và cơ tính. Sử dụng phương pháp tinh luyện ngoài lò để nâng cao độ sạch của thép từ đó xây dựng sơ đồ lưu trình công nghệ tái chế thép không gỉ 201 ứng dụng trong sản xuất.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...