Thạc Sĩ Nghiên cứu cơ sở dữ liệu đối tượng chuyển động và ứng dụng

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 13/1/16.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ii

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN iv
    LỜI CẢM ƠN . v
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi
    MỞ ĐẦU 1
    Chương 1. TỔNG QUAN VỀ CSDL ĐỐI TƯỢNG CHUYỂN ĐỘNG VÀ
    CÁC CÔNG CỤ PHÁT TRIỂN . 3
    1.1. Cơ sở dữ liệu. . 3
    1.1.1. Định nghĩa cơ sở dữ liệu . 3
    1.1.2. Ưu điểm của việc sử dụng CSDL . 3
    1.1.3. Tổ chức CSDL 4
    1.1.4. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu. 5
    1.2. Cơ sở dữ liệu đối tượng chuyển động 6
    1.2.1. Điểm chuyển động 7
    1.2.2. Vùng chuyển động 9
    1.2.3. Đặc tính của các đối tượng chuyển động 10
    1.2.4. Mô hình dữ liệu khái quát cho đối tượng chuyển động 11
    1.2.5. Công nghệ khai phá dữ liệu 11
    1.3. Cơ sở dữ liệu không gian . 12
    1.3.1. Mô phỏng khái niệm không gian 13
    1.3.2. Mở rộng mô hình dữ liệu và ngôn ngữ truy vấn . 15
    1.4. Cơ sở dữ liệu thời gian . 18
    1.4.1. Quản lý thời gian trong cơ sở dữ liệu dạng chuẩn 18
    1.4.2. Miền thời gian . 19
    1.5. Dịch vụ công nghệ điện toán đám mây Google App Engine (GAE) . 19
    1.5.1. Tổng quan về điện toán đám mây . 19
    1.5.2. Google App Engine (GAE) . 20
    1.6. Hệ thống định vị toàn cầu GPS - Global Positioning System . 27
    1.6.1. Phần không gian: . 28
    1.6.2. Phần kiểm soát: . 29
    1.6.3. Phần sử dụng: 29
    1.7. Kết luận 29 iii

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    Chương 2. HỆ THỐNG LƯU TRỮ CSDL ĐỐI TƯỢNG CHUYỂN ĐỘNG 30
    2.1. Tổng quan về hệ thống lưu trữ CSDL đối tượng chuyển động . 30
    2.2. Hệ thống lưu trữ CSDL đối tượng chuyển động Secondo . 30
    2.2.1. Giới thiệu . 30
    2.2.2. Kiến trúc 31
    2.2.3. Quản lý dữ liệu đối tượng chuyển động: 36
    2.2.4. Truy vấn dữ liệu 39
    2.2.5. Thuật toán tối ưu hóa: Tìm đường đi ngắn nhất của một đồ thị thứ
    tự vị từ (predicate order graph - POG) 41
    2.3. Kết luận 46
    Chương 3. THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM TRÊN HỆ THỐNG LƯU TRỮ DỮ
    LIỆU CHUYỂN ĐỘNG . 47
    3.1. Giới thiệu bài toán 47
    3.1.1. Cấu trúc chương trình . 48
    3.1.2. Phân tích hệ thống . 49
    3.1.3. Mô hình hoạt động 50
    3.2. Cài đặt và cấu hình Secondo 50
    3.2.1. Cài đặt Secondo trên Ubuntu 14.04 50
    3.2.2. Cấu hình Secondo lần đầu trong Hệ điều hành Ubuntu 14.04 51
    3.2.3. Giao diện hệ thống Secondo . 52
    3.3. Thử nghiệm 53
    3.3.1. Thao tác trên Secondo . 53
    3.3.2. Thao tác trên thiết bị được thử nghiệm . 54
    3.4. Đánh giá . 59
    3.5. Kết luận 60
    KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 61
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
    PHỤ LỤC: 64
    iv

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    LỜI CAM ĐOAN
    Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung quyển luận văn này là do tôi tự sưu
    tầm, tra cứu và xây dựng đáp ứng nội dung yêu cầu của đề tài.
    Nội dung bản luận văn chưa từng được công bố hay xuất bản dưới bất
    kỳ hình thức nào và cũng không được sao chép từ bất kỳ một công trình
    nghiên cứu nào.
    Phần mã nguồn của chương trình do tôi thiết kế và xây dựng, trong đó
    có sử dụng một số thư viện chuẩn và các thuật toán được các tác giả xuất
    bản công khai và miễn phí trên mạng Internet.
    Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
    Thái Nguyên, tháng 08 năm 2015
    Tác giả


