Tiến Sĩ Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng Web Atlas quản lý hành chính thành phố Hà Nội

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2013
    Đề tài: Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng Web Atlas quản lý hành chính thành phố Hà Nội


    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN . i
    MỤC LỤC ii
    LỜI CẢM ƠN . v
    DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT . vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG . vii
    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, HÌNH ẢNH . viii
    DANH MỤC CÁC PHỤLỤC x
    MỞ ĐẦU . 1
    1. Tính cấp thiết của đềtài . 1
    2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn . 2
    3. Mục đích nghiên cứu 3
    4. Đối tượng nghiên cứu 3
    5. Phạm vi nghiên cứu 3
    6. Nội dung nghiên cứu 4
    7. Phương pháp nghiên cứu 4
    8. Những điểm mới của luận án . 5
    9. Các luận điểm bảo vệ . 5
    10. Cấu trúc của luận án . 5
    CHƯƠNG 1 6
    TỔNG QUAN VỀTÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ
    GIỚI 6
    1.1. Tình hình nghiên cứu, phát triển Atlas điện tử . 6
    1.1.1. Tình hình nghiên cứu, phát triển Atlas điện tửtrên thếgiới . 6
    1.1.2. Tình hình nghiên cứu, phát triển Atlas ởViệt Nam . 8
    1.1.3. Tình hình nghiên cứu xây dựng Atlas thành phốHà Nội . 17
    1.2. Khái quát vềAtlas điện tử . 20
    1.3. Khái quát vềAtlas mạng – Web Atlas 21
    1.3.1. Khái quát vềWeb map 21
    iii
    1.3.2. Khái quát vềWeb Atlas 22
    1.3.3. Đặc điểm chung của Web Atlas. 23
    1.3.4. Các loại Web Atlas . 25
    1.3.5. Tính ưu việt của Web Atlas 27
    1.4. Vai trò của Web Atlas trong khoa học và thực tiễn 29
    1.5. Những vấn đề được giải quyết trong luận án 30
    CHƯƠNG 2 32
    CƠSỞKHOA HỌC THÀNH LẬP WEB ATLAS HỖTRỢQUẢN LÝ HÀNH
    CHÍNH 32
    2.1. Cơsởlý thuyết Web Atlas 32
    2.1.1. Thiết kếWeb Atlas. 32
    2.1.2. Biên tập Web Atlas . 48
    2.1.3. Cơsởdữliệu của Web Atlas 49
    2.2. Cơsởcông nghệ 55
    2.2.1. Các công nghệthành lập bản đồ . 55
    2.2.2. Công nghệtin học lập trình . 56
    2.2.3. Công nghệmạng toàn cầu -Web . 57
    2.2.4. Các công nghệhỗtrợkhác 60
    2.2.5. Một sốphần mềm thiết kếWeb Atlas . 61
    2.2.6. Lựa chọn phần mềm thiết kếcho Web Aatlas 64
    2.3. Cơsởkhoa học của Web Atlas hỗtrợquản lý hành chính . 71
    2.3.1. Công tác quản lý hành chính nhà nước . 71
    2.3.2. Xu hướng hiện đại hóa công tác quản lý hành chính 73
    2.3.3. Đặc điểm Web Atlas trong công tác QLHC . 77
    2.3.4. Quy trình công nghệthành lập Web Atlas hỗtrợquản lý hành chính . 80
    CHƯƠNG 3 86
    XÂY DỰNG WEB ATLAS HỖTRỢQUẢN LÝ HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ
    HÀ NỘI . 86
    3.1. Đặc điểm địa lý thành phốHà Nội 86
    iv
    3.2. Sơlược vềhành chính Hà Nội 89
    3.2.1. Hành chính Hà Nội trước 01 tháng 08 năm 2008 . 89
    3.2.2. Hành chính Hà Nội sau 01 tháng 08 năm 2008 92
    3.3. Xây dựng Web Atlas hỗtrợcông tác quản lý hành chính TP Hà Nội 95
    3.3.1. Mục đích và yêu cầu của Web Atlas hành chính Hà Nội . 95
    3.3.2. Mô tảsản phẩm . 99
