Tiến Sĩ Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn làm căn cứ để xuất định hướng phát triển lâm nghiệp phục vụ q

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/8/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    iii
    MỤC LỤC
    TRANG PHỤ BÌA Trang
    LỜI CAM ĐOAN i
    LỜI CẢM ƠN .ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU . vi
    DANH MỤC BẢNG vii
    DANH MỤC HÌNH . xi
    MỞ ĐẦU .1
    1. Tính cấp thiết của luận án 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu .2
    3. Ý nghĩa của luận án 2
    4. Đối tượng và phạm vi, giới hạn nghiên cứu .3
    4.1. Đối tượng nghiên cứu .3
    4.2. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu: 3
    5. Đóng góp mới của luận án .3
    6. Cấu trúc luận án .4
    Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5
    1.1. Nhận thức chung về phát triển lâm nghiệp bền vững .5
    1.2. Trên thế giới 5
    1.2.1.Quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch lâm nghiệp 5
    1.2.2.Nghiên cứu về cấu trúc rừng 8
    1.2.3. Nghiên cứu về tái sinh rừng . 11
    1.2.4. Nghiên cứu về sinh trưởng, tăng trưởng và sản lượng rừng . 13
    1.2.5. Nghiên cứu áp dụng các giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên
    là rừng sản xuất .16
    1.2.6. Một số vấn đề về quản lý rừng bền vững 17
    1.3. Tại Việt Nam 22
    1.3.1. Các chính sách có liên quan đến phát triển lâm nghiệp 22

    iv
    1.3.2. Nghiên cứu về cấu trúc rừng 25
    1.3.3. Nghiên cứu về tăng trưởng rừn 27
    1.3.4. Nghiên cứu về tái sinh rừng .28
    1.3.5.Về quản lý rừng bền vững (QLRBV) 29
    1.3.6. Tác động môi trường và đánh giá tác động môi trường 31
    1.3.7. Tác động xã hội và đánh giá tác động xã hội 32
    1.4. Ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) .32
    1.4.1. Thực trạng phát triển lâm nghiệp của nước CHDCND Lào: 34
    1.4.2. Một số nghiên cứu về phát triển lâm nghiệp 37
    1.4.3. Các chính sách nhà nước Lào liên quan đến phát triển lâm nghiệp 40
    1.4.4. Nghiên cứu xây dựng mô hình cấu trúc mẫu và vấn đề quản lý rừng bền vững 42
    1.5. Thảo luận .44
    Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46
    2.1. Nội dung nghiên cứu: .46
    2.1.1. Điều kiện sản xuất lâm nghiệp và hiện trạng ngành lâm nghiệp tỉnh
    Bolykhamxay 46
    2.1.2. Đặc điểm hiện trạng tài nguyên rừng tỉnh Bolykhamxay .46
    2.1.3. Định hướng phát triển lâm nghiệp tỉnh Bolykhamxay .46
    2.1.4.Đề xuất các giải pháp thực hiện .46
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 46
    2.2.1. Quan điểm và phương pháp tiếp cận nghiên cứu .46
    2.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu 48
    2.2.3. Phương pháp tổng hợp, xử lý tài liệu .57
    Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .68
    3.1. Điều kiện sản xuất lâm nghiệp và thực trạng phát triển Lâm nghiệp của tỉnh
    Bolykhamxay . 68
    3.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội .68
    3.1.2. Hiện trạng đất đai, tài nguyên rừngcủa tỉnh Bolykhamxay . 75
    3.1.3. Tình hình và kết quả các hoạt động lâm nghiệp của tỉnh Bolykhamxay . 78

    v
    3.1.4. Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến sản xuất
    lâm nghiệp, những cơ hội và thách thức .84
    3.2. Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc hiện trạng tài nguyên rừng .89
    3.2.1. Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao 89
    3.2.2. Đặc điểm cấu trúc tầng cây tái sinh 113
    3.2.3. Tăng trưởng và trữ lượng rừng .121
    3.3. Định hướng phát triển lâm nghiệp tỉnh Bolykhamxay .123
    3.3.1. Căn cứ định hướng phát triển lâm nghiệp tỉnh Bolykhamxay .123
    3.3.2. Quan điểm phát triển lâm nghiệp tỉnh Bolykhamxay .125
    3.3.3. Mục tiêu phát triển lâm nghiệp tỉnh Bolykhamxay đến năm 202-2030 137
    3.3.4. Định hướng phát triển Lâm nghiệp tỉnh Bolykhamxay 127
    3.3.5. Xác định các thông số kỹ thuật điều chế rừng tự nhiên để quản lý rừng
    bền vững 136
    3.4. Đề xuất giải pháp thực hiện .147
    3.4.1. Giải pháp chính sách 146
    3.4.2. Giải pháp về tổ chức 147
    3.4.3. Giải pháp khoa học công nghệ .147
    3.4.4. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 147
    3.4.5. Giải pháp về hợp tác quốc tế: .148
    3.4.6. Một số giải pháp khác: 148
    KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ .149
    1. Kết luận .149
    2. Tồn tại .151
    3. Khuyến nghị 152
    DANH MỤC CÁC BÀI BÁO VÀ CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
    LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 153
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 155
    PHỤ LỤC .163


