Luận Văn Nghiên cứu cố định ENZYME UREASE trên bề mặt chất rắn

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu


    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

    Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật, ngày nay, công nghệ
    enzyme đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển của nhiều lĩnh vực. Nhiều
    nghiên cứu về enzyme đã được tiến hành với các quy mô khác nhau và kết quả của các
    nghiên cứu này đã được ứng dụng rất nhiều trong các ngành như công nghiệp thực
    phẩm, y học, nông nghiệp Trong lĩnh vực phân tích, các phương pháp hóa sinh sử dụng
    enzyme với ưu điểm cho kết quả nhanh, độ chính xác cao đã dần dần thay thế các
    phương pháp hóa học. Tuy nhiên, một trong những nhược điểm lớn nhất khi sử dụng
    enzyme là giá thành của chúng quá cao làm tăng chi phí cho việc áp dụng vào phương
    pháp phân tích hóa sinh. Vì vậy, một giải pháp được đưa ra cho vấn đề này là tái sử
    dụng enzyme bằng cách cố định chúng lên các chất mang khác nhau. Từ đó, enzyme cố
    định ra đời và ngày càng khẳng định được các ưu điểm vượt trội của mình.
    Enzyme urease đã được nghiên cứu, sản xuất và ứng dụng trong thực tế từ nhiều
    năm nay. Một trong những ứng dụng quan trọng của urease là phân tích urea. Như chúng
    ta đã biết hiện nay việc lạm dụng urea để gia tăng lượng nitơ tổng trong các sản phẩm
    như nước mắm, sữa cũng như việc sử dụng urea để bảo quản thịt, thủy sản đang diễn ra
    hết sức phổ biến. Điều này không đúng theo các quy định vệ sinh an toàn thực phẩm.
    Bên cạnh đó, trong y học, việc xác định nồng độ urea trong các mẫu bệnh phẩm là một
    trong những xét nghiệm rất quan trọng để đánh giá tình hình sức khỏe bệnh nhân. Như
    vậy, cần có một phương pháp nhanh chóng để xác định chính xác lượng urea trong thực
    phẩm và trong các mẫu bệnh phẩm, và đó chính là phương pháp sử dụng enzyme urease.
    Như đã trình bày ở trên, việc áp dụng enzyme urease vào thực tế cũng vấp phải một
    nhược điểm rất lớn là giá thành enzyme quá cao làm tăng chi phí của việc phân tích. Để
    hạn chế nhược điểm này, việc sử dụng enzyme cố định được cho là giải pháp tốt nhất.
    Từ những yêu cầu trên, trong phạm vi luận văn này, chúng tôi sẽ tiến hành
    nghiên cứu phương pháp cố định enzyme urease và khảo sát một số tính chất của
    enzyme urease cố định. Đó chính là những nghiên cứu tiền đề để tạo ra những màng
    enzyme urease cố định đáp ứng đầy đủ các yêu cầu để có thể ứng dụng trong chế tạo
    urease biosensor. Nội dung nghiên cứu bao gồm:
    ã Nghiên cứu phương pháp cố định enzyme urease.
    ã Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của phương pháp cố
    định.
    ã Khảo sát một số tính chất của enzyme urease cố định.
    Chúng tôi hy vọng kết quả nghiên cứu này sẽ góp phần đưa ra được phương pháp
    cố định và làm rõ tính chất của enzyme urease cố định nhằm tạo cơ sở cho việc áp dụng
    các kết quả nghiên cứu vào việc phân tích urea sau này.


