Thạc Sĩ Nghiên cứu công nghệ sấy tảo xoắn bằng bơm nhiệt

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu công nghệ sấy tảo xoắn bằng bơm nhiệt


    MỤC LỤC Trang
    Lời cảm ơn i
    Lời cam ñoan ii
    Danh mục các ký hiệu iii
    Danh mục các bảng biểu iv
    Danh mục các hình vẽ v
    ðặt vấn ñề 1
    Chương 1. Tổng quan, mục ñích và nhiệm vụnghiên cứu 4
    1.1.Vai trò của sản xuất sinh khối từtảo xoắn và tình hình sản xuất
    trên thếgiới và ởViệt Nam
    4
    1.1.1. Vai trò của sản xuất sinh khối prôtêin từtảo 4
    1.1.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụtảo xoắn trên thếgiới và ởViệt Nam 6
    1.2. ðặc ñiểm của tảo xoắn 8
    1.3. Cơsởlý thuyết của quá trình sấy 15
    13.1. Vật liệu ẩm 15
    1.3.2. Quá trình ñốt nóng và làm lạnh 16
    1.3.3. Các phương pháp sấy 17
    1.4. Tổng quan vềbơm nhiệt và ứng dụng bơm nhiệt trong công
    nghệsấy
    28
    1.4.1. Tổng quan vềbơm nhiệt 28
    1.4.2. Các loại bơm nhiệt và thành phần cơbản của bơm nhiệt 31
    1.4.3. Ứng dụng của bơm nhiệt trong nền kinh tếquốc dân 35
    1.4.4. Ưu nhược ñiểm của sấy bơm nhiệt 41
    1.4.5. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng máy sấy bơm nhiệt 42
    1.5. Mục ñích và nhiệm vụnghiên cứu 43
    1.5.1. Mục ñích nghiên cứu 43
    1.5.2. Nhiệm vụnghiên cứu 43
    Chương 2.Cơsởlý thuyết tính toán một sốthông sốcủa công nghệ
    sấy bằng bơm nhiệt
    44
    2.1.Các quy luật cơbản của quá trình sấy 44
    2.1.1. ðường cong sấy 44
    2.1.2. ðường cong tốc ñộsấy 45
    2.1.3. Phân tích quá trình sấy 46
    2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng ñến chế ñộvà cường ñộsấy 48
    2.2. Cơsởlý thuyết tính toán máy sấy bơm nhiệt 51
    2.1.1. Cơsởlý thuy ết 51
    2.2.2. Cơsởlý luận xây dựng sơ ñồnguyên lý thiết bịsấy bơm nhiệt mô
    hình thực nghiệm
    54
    2.3. Tính toán các thông sốcơbản của quá trình sấy lý thuyết 58
    2.3.1. Các thông sốban ñầu 58
    2.3.2. Tính nhiệt quá trình sấy 58
    Chương 3. Kết quảthực nghiệm 63
    3.1. Lựa chọn thông số ñầu vào và thông sốmục tiêu 63
    3.2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 64
    3.2.1. Chuẩn bịvật liệu thí nghiệm 64
    3.2.2. Thiết bịvà dụng cụthí nghiệm 64
    3.3. Kết quảthí nghiệm ảnh hưởng của các thông số ñến chi phí
    năng lượng riêng
    69
    3.4. Kết quảthí nghiệm ảnh hưởng của các thông số ñến chất lượng
    sản phẩm
    74
    Kêt luận và ñềnghị 81
    Tài liệu tham khảo 82
    Phụlục 85


    ðẶT VẤN ðỀ
    ðẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệchếbiến, bảo quản nông,
    lâm, thủy sản là nội dung quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa – hiện
    ñại hóa nông nghiệp, nông thôn ởnước ta. Nghịquyết ðại hội ðảng lần thứX
    ñã chỉrõ: “Hiện nay và trong nhiều năm tới, vấn ñềnông nghiệp, nông dân và