    vi
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

    Viết tắt/ký hiệu Nội dung diễn giải
    ADB Ngân hàng phát triển Châu Á.
    BVR Bảo vệ rừng
    BCR Hệ số sinh lãi thực tế
    CITES Công ước buôn bán động vật hoang dã
    CHDCND Lào Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào
    CoC Chuỗi hành trình
    CCD Công ước về trống sa mạc hoá
    CCR Chứng chỉ rừng
    ĐDSH Đa dạng sinh học
    FAO Tổ chức nông nghiệp và Lương thực thế giới
    FSC Chứng chỉ rừng
    ITTO Tổ chức gỗ Nhiệt đới quốc tế
    ITTA Hiệp ước quốc tế về gỗ nhiệt đới
    IRR Tỷ lệ thu hồi nội bộ
    LSNG Lâm sản ngoài gỗ
    NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
    NPV Giá trị hiện tại thuần
    NWG Tổ công tác Quốc gia
    OTC Ô tiêu chuẩn
    ODB Ô dạng bản
    PRA Đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân
    QLRBV Quản lý rừng bền ững
    QLBVR Quản lý bảo vệ rừng
    QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất
    QXTV Quần xã thực vật
    QLR Quản lý rừng
    RRA Đánh giá nhanh nông thôn
    SUFORD Quản lý rừng bền vững và phát triển nông thôn
    SWOT Đánh giá về điểm mạnh, điểm yếu và thách thức
    TFAP Trương trình hành động rừng nhiệt đới
    VN Việt nam
    VIFA Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt nam
    UNCED Hội nghị quốc tế về môi trường và phát triển
    WWF Trương trình bảo vệ Động vật thế giới

    vii
    DANH MỤC BẢNG
    TT Tên bảng Trang
    1.1 Diện tích rừng đạt chứng chỉ FSC trên thế giới 20
    1.2 Số lượng chứng chỉ CoC của một số nướcChâu Á Thái Bình Dương 21
    1.3 Diện tích 03 loại rừng của NCHDCND Lào 36
    1.4 Diện tích rừng đã công nhận CCR của Lào từ năm 2005 đến hiện nay 44
    2.1 Nhóm phỏng vấn và các nôi dung phỏng vấn 51
    2.2 Bảng tổng hợp hệ thống OTC thiết lập tại các điểm nghiên cứu 54
    2.3 Biểu điều tra tầng cây cao 55
    2.4 Biểu điều tra cây tái sinh 56
    2.5 Biểu điều tra cây bụi 56
    3.1 Đặc điểm về dân số và lao động trong toàn tỉnh 71
    3.2 Cơ cấu sử dụng đất đai tỉnh Bolykhamxay 75
    3.3 Cơ cấu diện tích các trạng thái rừng 77
    3.4 Kết quả sản xuất lâm nghiệp giai đoạn2010-2014 79
    3.5 Kết quả trồng rừng kinh tế năm 2010 - 2015 81
    3.6 Tình hình khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ năm 2010 - 2014 82
    3.7 Cơ sở chế biết lâm sản trong tỉnh 84
    3.8 Kết quả kiểm tra sự thuần nhất giữa các ODV 90
    3.9 Kết quả tính toán công thức tổ thành theo IV% trạng thái rừng giàu 91
    3.10 Kết quả tính toán công thức tổ thành theo IV% trạng thái rừng trung bình 92
    3.11 Kết quả tính toán công thức tổ thành theo IV% Trạng thái rừng nghèo 93
    3.12 Kết quả nắn phân bố N/D1,3 trạng thái rừng nghèo khu vực nghiên cứu 94
    3.13 Kết quả nắn phân bố N/D1,3 trạng thái rừng trung bình khu vực nghiên cứu 95
    3.14 Kết quả nắn phân bố N/D1,3 trạng thái rừng giàu khu vực nghiên cứu 96
    3.15 Kết quả nắn phân bố N/Hvn trên trạng thái rừng nghèo khu vực nghiên cứu 98