    MỤC LỤC
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng . vi
    Danh mục hình vẽ vii
    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .1
    CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN.
    .3
    2.1 TỔNG QUAN VỀ ENZYME UREASE .3
    2.1.1 Giới thiệu chung về enzyme urease 3
    2.1.2 Cấu tạo của enzyme urease .3
    2.1.3 Cơ chế xúc tác 5
    2.1.4 Cơ chất của enzyme urease .6
    2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzyme urease .7
    2.1.6 Nguồn phân bố enzyme urease .11
    2.1.7 Ứng dụng của enzyme urease .15
    2.2 SƠ LƯỢC VỀ ENZYME CỐ ĐỊNH 16
    2.2.1 Giới thiệu 16
    2.2.2 Các phương pháp cố định enzyme .18
    2.3 TỔNG QUAN VỀ ENZYME UREASE CỐ ĐỊNH .20
    2.3.1 Giới thiệu 20
    iv
    2.3.2 Các phương pháp cố định enzyme urease .20
    2.3.3 Tính chất của enzyme urease cố định .21
    CHƯƠNG 3: NGUYÊN LIỆU và PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
    3.1 NGUYÊN LIỆU 32
    3.1.1 Enzyme urease .32
    3.1.2 Chất mang .32
    3.1.3 Hóa chất .34
    3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34
    3.2.1 Mục đích và nội dung nghiên cứu .34
    3.2.2 Nghiên cứu xác định phương pháp cố định enzyme urease .35
    3.2.3 Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình cố định enzyme urease lên chất mang
    chitosan bằng phương pháp tạo liên kết cộng hóa trị 40
    3.2.4 Xác định hiệu suất cố định 43
    3.2.4 Khảo sát một số tính chất của enzyme urease cố định trên chất mang chitosan bằng
    phương pháp tạo liên kết cộng hóa trị 44
    3.2.5 Các phương pháp phân tích 48
    CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ và BÀN LUẬN 52
    4.1 NGHIÊN XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CỐ ĐỊNH ENZYME UREASE 52
    4.2 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CỐ ĐỊNH ENZYME
    UREASE LÊN CHẤT MANG CHITOSAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TẠO LIÊN KẾT
    CỘNG HÓA TRỊ .54
    4.2.1 Ảnh hưởng của bề dày màng .54
    4.2.2 Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch glutaraldehyde ngâm màng 55
    4.2.3 Ảnh hưởng của thời gian ngâm màng trong dung dịch glutaraldehyde .57
    4.2.4 Ảnh hưởng của pH dung dịch enzyme ngâm màng 58
    4.2.5 Ảnh hưởng của thời gian ngâm màng trong dung dịch enzyme .60
    4.3 HIỆU XUẤT CỐ ĐỊNH ENZYME UREASE TRÊN CHẤT MANG CHITOSAN BẰNG
    PHƯƠNG PHÁP TẠO LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ .61
    4.4 KHẢO SÁT MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ENZYME UREASE CỐ ĐỊNH TRÊN CHẤT
    MANG CHITOSAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TẠO LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 63
    4.4.1 Khảo sát tính chất động học của enzyme urease cố định 62
    4.4.2 Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính enzyme urease cố định 65
    4.4.3 Khảo sát độ bền nhiệt của enzyme urease cố định 66
    4.4.4 Khảo sát ảnh hưởng của pH môi trường đến hoạt tính của enzyme urease cố định .69
    4.4.5 Khảo sát ảnh hưởng của các loại đệm khác nhau đến hoạt tính của enzyme urease cố
    định 70
    4.4.6 Khảo sát khả năng bảo quản của enzyme urease cố định .71
    4.4.7 Khảo sát chế độ bảo quản của enzyme urease cố định .73
    4.4.8 Khảo sát khả năng tái sử dụng của enzyme urease cố định 75
    CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN và KIẾN NGHỊ 77
    5.1 KẾT LUẬN .77
    5.2 KIẾN NGHỊ .79
    Tài liệu tham khảo 80
    Phụ lục .89

    DANH MỤC BẢNG
    CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN

    Bảng 2.1: Kết quả thông số động học của enzyme urease từ đậu rựa tại các nhiệt độ khác
    nhau 7
    Bảng 2.2: Tính chất của một số loại enzyme urease từ các nguồn khác nhau 13
    Bảng 2.3: Ưu – Nhược điểm của các phương pháp cố định enzyme 19
    Bảng 2.4: Một số phương pháp cố định enzyme urease .22
    CHƯƠNG 3: NGUYÊN LIỆU và PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    Bảng 3.1: Thông số hóa lý của chitosan 33
    Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu chất lượng của gelatin 33
    Bảng 3.3: Một số thông số hóa lý của glutaraldehyde .34
    Bảng 3.4: Dãy dung dịch urea để khảo sát ảnh hưởng của nồng độ cơ chất đến hoạt tính
    enzyme urease tự do .45
    Bảng 3.5: Dãy dung dịch urea để khảo sát ảnh hưởng của nồng độ cơ chất đến hoạt tính
    enzyme urease cố định .45
    Bảng 3.6: Thành phần các ống nghiệm để lập đường chuẩn NH3 .49
    CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ và BÀN LUẬN
    Bảng 4.1: Thông số động học của enzyme urease tự do và cố định trên chất mang chitosan
    bằng liên kết cộng hóa trị .64
    Bảng 4.2: Hằng số tốc độ vô hoạt enzyme và chu kỳ bán hủy của enzyme urease tự do và
    cố định trên chất mang chitosan bằng liên kết cộng hóa trị 68
    DANH MỤC HÌNH VẼ
    CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN

