Thạc Sĩ Nghiên cứu công nghệ hàn đắp phục hồi trục cam động cơ ô tô bị hỏng do mài mòn

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2010
    Đề tài: Nghiên cứu công nghệ hàn đắp phục hồi trục cam động cơ ô tô bị hỏng do mài mòn
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn 2
    Mục lục iii
    Danh mục bảng i5
    Danh mục hình 7
    LỜI MỞ ðẦU 1
    Chương I PHÂN TÍCH LỰA CHỌN QUY TRÌNH PHỤC HỒI TRỤC CAM 2
    1.1 Công dụng và vật liệu chếtạo trục cam 2
    1.2 ðiều kiện làm việc và những hưhỏng thường gặp của trục
    cam
    4
    1.3 Lựa chọn phương án phục hồi trục cam 7
    1.3.1 Phun phủkim loại 7
    1.3.2 Hàn ñắp 11
    1.3.3 Chọn lựa phương pháp hàn phục hồi. 13
    1.4 Yêu cầu kỹthuật ñối với trục cam sau khi sửa chữa 17
    1.5 Những khó khăn khi hàn ñắp phục hồi trục cam 20
    1.6 Ứng suất dưvà biến dạng của chi tiết hàn có liên quan với
    trường nhiệt ñộ. 21
    1.7 Chọn giải pháp công nghệhàn 32
    1.7.1 ðánh giá sơbộtính hàn của thép (kim loại cơbản ) 32
    1.7.2 Chọn vật liệu hàn ñắp 33
    1.8 Chọn chiều dày lớp trung gian 36
    Chương II: LẬP QUY TRÌNH PHỤC HỒI CAM BỊMÒN 39
    2.1 Mài làm sạch trục trước khi hàn 40
    2.2 Chọn vật liệu và chế ñộhàn
    41
    2.2.1 Vật liệu hàn
    41
    2.2.2 Chọn chế ñộhàn lớp lót
    43
    2.2.3 Chọn chế ñộhàn lớp ñắp
    44
    2.3 Kỹthuật hàn
    47
    2.3.1 ðềxuất phê chuẩn thợhàn
    47
    2.3.2 Quy trình hàn thửtrên m ẫu
    49
    2.3.3 Kỹthuật hàn ñắp trên trục cam
    51
    2.4 Xửlý nhiệt sau khi hàn
    53
    2.5 Gia công cơkhí
    55
    2.5.1 Chép hình cam bịmòn. 55
    2.5.2 Mài cam sau khi hàn phục hồi
    57
    2.5.3 Thông sốquá trình mài trục cam
    58
    Chương III. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG VÀ ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢKINH TẾ59
    3.1 Kiểm tra khuyết tật
    59
    3.1.1 Qui trình kiểm tra ñánh giá sơbộbằng mắt thường
    59
    3.1.2 Qui trình kiểm tra bằng thẩm thấu
    61
    3.1.3 Qui trình kiểm tra bằng hạt từ
    67
    3.2 Kiểm tra biên dạng cam và ñộbiến dạng của trục cam
    74
    3.3 Kiểm tra ñộcứng và ñộbóng bềmặt
    75
    3.4 ðánh giá hiệu quảkinh tế
    75
    3.4.1 Mục ñích của ñánh giá hiệu quảkinh tế
    75
    3.4.2. Tính toán chi phí mối hàn
    76
    Chương IV THỰC NGHIỆM VÀ SỬLÝ SỐLIỆU 81
    4.1 Tính toán và lựa chọn chế ñộhàn
    81
    4.1.1 Cơsởtính toán và lựa chọn
    81
    4.1.2 Xây dựng sơ ñồthí nghiệm 83
    4.1.3. Xác ñịnh tỷlệK và kiểm tra tính chống nứt nguội
    85
    4.2 Kết quảthực nghiệm và xửlý sốliệu
    86
    4.2.1 Thông sốchế ñộhàn
    86
    4.2.2 ðánh giá tính chống nứt nguội
    87
    4.2.3 Chỉtiêu ñộcứng và tính chống mài mòn
    88
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
    PHỤLỤC 92