    viii
    3.16 Kết quả nắn phân bố N/Hvn trạng thái rừng trung bình khu vực nghiên cứu 99
    3.17 Kết quả phân bố N/Hvn trạng thái rừng giàu khu vực nghiên cứu 101
    3.18 Một số chỉ tiêu định lượng bình quân trạng thái rừng nghèo khu vực
    nghiên cứu
    102
    3.19 Một số chỉ tiêu định lượng bình quân rừng trung bình 103
    3.20 Một số chỉ tiêu định lượng bình quân rừng giàu 105
    3.21 Kết quả xây dựng tương quan H VN /D1,3 khu vực nghiên cứu 107
    3.22 Kết quả xây dựng tương quan D T /D1.3 khu vực nghiên cứu 108
    3.23 Kết quả tính toán mức độ đa dạng loài trong khu vực nghiên cứu 109
    3.24 Phân bố trữ lượng theo tổ cấp kính trên trạng thái rừng nghèo và rừng
    trung bình khu vực nghiên cứu
    110
    3.25 Phân bố trữ lượng theo tổ cấp kính trên trạng thái rừng giàu khu vực
    nghiên cứu
    110
    3.26 Kết quả xác định công thức tổ thành tầng tái sinh trạng thái rừng nghèo 114
    3.27 Kết quả xác định công thức tổ thành tầng tái sinh trạng thái rừng trung bình 115
    3.28 Kết quả xác định công thức tổ thành tầng tái sinh trạng thái rừng giàu 115
    3.29 Phân bố tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang khu vực nghiên cứu 116
    3.30 Mật độ và tỷ lệ cây tái sinh triển vọng khu vực nghiên cứu 117
    3.31 Phẩm chất và nguồn gốc tái sinh 118
    3.32 Bảng phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 119
    3.33 Chỉ số mức độ tương đồng (QS) trên các trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 120
    3.34 Đặc điểm tăng trưởng và trữ lượng rừng 122
    3.35 Định hướng quy hoạch ba loại rừng 128
    3.36 Diện tích bảo vệ rừng 129
    3.37 Diện tích khoanh nuôi phụ hồi rừng 130
    3.38 Diện tích làm giàu rừng 131

    ix
    3.39 Diện tích nuôi dưỡng rừng 132
    3.40 Diện tích trồng rừng 133
    3.41 Tổng diện tích quy hoạch rừng của tỉnh (giai đoạn 2020-2030) 134
    3.42 Sản lượng khai thác hàng năm của các loại hình điều chế rừng 136
    3.43 Định hướng quy hoạchcơ sở chế biến lâm sản trong tỉnh 137
    3.44 Dự tính sản lượng chặt theo cường độ (Trạng thái rừng giàu) 142
    3.45 Dự tính sản lượng chặt theo cường độ (Trạng thái rừng trung bình) 143
    3.46 Mật độ và số cây của trạng thái rừng nghèo 143
    3.47 Điều chỉnh phân bố N/D theo mô hình rừng định hướng 145


    x
    DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    TT Tên biểu đồ Trang
    1.1
    Tỷ lệ diện tích rừng cấp chứng chỉ FSC một số nước trong khu
    vực Châu Á Thái Bình Dương
    20
    2.1 Sơ đồ bố trí OTC thứ cấp, OTC dạng bản, OTC định vị 54
    3.1 Bàn đồ phân bố các loại rừng tỉnh Bolykhamxay-Lào năm 2014 68
    3.2 Bản đồ địa giới hành chính các huyện thuộc tỉnh Bolykhamxay 70
    3.3 Phân cấp giàu nghèo tại khu vực nghiên cứu 73
    3.4 Cơ cấu sử dụng các loại đất tại tỉnh Bolykhamxay 77
    3.5 Biểu đồ phân bố N/D1,3 trạng thái rừng nghèo 94
    3.6 Biểu đồ phân bố N/D1,3 trạng thái rừng trung bình 95
    3.7 Biểu đồ phân bố N/D 1.3 trạng thái rừng giàu 97
    3.8 Biểu đồ phân bố N/Hvn trạng thái rừng nghèo khu vực nghiên cứu 98
    3.9 Biểu đồ thể hiên phân bố N/Hvn trạng thái rừng trung bình 100
    3.10 Biểu đồ thể hiên phân bố N/Hvn trạng thái rừng giàu 101
    3.11 Trắc đồ rừng OTC 5.1 103
    3.12 Trắc đồ rừng OTC 1.3 105
    3.13 Trắc đồ rừng OTC 3.1 106