    nông thôn vẫn có tầm chiến lược ñặc biệt quan trọng. Phải luôn luôn coi trọng
    ñẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông nghiệp, nông thôn hướng tới
    xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá lớn, ña dạng, phát triển nhanh và
    bền vững, có năng suất, chất lượng và khảnăng cạnh tranh cao; .” và “Phát
    triển mạnh công nghệbảo quản, chếbiến, giảm nhanh tổn thất sau thu hoạch,
    ñồng thời nâng cao nhanh giá trịgia tăng cho các loại nông, lâm, thủy sản,
    nhất là sản phẩm xuất khẩu chủlực, .”[1]
    Theo thống kê năm 2009 thì tỷtrọng tổng sản phẩm nông, lâm nghiệp
    chỉ chiếm 25 - 40% tổng giá trịsản phẩm trong nước. Trong khi lao ñộng
    nông, lâm nghiệp chiếm trên 70% lao ñộng trong toàn xã hội [2]. Vì vậy, ñể
    nâng cao tổng giá trịsản phẩm nông nghiệp, tương xứng với lực lượng lao
    ñộng vốn có, cần phải nâng cao năng suất trồng trọt, chăn nuôi và tăng cường
    công nghiệp chếbiến nông sản. Trong khi năng suất cây trồng, vật nuôi ñã và
    ñang ngày càng tăng do áp dụng những thành tựu của công nghệtiên tiến về
    giống, cũng nhưvềphương pháp gieo trồng, chăm sóc, . Vấn ñềcòn lại thuộc
    vềcông tác bảo quản, chếbiến ñểnâng cao chất lượng và giá trịnông sản.
    Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt ñới gió mùa nóng ẩm, ñộ ẩm
    không khí thường trên 70%, nhiệt ñộcao nhất có thểlên tới 40oC. Khí hậu
    nóng ẩm là ñiều kiện thuận lợi ñểnấm mốc và các loại vi sinh vật có hại phát
    triển làm hưhại các loại lương thực, thực phẩm, hoa quả, giống cây trồng,
    thuốc chữa bệnh, Bên cạnh ñó, trình ñộ khoa học kỹ thuật còn lạc hậu.
    Nhiều ñịa phương do không có trang bịkỹthuật bảo quản hoa quả, nông lâm
    sản sau thu hoạch nên thường bán với giá rẻtrong mùa thu hoạch, giá trị ñạt
    ñược chỉkhoảng 20% so với giá trịthực. ðểtránh ñược tình trạng ñó và ña
    dạng hoá các loại sản phẩm nông nghiệp, nâng cao giá trịsửdụng của sản
    phẩm, nâng cao thu nhập cho người nông dân, việc nghiên cứu nâng cao chất
    lượng sản phẩm sau thu hoạch là một yêu cầu cần thiết.
    Nhiều công nghệ chế biến, bảo quản nông sản ñã và ñang ñược ứng
    dụng như chế biến tươi; ñông lạnh; chiên và sấy, . Tùy theo từng loại sản
    phẩm và nhu cầu thịtrường ñểlựa chọn công nghệphù hợp. Trong ñó, công
    nghệsấy ñóng vai trò vô cùng quan trọng ñối với việc chếbiến, bảo quản sau
    thu hoạch. Trong quy trình công nghệsản xuất của nhiều sản phẩm ñều có
    công nghệsấy khô ñểbảo quản dài ngày. Công nghệsấy ñang ngày càng phát
    triển, ñặc biệt trong ngành hải sản, rau quảvà thực phẩm.
    Hiện nay, các thiết bịsấy ñang ñược dùng chủyếu là các máy sấy ñốt
    than trực tiếp, hoặc gián tiếp có gió cưỡng bức hoặc ñối lưu tựnhiên; các máy
    sấy dùng năng lượng ñiện trực tiếp có chi phí cao. Ngoài ra còn một sốthiết
    bịsấy chân không và sấy thăng hoa.