    LỜI MỞ ðẦU
    Trong công cuộc ñổi mới ñất nước hiện nay, công nghiệp hoá và hiện ñại
    hoá là vấn ñề ñược ñặt lên hàng ñầu. Trong ñó ngành công nghiệp cơkhí ñã
    có những bước phát triển vượt bậc, tuy nhiên phần lớn máy móc và thiết bị
    phục vụtrong ngành cơkhí lại ñược sản xuất và nhập khẩu từnước ngoài, có
    nhiều chủng loại khác nhau. Trong quá trình vận hành sẽxảy ra những sựcố
    hỏng hóc chi tiết nên chi phí ñểthay thếvà sửa chữa sẽrất lớn do chúng ta
    phải nhập chi tiết từnước ngoài hoặc làm mới hoàn toàn.
    Trong ñiều kiện kinh tế ñất nước ta hiện nay còn rất khó khăn vềnhiều
    mặt thì việc áp dụng các công nghệkhác nhau vào việc phục hồi các thiết bị
    chi tiết máy ñểgiảm giá thành là rất cần thiết. Hàn và hàn ñắp là một trong
    những công nghệchủyếu ñóng vai trò quan trọng trong nhiệm vụnày, qua
    kinh nghiệm và sốliệu tổng kết trên thực tế, chi tiết ñược phục hồi bằng công
    nghệhàn chiếm từ60 – 70% sốchi tiết của ôtô, máy kéo, thiết bịcơkhí
    cần sửa chữa, mang lại hiệu quảkinh tếrất lớn trong sản xuất.
    Với nhiệm vụ “Nghiên cứu công nghệ hàn ñắp phục hồi trục cam
    ñộng cơô tô bịhỏng do mài mòn”. ðây là một ñềtài thực tế, có tính ứng
    dụng cao. Trong quá trình thực hiện ñã có nhiều cốgắng, nhưng do thời gian
    và ñiều kiện hạn chế, do vậy bản luận văn của tôi còn nhiều thiếu sót, rất
    mong nhận ñược sựgóp ý của các thày và các bạn ñồng nghiệp.

    CHƯƠNG I
    PHÂN TÍCH LỰA CHỌN QUY TRÌNH PHỤC HỒI TRỤC CAM
    1.1.Công dụng và vật liệu chếtạo trục cam.
    - Trục cam dùng ñểdẫn ñộng xupap ñóng mởtheo quy luật nhất ñịnh,
    trục cam bao gồm các phần cam xả, cam nạp và các cổtrục. Ngoài ra trong
    một số ñộng cơtrên trục cam còn có cam dẫn ñộng bơm xăng, cam dẫn ñộng
    bơm cao áp và bánh răng dẫn ñộng bơm dầu, bộchia ñiện v.v hình 1.2
    - Vật liệu chếtạo trục cam thường là thép hợp kim thành phần cacbon
    thấp nhưthép 15X, 15MH, 12XH3A, 18XBA hoặc thép cacbon thành phần
    cacbon trung bình nhưthép 40X hay thép 45.
    Hình 1.1 Cấu tạo truc cam
    1) Các cổtrục; 2) Vấu cam; 3) Bánh răng
    Các mặt ma sát của trục cam (mặt làm việc của cam, cổtrục, mặt ñầu
    trục cam) ñều ñược thấm than và tôi cứng bềmặt. ðộsâu thấm than thường
    vào khoảng 0,7 ư 2mm, ñộcứng ñạt HRC 52 ư 55, các bềmặt khác và lõi trục
    cam ñộcứng thấp hơn, thường vào khoảng 30 ư 40 HRC.
    ðối với trục cam xe Bella, theo thông tin ñược cung cấp từ ñơn vịyêu
    cầu phục hồi sửa chữa, ñây là trục cam của xe Bella sản xuất từliên xô cũ,
    ñộng cơ4 kì, 6 xylanh xếp hình chữV, ñơn trục cam.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [1] HồTấn Chuẩn, Nguyễn ðức Phú, Trần Văn Tế, Nguy ễn Tất Tiến, Kết
    cấu và tính toán ñộng cơ ñốt trong, NXB ðại học và Trung học chuyên
    nghiệp, Hà Nội 1979
    [2] TS. Nguy ễn Thúc Hà, TS. Bùi Văn Hạnh, ThS. Võ Văn Phong, Giáo
    trình công nghệhàn, NXB Giáo dục, Hà Nội 2006.
    [3] Nghiêm Hùng, Kim loại học và nhiệt luyện, NXB ðại học và Trung học
    chuyên nghiệp, Hà Nội 1979 .
    [4]. TS. VũHuy Lân, TS. Bùi Văn Hạnh, Giáo trình vật liệu hàn, NXB Bách
    Khoa, Hà Nội 2010.
    [5]. PGS. TS. Ngô Trí Phúc, GS.TS. Trần Văn ðịch, Sổtay sửdụng thép thế
    giới, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2003.
    [6] Nguyễn Văn Thông, Các phương pháp hàn và ñắp phục hồi chi tiết máy,
    NXB khoa học và kỹthuật, Hà Nội 1984
    [7] TS. Ngô Lê Thông, Công nghệ hàn ñiện nóng chảy (Tập 1&2), NXB
    Khoa học và Kỹthuật, Hà Nội 2004.
    [8] GS TS. Nguyễn Tất Tiến, GVC ðỗXuân Kính, Giáo trình kỹthuật sửa
    chữa ô tô máy nổ, NXB Giáo dục, 2002
    [9] PGS.TS Hoàng Tùng, Công nghệphun phủvà ứng dụng, NXB Khoa học
    và Kỹthuật, Hà Nội, 2002
    [10]. TCVN 3223: 2000, Que hàn thép cacbon và thép hợp kim thấp.
    [11]. Moлодык Н. В., Зенкин А. С. Восстановление деталей машин.
    Машиностроение, Москва1989.
    [12]. UTP Welding Consumables, Böhler Thyssen Welding Gr., Germany
    2004.
    [13] http://autopro.com.vn;
    [14] http://www.**************;
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...