    1
    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của luận án
    Diện tích rừng tự nhiên của nước Lào xấp xỉ 15.954.601ha, chiếm 47% diện
    tích cả nước, trong đó phân chia thành 3 loại chính: Rừng đặc dụng có diện tích
    4.705.809 ha, chiếm 29,49%; rừng phòng hộ 8.045.169ha, chiếm 50,43% và rừng
    sản xuất 3.203.623ha, chiếm 20,08%. Để ngành lâm nghiệp có thể góp phần tích
    cực vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, nhiệm vụ quan trọng của
    ngành Lâm nghiệp là phải mau chóng ổn định các lâm phần rừng và quan trọng hơn
    là phải nâng cao năng xuất của rừng, phát triển lâm nghiệp trên cơ sở quản lý rừng
    bền vững.
    Rừng tự nhiên luôn vận động phát triển, nếu nhận thức rõ được các quy luật
    tự nhiên của rừng và sử dụng các thành tựu khoa học điều chỉnh sản lượng rừng hợp
    lý kết hợp các quy luật kinh tế xã hội để xây dựng các phương án điều chế rừng
    thích ứng thì chắc chắn rằng, với diện tích và trữ lượng rừng giàu và rừng trung
    bình như hiện nay và tăng trưởng hàng năm của rừng thì sẽ cung cấp được một sản
    lượng gỗ ổn định, đáp ứng các nhu cầu trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của
    đất nước.
    Cho đến nay những công trình nghiên cứu toàn diện dựa trên cơ sở khoa học
    và thực tiễn sản xuất về phát triển lâm nghiệp bền vững ở nước Lào nói chung và ở
    tỉnh Bolykhamxay nói riêng còn chưa nhiều. Vì vậy, chúng ta vẫn chưa xây dựng
    được những phương án phát triển lâm nghiệp bền vững có hiệu quả cao.
    Bolykhamxay là một tỉnh nằm ở miền trung nước CHDCND Lào, Lâm
    nghiệp là một ngành có vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế chung của tỉnh
    và sự phát triển của ngành lâm nghiệp cả nước. Tuy nhiên, tỉnh chưa có chiến lược
    phát triển lâm nghiệp, vì vậy sản xuất lâm nghiệp trong những năm qua còn nhiều
    hạn chế, bất cập. Hiện nay, nhiều vùng rừng tự nhiên của tỉnh Bolykhanxay đã bị
    mất. Những tác động liên tiếp của con người tới rừng như khai thác, chặt phá bừa
    bãi, đốt rừng làm nương rẫy, du canh, du cư đã làm cho rừng bị suy thoái nhanh
    chóng, diện tích rừng bị giảm đi rõ rệt, hậu quả xấu của nó để rất lớn: Lũ lụt, hạn

    2
    hán, sạt lở đất đai không ngừng xảy ra trong nhiều năm gần đây, đời sống của người
    dân miền núi vẫn luẩn quẩn trong vòng nghèo đói. Đứng trước thực tế đó, vấn đề
    đặt ra là cần thiết phải phát triển lâm nghiệp bền vững sao cho có hiệu quả, bảo vệ
    lâu bền tài nguyên thiên nhiên và môi trường sinh thái.
    Để góp phần giải quyết những yêu cầu của thực tiễn nói trên, tác giả chọn
    hướng nghiên cứu, phân tích hiện trạng và đề xuất phương án tác động hợp lý
    cho việc phát triển lâm nghiệp tại khu vực nghiên cứu, nhằm quản lý bền vững
    rừng trên cơ sở khai thác lâm sản hợp lý và ổn định vốn rừng, nâng cao sản
    lượng, dẫn dắt các trạng thái rừng khác nhau ở thời điểm hiện tại đạt cấu trúc
    hợp lý hơn, đem lại lợi ích ổn định hơn về kinh tế, xã hội và môi trường. Đây
    chính là lý do luận án “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn làm căn cứ đề
    xuất định hướng phát triển lâm nghiệp phục vụ quản lý rừng bền vững tại
    tỉnh Bolykhamxay, nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào” được thực hiện.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    * Mục tiêu tổng quát
    Xác lập được cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc phát triển Lâm nghiệp và
    quản lý rừng bền vững tỉnh Bolykhamxay.
    * Mục tiêu cụ thể
    - Phân tích và đánh giá được thực trạng ngành lâm nghiệp tỉnh Bolykhamxay.
    - Lựa chọn đề xuất định hướng và các giải pháp phát triển lâm nghiệp bền
    vững trên địa bàn tỉnh Bolykhamxay.
    3. Ý nghĩa của luận án
    * Về mặt lý luận:
    Cung cấp những thông tin về điều kiện sản xuất lâm nghiệp, các quy luật cấu
    trúc, tái sinh và tăng trưởng của rừng tự nhiên, làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất
    các giải pháp nhằm định hướng phát triển lâm nghiệp bền vững tại tỉnh Bolykhamxay.