    Các máy sấy ñốt than hiện nay có ưu ñiểm là sửdụng nhiên liệu rẻtiền
    nhưng sản phẩm sau sấy có chất lượng thấp do ám mùi khói. Các máy sấy
    thăng hoa và chân không có giá thành quá cao. Mặt khác, các thiết bịsấy này
    chịu ảnh hưởng môi trường rất lớn ñến ñộ ổn ñịnh chất lượng và hiệu suất.
    Với các loại rau, củ, quả, dược liệu khi sấy ởnhiệt ñộcao có thểphá
    huỷcác chất hoạt tính sinh học nhưhoóc môn, màu, mùi vị, men, vitamin,
    prôtêin và làm thay ñổi chất lượng sản phẩm. Vì thế, sấy lạnh theo nguyên
    lý bơm nhiệt là một phương pháp bảo quản sau thu hoạch ñáp ứng ñược
    những yêu cầu khắt khe vềchất lượng sản phẩm sau khi sấy. Bởi vì tác nhân
    sấy có ñộ ẩm thấp, nhiệt ñộsấy thấp do ñó hạn chế ñược sựthay ñổi không có
    lợi vềmàu sắc và mùi vịtựnhiên của sản phẩm.
    Bơm nhiệt là thiết bịnhiệt - lạnh ñược xem là thiết bịsấy có khảnăng
    tiết kiệm năng lượng nhất hiện nay. Qua nhiều năm nghiên cứu và triển khai
    ứng dụng ñểhút ẩm và sấy lạnh thấy rằng: bơm nhiệt có rất nhiều ưu ñiểm và
    có khảnăng ứng dụng rộng rãi trong ñiều kiện khí hậu nóng ẩm, phù hợp với
    thực tếViệt Nam, mang lại hiệu quảkinh tế- kỹthuật ñáng kể[9, 10, 11].
    Bơm nhiệt sấy lạnh ñặc biệt phù hợp với những sản phẩm không cho phép sấy
    ởnhiệt ñộcao, tốc ñộgió lớn và cần giữtrạng thái, màu sắc, mùi vị, chất dinh
    dưỡng.
    Trước những nhu cầu cấp thiết ñã ñược trình bày ở trên và ñược sự
    hướng dẫn tận tình của Tiến sỹNguyễn Văn Xá, khoa Công nghệhóa học,
    Trường ðại học Bách khoa Hà Nội; Tập thểcán bộ, giảng viên Bộmôn Thiết
    bị bảo quản và chế biến nông sản, Viện Cơ ñiện – Trường ðại học Nông
    nghiệp Hà Nội, tôi ñã tiến hành thực hiện ñềtài “Nghiên cứu công nghệ
    sấy tảo xoắn bằng bơm nhiệt ”.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Nghịquyết ðại hội ðại biểu toàn quốc lần thứX ðảng Cộng Sản Việt Nam
    năm 2006.
    2. Niên giám thống kê năm 2009
    3. Lê Minh Trí (2003), Nghiên cứu xây dựng mô hình bơm nhiệt trong phòng
    thí nghiệm ñểnghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng ñến ñặc tính của bơm nhiệt,
    Luận Văn Thạc Sỹ , ðại học ðà Nẵng, ðà Nẵng.
    4. Hoàng Văn Chước (2004), Kỹthuật sấy, NXB khoa học và kỹthuật, Hà
    Nội.
    5. Phạm Xuân Vượng, Trần Như Khuyên, (2006), Kỹ thuật sấy nông sản,
    NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
    6. PGS-TSKH Trần Văn Phú (2001), Tính toán và thiết kếhệthống sấy, NXB
    Khoa học và kỹthuật, Hà Nội.
    7. PGS.TS Phạm Lê Dần, PGS.TS Bùi Hải (1996), Nhiệt ðộng Kỹ Thuật,
    Nhà xuất bản Khoa Học và KỹThuật.