    3.3.3. Quy trình công nghệxây dựng sản phẩm . 103
    3.3.4. Công tác chuẩn bị 104
    3.3.5. Công tác thành lập bản đồ . 105
    3.3.6. Xây dựng các thành phần của Web Atlas Hành chính Hà Nội . 109
    3.3.7. Phương thức quản lý và sửdụng Web Atlas hỗtrợcông tác quản lý hành
    chính thành phốHà Nội 131
    3.3.8. Khảnăng ứng dụng Web Atlas hành chính Hà Nội hỗtrợcông tác QLHC
    . 143
    3.3.9. Đánh giá kết quảthửnghiệm vận hành Web Atlas hành chính Hà Nội . 144
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 146
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ
    CÓ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN 149
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 151
    PHỤLỤC 158


    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đềtài
    Trong giai đoạn hiện nay, việc áp dụng công nghệthông tin vào lĩnh vực thành
    lập và sản xuất bản đồ đã và đang tạo ra nhiều sản phẩm có tính ứng dụng cao như:
    các bản đồsố, bản đồMultimedia, bản đồ điện tửvà Atlas điện tử Đặc biệt các
    bản đồ điện tử, Atlas điện tử, Atlas mạng (Web Atlas ) đã trởthành các phương tiện
    thông tin với đầy đủcác chức năng đểmô hình hoá, phân tích không gian và mô
    phỏng thực tế.
    Ởnhiều nước trên thếgiới, công nghệthông tin ứng dụng trong lĩnh vực bản
    đồ, đặc biệt là hệthống thông tin địa lý (GIS) rất phát triển, nên việc thành lập các
    Atlas tin học (Informatic Atlas) hay Atlas điện tử(Atlas điện tử- Electronic Atlas)
    đã trởthành một phương pháp hiện đại, phổcập đểxuất bản và đưa bản đồvào sử
    dụng rộng rãi trong xã hội. Từnhững Atlas điện tử đầu tiên ra đời vào những năm
    80 [60] của thếkỷtrước đến nay tính ứng dụng của chúng ngày càng được khẳng
    định.
    ỞViệt Nam, công nghệbản đồsốvà GIS cũng đã sớm được áp dụng đểthành
    lập các Atlas điện tử. Một sốtỉnh đã xuất bản các Atlas dưới hai hình thức: Atlas in
    trên giấy và Atlas điện tửnhư: Atlas điện tửLào Cai, Đồng Nai, Đăk Nông [34],
    [38], [39], [77] Từnăm 2002, BộTài nguyên và Môi trường đã đặt ra việc điện tử
    hoá Atlas Quốc gia xuất bản năm 1996, song do những khó khăn khách quan, mới
    chỉhoàn thành được 2 chương: Chương mở đầu và chương địa hình. Năm 2011 Bộ
    Tài nguyên và Môi trường lại xây dựng dựán mới “Cập nhật, bổsung và hiện đại
    hóa Atlas Quốc gia Việt Nam” nhằm hiện đại hóa và cập nhật dữliệu, Tuy nhiên,
    đến nay chỉmới đang thực hiện các công việc vềchuẩn bịtổchức, hoàn thiện đề
    cương, thuyết minh dựán và tập hợp nguồn nhân lực,
    Trước thực tế đòi hỏi của các ngành các địa phương cũng nhưsựphát triển của
    cổng thông tin điện tửcủa mỗi tỉnh, thành, các dựán vềChính phủ điện tử, vấn đề
    xây dựng và thành lập các Web Atlas cho từng tỉnh, thành phốlại nổi lên, đặc biệt
    là xây dựng các Web Atlas vềtài nguyên và môi trường phục vụcông tác khai thác
    2
    hợp lý và phát triển bền vững tại mỗi địa phương. Mặt khác, với vịtrí và vai trò là
    thủ đô của cảnước, Hà Nội lại chưa có công trình nào vềxây dựng Web Atlas đặc
    biệt là Web Atlas hành chính nhằm phục vụcho sựphát triển của thành phố.