    3
    * Về mặt thực tiễn:
    - Đánh giá được các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội tác động đến phát triển
    lâm nghiệp, hiện trạng tài nguyên rừng và các quy luật cấu trúc, tăng trưởng, tái
    sinh rừng tại tỉnh Bolykhamxay.
    - Đưa ra các giải pháp kỹ thuật lâm sinh khoa học để áp dụng vào thực tiễn
    sản xuất tại khu vực nghiên cứu và những địa phương có điều kiện tương tự.
    - Đưa ra một số giải pháp hỗ trợ và thúc đẩy phát triển lâm nghiệp bền vững
    như: Giải pháp về cơ chế chính sách; Giải pháp về quản lý bảo vệ rừng sau khi chặt
    nuôi dưỡng; giải pháp ứng dụng khoa học; công nghệ góp phần bảo vệ rừng, phát
    triển lâm nghiệp bền vững trên địa bàn tỉnh Bolykhamxay.
    4. Đối tượng và phạm vi, giới hạn nghiên cứu
    4.1. Đối tượng nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu là các hoạt động phát triển lâm nghiệp, hiện trạng sử
    dụng đất đai, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, nhân văn và các chính
    sách liên quan.
    4.2. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu:
    - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trên phạm vi địa bàn đất lâm nghiệp
    tỉnh Bolykhamxay, nước CHDCND Lào. (Chia thành 3 loài rừng: rừng sản xuất,
    đặc dụng và phòng hộ) với diện tích 1.223.101ha chiếm 77,53 % trong đó có đầy đủ
    các trạng thái rừng giàu, rừng trung bình và rừng nghèo . Luận án được thực hiện
    với số liệu trên các OTC ở rừng sản xuất, góp phần cung cấp các cơ sở khoa học và
    thực tiễn cho việc triển khai phương án QLRBV với rừng tự nhiên là rừng sản xuất,
    phát huy đồng thời các tác dụng của rừng cả về kinh tế, xã hội và môi trường.
    - Giới hạn nghiên cứu: Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, các hoạt
    động sản xuất lâm nghiệp, hiện trạng tài nguyên rừng và đề xuất định hướng phát
    triển sản xuất lâm nghiệp tại tỉnh Bolykhamxay, nước CHDCND Lào.
    5. Đóng góp mới của luận án
    - Phân tích, đánh giá được các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội tác động đến
    phát triển lâm nghiệp, hiện trạng tài nguyên rừng và các quy luật cấu trúc, tăng

    4
    trưởng, tái sinh rừng làm căn cứ đề xuất định hướng phát triển lâm nghiệp tỉnh
    Bolykhamxay.
    - nghiên cứu để xuất được các giải pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp tác động
    vào từng loại rừng với các chỉ tiêu, thông số kỹ thuật điều chế rừng cụ thể nhằm đáp
    ứng yêu cầu quản lý rừng bền vững
    - Đề xuất được một số giải pháp nhằm thực hiện định hướng phát triển lâm
    nghiệp bền vững trên địa bàn tỉnh Bolykhamxay có cơ sở khoa học và thực tiễn.
    6. Cấu trúc luận án
    Luận án chính dài 153 trang đánh máy A4 được cấu trúc thành 3 chương
    (ngoài phần mở đầu và kết luận) như sau:
    - Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu;
    - Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu;
    - Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận.
    Để minh chứng các nội dung nghiên cứu, tác giả lựa chọn 56 bảng, 15 hình vẽ
    sơ đồ, biểu đồ và bản đồ minh họa. Tham khảo 100 tài liệu, trong đó 23 tài liệu tiếng
    Lào (dịch sang tiếng Việt Nam) và 77 tài liệu tiếng nước Ngoài và, có liên quan đến
    chủ đề nghiên cứu và phần phụ lục gồm các bảng biểu minh họa kết quả điều tra và
    tính toán.
     
Đang tải...