    8. Nguyễn Hay, Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Văn Công Chính, Nguyễn Văn
    Lành, Lê Quang Giảng, Nghiên cứu sấy bằng nguyên lý bơm nhiệt cho một số
    nông sản tại Việt Nam,Báo cáo hội nghịkhoa học lần thứ20 – ðHBK Hà
    Nội. Trang 88-92.
    9. Th.S Nguyễn Thanh Liêm, PGS.TS Phạm Văn Tuỳ, Nghiên cứu và ứng
    dụng công nghệ sấy lạnh bằng bơm nhiệt máy nén, Báo cáo hội nghị toàn
    quốc khoa học kỹ thuật Nhiệt-Lạnh 12/4/2002. Trang 274-279.
    10. PGS. TS Phạm Văn Tuỳ, KS Phạm Văn Hậu, Nghiên cứu thực nghiệm sấy
    lạnh dược liệu bằng bơm nhiệt nhiệt ñộthấp,Tạp chí KH& CN Nhiệt*9/2004
    trang 8-10
    11. PGS.TS Phạm Văn Tuỳ, KS Nguy ễn Thanh Liêm, KS Dương Văn Vường
    Bơm nhiệt không khí/không khí với công nghệhút ẩm và sấy khô, Tạp chí
    KH& CN Nhiệt*5/2001 trang 10 - 12
    12. PGS.TS Phạm Văn Tuỳ, ðặc ñiểm tính toán, thiết kếhút ẩm và sấy lạnh
    bằng bơm nhiệt máy nén, Tạp chí KH&CN Nhiệt* 11/2003 trang 2-4
    13. Phạm Văn Tuỳ, Nguy ễn Nguyên An, Trịnh Quốc Dũng, Phạm Văn Hậu,
    VũHuy Khuê, Nguyễn Phong Nhã, Nghiên cứu và triển khai ứng dụng công
    nghệhút ẩm và sấy lạnh dùng bơm nhiệt nhiệt ñộthấp trong ñiều kiện Viêt
    Nam, Báo cáo hội nghịkhoa học lần thứ20 – ðHBK Hà Nội.Trang 81- 87
    14. Nguyễn ðức Lợi (2003), Hướng dẫn thiết kếhệthống lạnh, Nhà xuất bản
    Khoa Học và KỹThuật.
    15. PGS.TS Hoàng Văn Chước (2001), Thiết kế hệthống thiết bị sấy, Nhà
    xuất bản Khoa Học và KỹThuật.
    16. Nguyễn ðức Lợi - Phạm Văn Tùy (2003), Kỹthuật lạnh cơsở, Nhà xuất
    bản Giáo Dục
    17. Nguyễn ðức Lợi - Phạm Văn Tùy (2003), Máy và kỹ thuật lạnh, Nhà
    xuất bản Giáo Dục
    18. Nguyễn ðức Lợi - Phạm Văn Tùy (2001), Tủlạnh, máy kem, máy ñá,
    máy ñiều hòa nhiệt ñộ, Nhà xuất bản Giáo Dục
    19. PGS.TS ðinh Văn Thuận - TS Võ Chí Chính (1996), Hệthống máy và
    thiết bịlạnh, NXB Khoa Học và KỹThuật.
    20. Bùi Hải, Dương ðức Hồng, Hà Mạnh Thư, Thiết bịtrao ñổi nhiệt, NXB
    Khoa Học và KỹThuật.
    21. PGS.TS Hà ðăng Trung (2003), Kỹ thuật ðiều Hoà Không Khí, NXB
    Khoa Học và KỹThuật.
    22. GS.TSKH Nguyễn Bin (2008), Các quá trình, thiết bịtrong công nghệ
    hóa chất và thực phẩm - Tập 1, 2, 3, 4, NXB Khoa Học và KỹThuật .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...