Luận Văn Nghiên cứu công nghệ không dây Wimax

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Nghiên cứu công nghệ không dây Wimax


    Lời nói đầu

    Một vài năm trở lại đây, các công nghệ không dây được đề cập đến nhiều và được coi là một trong những giải pháp cho nhiều loại hình mạng. Trong quá trình học tập tại trường đại học Bách khoa Hà Nội cũng như thực tập tại viện Công nghệ thông tin Quân đội, em đã được tiếp xúc, được đọc, tham khảo những tài liệu về các công nghệ này. Một công nghệ không dây mới xuất hiện và có những ưu điểm vượt trội so với các công nghệ đi trước đó là công nghệ Wimax. Dù rằng Wimax chưa được triển khai, cũng mới chỉ có các hệ thống thử nghiệm nhưng nó hứa hẹn là một công nghệ cách mạng trong lĩnh vực không dây. Dựa trên sự hợp chuẩn của hai tổ chức chuẩn hóa lớn nhất thế giới là IEEE và ETSI cũng như sự hậu thuẫn của hàng loạt các công ty lớn trờn thế giới như Intel, Alvarion chắc chắn rằng trong tương lai không xa, Wimax sẽ trở nên phổ biến trên phạm vi toàn cầu. Đối với Việt Nam, Wimax cú thể được coi là một giải pháp đi tắt đón đầu và hoàn toàn phự hợp với hoàn cảnh nước ta.
    Để tìm hiểu trước về một công nghệ vẫn còn mới mẻ và đầy tiềm năng, em đó thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ không dây Wimax”.
    Do thời gian có hạn, công nghệ Wimax lại là một công nghệ mới, phức tạp, hơn nữa kiến thức của bản thân em vẫn còn nhiều hạn chế nên chắc chắn rằng đề tài sẽ không thể tránh khỏi những sai sót. Mong các thấy, cô, các bạn góp ý cho em để em có hiểu biết sâu rộng hơn về công nghệ này.
    Đây là đề tài được thực hiện trong một thời gian dài và là thành quả lớn nhất của em trong quá trình học tập dưới mái trường đại học Bách Khoa Hà Nội. Ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, em cũng được sự động viên giúp đỡ của rất nhiều người để có thể hoàn thành đề tài.
    Em xin cảm ơn cô giáo PGS.TS Nguyễn Việt Hương, người đó tận tỡnh hướng dẫn, định hướng, gúp ý cho em nhiều điều vụ cựng quý bỏu trước và trong quỏ trỡnh em thực hiện đề tài này.
    Em xin cảm ơn các thầy cô giáo khoa Điện tử viễn thụng, cỏc thầy cô giáo trường đại học Bỏch Khoa Hà Nội đó truyền đạt cho em rất nhiều nhiều kiến thức, kinh nghiệm trong quỏ trỡnh em học tập và nghiờn cứu tại trường.
    Xin cảm ơn các anh, các bạn trong nhóm Connek đó tạo điều kiện, cung cấp tài liệu, giải đáp, góp ý cho em về đề tài này.
     
Đang tải...