    Hình 2.1: Tinh thể urease được J.B.Sumner tách chiết và kết tinh 4
    Hình 2.2: Cấu trúc phân tử enzyme urease .5
    Hình 2.3: Cấu tạo trung tâm hoạt động của enzyme urease 5
    Hình 2.4: Cơ chế xúc tác của enzyme urease .6
    Hình 2.5: Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ lên hoạt tính enzyme urease từ đậu rựa của
    trường đại học Regensburg (Đức) 8
    Hình 2.6: Độ bền nhiệt của enzyme urease tự do và cố định trên hạt chitosan xốp tại nhiệt
    độ 70o
    C trong đệm pH 7 27
    Hình 2.7: Nhiệt độ tối ưu của enzyme ureae tự do và cố định trên hạt chitosan xốp trong
    đệm pH 6.5 27
    Hình 2.8: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính enzyme urease tự do và cố định trên màng
    polymer từ gelatin và poly (HEMA) 28
    Hình 2.9: Ảnh hưởng của pH đến hoạt tính enzyme urease cố định trên màng hỗn hợp
    chitosan – alginate và poly(acrylamide-co-acrylic acid)/κ-carrageenan 29
    Hình 2.10: Aûnh hưởng của pH đến hoạt tính enzyme cố định trên màng trao đổi ion 30
    CHƯƠNG 3: NGUYÊN LIỆU và PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    Hình 3.1: Cấu tạo của chitosan 32
    Hình 3.2: Công thức cấu tạo của glutaraldehyde 34
    Hình 3.3: Sơ đồ nghiên cứu 35
    Hình 3.4: Sơ đồ phương pháp cố định enzyme urease bằng cách nhốt trong gel gelatin 37
    Hình 3.5: Sơ đồ phương pháp cố định enzyme urease bằng cách tạo liên kết cộng hóa trị
    nhờ cầu nối glutaraldehyde 39
    CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ và BÀN LUẬN
    Hình 4.1: Đồ thị so sánh hoạt tính của enzyme urease cố định theo 3 phương pháp khác
    nhau 52
    Hình 4.2: Ảnh hưởng của thể tích dung dịch chitosan tạo màng đến hiệu quả của phương
    pháp cố định 54
    Hình 4.3: Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch glutaraldehyde ngâm màng đến hiệu quả của
    phương pháp cố định .55
    Hình 4.4: Quá trình tạo liên kết giữa glutaraldehyde với chitosan và giữa phức hợp chitosan
    – glutaraldehyde với enzyme .56
    Hình 4.5: Ảnh hưởng của thời gian ngâm màng trong dung dịch glutaraldehyde đến hiệu
    quả của phương pháp cố định .58
    Hình 4.6: Ảnh hưởng của pH dung dịch enzyme ngâm màng đến hiệu quả của phương pháp
    cố định .59
    Hình 4.7: Ảnh hưởng của thời gian ngâm màng trong dung dịch enzyme để cố định đến hiệu
    quả của phương pháp cố định .60
    Hình 4.8: Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất đến hoạt tính của enzyme urease tự do và cố
    định trên màng chitosan bằng liên kết cộng hóa trị 63
    Hình 4.9: Đồ thị Lineweaver – Burk cho enzyme urease tự do và cố định trên màng
    chitosan bằng liên kết cộng hóa trị 64
    Hình 4.10: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính của enzyme urease tự do và cố định trên
    màng chitosan bằng liên kết cộng hóa trị 65
    Hình 4.11: Khảo sát độ bền nhiệt của enzyme urease tự do và cố định trên màng chitosan
    bằng liên kết cộng hóa trị tại nhiệt độ 55o
    C 67
    Hình 4.12: Ảnh hưởng của pH đến hoạt tính của enzyme urease tự do và cố định trên màng
    chitosan bằng liên kết cộng hóa trị 69
    Hình 4.13: Ảnh hưởng của các loại đệm khác nhau đến hoạt tính của enzyme urease cố
    định trên màng chitosan bằng liên kết cộng hóa trị 71
    Hình 4.14: Khả năng bảo quản của enzyme urease tự do và cố định trên màng chitosan
    bằng liên kết cộng hóa trị trong dung dịch đệm phosphate 1/15 M, pH 7, EDTA 1 mM .72
    Hình 4.15: Khảo sát chế độ bảo quản enzyme urease cố định trên màng chitosan bằng liên
    kết cộng hóa trị 73
    Hình 4.16: Khảo sát khả năng tái sử dụng của enzyme urease cố định trên màng chitosan
    bằng liên kết cộng hóa trị .75
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...