    Nhưvậy, việc triển khai xây dựng Web Atlas ởnước ta nói chung và Hà Nội
    nói riêng đã và đang là một nhu cầu cấp bách, sốcác đơn vịtrong và ngoài ngành
    bản đồ đang tiến hành nghiên cứu và thực hiện các công việc này càng ngày càng
    tăng. Tuy nhiên, việc nghiên cứu một cách có hệthống để đưa ra cơsởkhoa học và
    quy trình thành lập Web Atlas vẫn chưa có nhiều công trình. Trong công tác đào
    tạo, các tài liệu vềWeb Atlas phục vụcho giảng dạy đại học và sau đại học chuyên
    ngành Trắc địa - Bản đồ ởcác trường Đại học hiện nay cũng còn rất ít. Điều này
    ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng đào tạo các bậc đào tạo (Đại học, Cao học và
    nghiên cứu sinh) chuyên ngành Trắc địa - Bản đồcủa các cơsở đào tạo.
    Cần rất nhiều các công trình ứng dụng công nghệthông tin trong xây dựng các
    sản phẩm Web Atlas đểlàm cơsởkhoa học minh chứng cho nhu cầu phát triển của
    ngành Trắc địa - Bản đồViệt Nam, làm sáng tỏvà chặt chẽhơn những cơsởlý luận
    khoa học vềbản đồhọc hiện đại và đóng góp của ngành Trắc địa - Bản đồtrong
    thời kỳhiện đại hóa công nghiệp hóa đất nước.
    Các kết quảnghiên cứu vềWeb Atlas sẽgóp phần quan trọng vào việc đổi mới
    phương pháp dạy và học đối với cán bộgiảng dạy và sinh viên, học viên cao học
    ngành Bản đồ, Viễn thám và Hệthống thông tin địa lý (GIS) của các trường Đại học
    nói chung và trường Đại học Mỏ- Địa chất nói riêng.
    Từnhững nhu cầu cấp thiết của thực tiễn khách quan nêu trên, nghiên cứu sinh
    đã lựa chọn nghiên cứu đềtài “Nghiên cứu cơsởkhoa học xây dựng Web Atlas
    quản lý hành chính thành phốHà Nội”với mong muốn góp phần đưa các công
    nghệtiên tiến vào ứng dụng, nâng cao chất lượng các sản phẩm bản đồphục vụ đào
    tạo các cán bộkhoa học kỹthuật chuyên ngành: Bản đồ, viễn thám và hệthống
    thông tin địa lý (GIS).
    2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
    Ý nghĩa khoa học:Các kết quảnghiên cứu của luận án đã tổng hợp và đề
    xuất cơsởkhoa học, phương pháp và quy trình xây dựng Web Atlas nói chung và
    Web Atlas hành chính nói riêng cho một đơn vịlãnh thổ.
    3
    Mặt khác, những đóng góp của luận án vềlý thuyết và thực nghiệm có thể
    được sửdụng làm mô hình phát triển các Web Atlas hỗtrợcho công tác quản lý
    hành chính tại các tỉnh và thành phốtrong cảnước.
    Ý nghĩa thực tiễn: Kết quảthửnghiệm của luận án là Web Atlas hành chính
    thành phốHà Nội. Web Atlas này có thể được đưa vào sửdụng phục vụkhai thác
    và cung cấp thông tin hỗtrợquản lý cho các nhà lãnh đạo cũng nhưcác tổchức và
    nhân dân có nhu cầu tìm hiểu vềthủ đô Hà Nội.
    3. Mục đích nghiên cứu
    Mục đích nghiên cứu được đềra là làm sáng tỏcơsởkhoa học xây dựng
    Web Atlas nói chung và Web Atlas hỗtrợquản lý hành chính nói riêng, đưa ra được
    các tiêu chí cụthểcho thểloại Web Atlas hỗtrợcông tác quản lý hành chính và xây
    dựng thửnghiệm Web Atlas hỗtrợquản lý hành chính thành phốHà Nội, làm cơsở
    khoa học cho việc xây dựng các Web Atlas tương tựcho các đơn vịhành chính cấp
    tỉnh và thành phốtrong cảnước.