    Lương Văn Nhất v

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    LỜI CẢM ƠN
    Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu, luận văn “Nghiên cứu cơ sở
    dữ liệu đối tượng chuyển động và ứng dụng” đã hoàn thành. Ngoài sự cố
    gắng của bản thân, tôi đã nhận được nhiều sự khích lệ từ phía nhà trường,
    thầy cô, gia đình và bạn bè.
    Lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo - TS.
    Nguyễn Như Sơn – Viện Công nghệ thông tin thuộc Viện Hàn lâm Khoa học
    và Công nghệ Việt Nam là giáo viên hướng dẫn tôi đã tận tình giúp đỡ trong
    suốt thời gian làm luận văn.
    Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô đã luôn nhiệt tình giúp đỡ,
    truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình học
    tập.
    Xin chân thành cảm ơn các anh, các chị và các bạn học viên học cùng
    lớp Cao học K11I đã luôn động viên, giúp đỡ và chia sẻ với tôi những kinh
    nghiệm học tập trong suốt khoá học.
    Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường THCS Ninh Nhất, các
    thầy cô giáo trong trường đã tạo điều kiện tốt nhất để tôi có thể hoàn thành
    khoá học này.
    Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do điều kiện nghiên cứu và trình độ,
    luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em chân thành mong nhận
    được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và bạn bè đồng nghiệp gần xa.
    Một lần nữa em xin cảm ơn!
    Người thực hiện luận văn
    Lương Văn Nhất vi

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
    - API Application Programming Interface
    - CSDL Cơ sở dữ liệu
    - DBMS Database Management System
    - GAE Google App Engine
    - GPS Global Position System
    - JVM Java Virtual Machine
    - KTG Không gian-thời gian (Spatio-temporal)
    - LBS Location-based service
    - MOD Moving Objects Databases
    - GUI Graphic User Interface
    vii

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    DANH MỤC HÌNH
    Hình 1.1. Kiểu dữ liệu không gian (point, line, region) 6
    Hình 1.2: Điểm thay đổi rời rạc (trái) - Điểm thay đổi liên tục (phải). . 8
    Hình 1.3: Trình diễn rời rạc của một điểm chuyển động. 9
    Hình 1.4. Vùng thay đổi rời rạc (trái) - Vùng thay đổi liên tục (phải). 9
    Hình 1.5. Công nghệ khai phá dữ liệu từ MOD. . 12
    Hình 1.6. Điểm, đường và vùng 14
    Hình 1.7. Phân vùng 15
    Hình 1.8. Mạng 15
    Hình 1.9. Kiến trúc hoạt động của GAE. 22
    Hình 1.10: Phân bố các vệ tinh GPS 28
    Hình 2.1. Kiến trúc hệ thống Secondo 31
    Hình 2.2. Kiến trúc thô của nhân trong hệ thống Secondo 32
    Hình 2.3 Mô hình quản lý dữ liệu chuyển động 36
    Hình 2.4. Đồ thị POG với ba vị từ p, q, r 41
    Hình 2.5. Hình xây dựng đệ quy của đồ thị POG . 43
    Hình 2.6. Hai truy vấn đồ thị 44
    Hình 3.1. Mô hình bài toán tìm kiếm 47
    Hình 3.2. Mô hình hoạt động của ứng dụng . 50
    Hình 3.3. Một số lệnh khởi tạo hệ thống Secondo 51
    Hình 3.4. Giao diện hệ thống Secondo . 53
    Hình 3.5. Thực thi lệnh ifconfig trên Ubuntu 54
    Hình 3.6. Giao diện chính . 55
    Hình 3.7. Giao diện theo dõi hành trình của thiết bị 56
    Hình 3.8. Giao diện truy vấn thông tin địa điểm 57
    Hình 3.9. Kết quả truy vấn 58
    Hình 3.10. Kết quả tìm đường đi . 59 1

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài:
    ,
    Một số công việ
    . Vấn đề này thuộc xu
    hướng xây dựng các hệ thống CSDL qui mô cực lớn liên quan tới các thông
    tin thời gian và không gian đang được triển khai mạnh mẽ trên thế giới. Ví dụ
    cụ thể là các CSDL của đối tượng chuyển động (Moving Object Database -
    MOD), một dạng của CSDL không gian-thời gian (spatio-temporal - KTG).
    Đề tài: “Nghiên cứu cơ sở dữ liệu đối tượng chuyển động và ứng
    dụng” tập trung tìm hiểu những khái niệm cơ bản về công nghệ CSDL đối
    tượng chuyển động dựa theo mã nguồn mở Secondo và ứng dụng xây dựng
    chương trình tìm kiếm địa điểm dựa trên việc xác định vị trí và đường đi của
    người sử dụng điện thoại di động.
    2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
    CSDL đối tượng chuyể [6];
    Công nghệ CSDL MOD dựa theo mã nguồn mở Secondo [11];
    Công nghệ điện toán đám mây của Google [9];
    Dữ liệu GPS của thiết bị Smartphone.
    3. Hướng nghiên cứu của đề tài:
    Nghiên cứu cơ sở khoa học, công nghệ CSDL đối tượng chuyển động
    dựa theo mã nguồn mở Secondo 2

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    Lưu trữ dữ liệu GPS của thiết bị Smartphone lên máy chủ CSDL
    Secondo
    Cài đặt ứng dụng demo “Xác định vị trí và đường đi của thiết bị
    Smartphone”
    4. Phương pháp nghiên cứu:
    Nghiên cứu cơ sở khoa học, công nghệ ối tượng chuyển
    động dựa theo mã nguồn mở Secondo;
    , Internet,
    Phương pháp thực nghiệm.
     
Đang tải...