    4. Đối tượng nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu của đềtài là các bản đồvà Atlas điện tửphát hành trên
    mạng hay là – Web Atlas. Trong đó tập trung nghiên cứu tổng hợp các cơsởlý luận
    khoa học vềAtlas điện tửnói chung và Web Atlas nói riêng. Trên cơsở đó triển
    khai thực nghiệm xây dựng Web Atlas hỗtrợquản lý hành chính cho TP Hà Nội.
    5. Phạm vi nghiên cứu
    Phạm vi khoa học:Luận án tập trung vào nghiên cứu cơsởkhoa học xây
    dựng Web Atlas nói chung, đềxuất cấu trúc nội dung các chuyên đềcần thiết của
    Web Atlas phục vụquản lý hành chính nói riêng. Phần thực nghiệm đi sâu vào kỹ
    thuật và quy trình xây dựng Web Atlas trên cơsở ứng dụng phần mềm MapXtream,
    giới hạn trong phạm vi xây dựng cơsởdữliệu các bản đồhành chính hỗtrợquản lý
    các đơn vịhành chính của Hà Nội trực quan trên mạng internet.
    Phạm vi không gian:Bao gồm toàn bộphạm vi hành chính thành phốHà Nội
    sau năm 2008. Nghiên cứu xây dựng các bản đồhành chính theo các đơn vịhành
    chính cấp quận, huyện, thịxã.
    4
    6. Nội dung nghiên cứu
    Đểthực hiện được mục tiêu đặt ra luận án cần giải quyết các nội dung sau:
    - Tổng quan tình hình nghiên cứu và xây dựng Atlas điện tửvà Web Atlas
    trên thếgiới và ởViệt Nam.
    - Nghiên cứu và phân tích các cơsởkhoa học cho thành lập Web Atlas: cơ
    sởlý thuyết bản đồvềAtlas điện tử, các công nghệvà phương pháp thành lập bản
    đồmạng, nền tảng kỹthuật cho công nghệsốvà nền tảng xã hội với trình độdân trí
    và khảnăng tiếp cận mạng Internet của người dân.
    - Nghiên cứu đặc thù của quản lý hành chính, vai trò và ý nghĩa của bản đồ
    và Web Atlas trong quản lý hành chính.
    - Thu thập sốliệu, dữliệu thiết kế, xây dựng Web Atlas hỗtrợquản lý hành
    chính cho thành phốHà Nội theo cơsởkhoa học mà luận án đã trình bày.
    7. Phương pháp nghiên cứu
    - Phương pháp nghiên cứu lý luận:Nghiên cứu các lý thuyết liên quan đến
    bản đồ, Atlas điện tửnói chung và Web Atlas nói riêng.
    - Phương pháp thu thập thông tin:Tiến hành thu thập và tổng hợp các tài
    liệu đã công bốtrong các Tạp chí, Kỷyếu Hội thảo, Chuyên khảo, Báo cáo lưu trữ .
    đồng thời thu thập các tài liệu liên quan trên mạng Internet có nội dung liên quan
    đến nội dung nghiên cứu của luận án đểcó các tài liệu cập nhật với trình độnghiên
    cứu của thếgiới.
    - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp tài liệu:Các thông tin, tài liệu
    thu thập được phân tích, đánh giá, so sánh và tổng hợp phân loại phục vụtrực tiếp
    cho các nội dung nghiên cứu.
    -Phương pháp điều tra khảo sát:Thực hiện nghiên cứu và tổng hợp các sản
    phẩm đã xuất bản trước đây nhằm đánh giá lại các vấn đềcòn tồn tại phục vụcông
    tác nghiên cứu vềmặt lý luận và phương pháp luận của luận án được thực tếhơn.
    - Phương pháp chuyên gia:Thường xuyên tham khảo ý kiến các chuyên gia
    trong lĩnh vực Trắc địa - Bản đồ, viễn thám và hệthống thông tin địa lý nhằm kiểm
    chứng các đềxuất của mình vềcơsởlý thuyết, phương pháp, quy trình công nghệ
    và những đềxuất mới của luận án.
    5
    - Phương pháp lập trình và ứng dụng công nghệtin học trong thành lập
    bản đồ:Tìm hiểu và nghiên cứu sửdụng các ngôn ngữvà công cụlập trình như
    MapXtream, ArcGIS server, Visual Studio 2005, đểxây dựng giao diện và công
    cụcho các bản đồvà Atlas điện tửtrên máy tính cũng nhưphục vụphát hành lên
    mạng Internet.
    8. Những điểm mới của luận án
    - Đềxuất được cấu trúc nội dung của Web Atlas hỗtrợQLHC, đưa ra quy
    trình xây dựng Web Atlas trên cơsởsửdụng MapXtreme.
    - Lần đầu tiên xây dựng được Web Atlas hành chính Hà Nội với 29 bản đồcác
    quận, huyện, thịxã được quản lý trên nền web kết hợp với các thông tin thuộc tính
    cần thiết, hỗtrợthiết thực cho công tác quản lý các đơn vịhành chính và dân cưtại
    thành phốHà Nội.
    - Tạo dựng được cơsởkhoa học và mô hình ứng dụng Web Atlas hỗtrợcho
    công tác quản lý hành chính thành phốHà Nội.
    9. Các luận điểm bảo vệ
    Luận điểm 1:Web Atlas hành chính là một dạng sản phẩm mới được phát
    triển trên cơsởkhoa học của Bản đồhọc và Tin học cũng nhưnền tảng kỹthuật và
    nền tảng xã hội cho phát triển công nghệsố, có thểhỗtrợcông tác quản lý hành
    chính các cấp thống nhất và hiệu quả.
    Luận điểm 2:Quy trình công nghệthành lập Web Atlas hành chính bao
    gồm hai hệthống (quy trình) độc lập, nhưng liên kết chặt chẽvà quy định lẫn nhau
    là quy trình thành lập bản đồsốvà quy trình lập trình thiết kế đưa bản đồlên mạng.
    10. Cấu trúc của luận án
    Nội dung của Luận án gồm:
    Mở đầu
    Chương 1: Tổng quan vềtình hình nghiên cứu trong nước và trên thếgiới.
    Chương 2: Cơsởkhoa học thành thành lập Web Atlas hỗtrợQLHC.
    Chương 3: Xây dựng Web Atlas hỗtrợcông tác QLHC thành phốHà Nội.
    Kết luận và kiến nghị
    Tài liệu tham khảo
    Phụlục


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1. Trần Quốc Bình (2010), “Khảnăng ứng các phần mềm GIS mã nguồn mởtrong
    xây dựng hệthống thông tin đất đai”, Tuyển tập các công trình khoa học, Hội
    nghịkhoa học Địa lý – Địa chính, trường Đại học Khoa học tựnhiên, Đại học
    Quốc gia Hà Nội.
    2. Cục Môi trường - BộTài nguyên và Môi trường (2000), Atlas điện tửmôi trường
    các vùng Việt Nam, Hà Nội.
    3. Cục thống kê thành phốHà Nội (2007), Niên giám thống kê 2007, Hà Nội.
    4. Cục thống kê thành phốHà Nội (2008), Niên giám thống kê 2008, Hà Nội.
    5. Cục thống kê thành phốHà Nội (2009), Niên giám thống kê 2009, Hà Nội.
    6. Cục thống kê thành phốHà Nội (2010), Niên giám thống kê 2010, Hà Nội.
    7. Cục thống kê thành phốHà Nội (2011), Niên giám thống kê 2011, Hà Nội.
    8. Cục thống kê thành phốHà Nội (2012), Niên giám thống kê 2012, Hà Nội.
    9. Lâm Quang Dốc (2004), Bản đồhọc, Nhà xuất bản đại học Sưphạm, Hà Nội.
    10. Trương Quang Hải và nnk (2010), Atlas Thăng Long - Hà Nội, Nhà xuất bản Hà
    Nội.
    11. Trần Trung Hồng (2001), In bản đồ, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội.
    12. Trần Trung Hồng (2001), Trình bày bản đồ, Nhà xuất bản Giao thông vận tải,
    Hà Nội.
    13. Học viện Quản lý giáo dục (2011), Tài liệu bồi dưỡng cán bộquản lý, công
    chức nhà nước ngành giáo dục và đào tạo - Phần 2: Nhà nước và Quản lý hành
    chính Nhà nước, Hà Nội.
    14. Đoàn ThịXuân Hương (2011), “Ứng dụng công nghệWebGIS trong quản lý cơ
    sởdữliệu du lịch”, Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc,Hà Nội.
    15. Đinh Văn Mậu và nnk (2008), Tài liệu bồi dưỡng vềHành chính nhà nước -
    Phần 2: Hành chính nhà nước và Công nghệhành chính, Học viện Hành chính
    Quốc gia, Hà Nội.
    16. Hoàng Phương Nga, NhữThịXuân (2004), Phương pháp nghiên cứu bằng Bản
    đồ, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.
    152
    17. Nhà xuất bản Bản đồ(2000), Atlas lịch sửViệt Nam, Hà Nội.
    18. Nhà xuất bản Bản đồ(2004), Atlas Kinh tếxã hội Việt Nam, Hà Nội.
    19. Nhà xuất bản Bản đồ(2005), Atlas Giao thông, Hà Nội.
    20. Nhà xuất bản Bản đồ(2007), Atlas thếgiới, Hà Nội.
    21. Nhà xuất bản Bản đồ(2008), Atlas hành chính Việt Nam, Hà Nội.
    22. Nhà xuất bản UỷBan Khoa học và Kỹthuật Hà Nội (1984), Atlas Hà Nội, Hà
    Nội.
    23. Nhà xuất bản bản đồ(2006), Atlas Dân số– Gia đình – Trẻem, Hà Nội.
    24. Nhà xuất bản Bản đồ(2006), Atlas đường phốHà Nội, Hà Nội.
    25. Nhà xuất bản Bản đồ(2009), Bản đồhành chính Hà Nội, Hà Nội.
    26. Nhà xuất bản Bản đồ(2007), Bản đồhành chính tỉnh Hà Tây. Hà Nội.
    27. Nhà xuất bản Bản đồ, Bản đồhành chính tỉnh Hòa Bình, Hà Nội.
    28. Nhà xuất bản Bản đồ(2007), Bản đồhành chính tỉnh Vĩnh Phúc, Hà Nội.
    29. Dương Anh Quân (2009), Nghiên cứu xây dựng hệthống chia sẻdữliệu địa lý
    phục vụcho hệthống cảnh báo và xửlý tràn dầu trên biển Đông dựa trên nền
    tảng Internet GIS, Luận văn Thạc sĩkỹthuật, Trường Đại học Mỏ- Địa chất,
    Hà Nội.
    30. Bùi Ngọc Quý (2008), “Ứng dụng phần mềm Macromedia Flash trong công tác
    xây dựng bản đồMultimedia vềdu lịch”, Tạp chí Khoa học kỹthuật Mỏ- Địa
    chất, (22), tr. 65-69.
    31. Bùi Ngọc Quý (2009), Nghiên cứu cơsởkhoa học xây dựng Atlas điện tử(Thử
    nghiệm thành lập Atlas điện tửHành chính Thành phốHà Nội),Luận văn Thạc
    sỹkỹthuật – Trường đại học Mỏ- Địa chất, Hà Nội.
    32. Bùi Ngọc Quý (2009), “Nghiên cứu xây dựng Atlas điện tửHành chính Hà
    Nội”, Tạp chí Khoa học kỹthuật Mỏ- Địa chất, (27), tr. 100-105.
    33. Bùi Ngọc Quý (2011), “Xây dựng và phát triển hệthống WebAtlas dựa trên cơ
    sởMapXtreme”, Tạp chí Khoa học kỹthuật Mỏ- Địa Chất,(34), tr. 59-63.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...