Thạc Sĩ Nghiên cứu chuyển đổi nghề nghiệp của lao động nữ nông thôn huyện Gia Lâm

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu chuyển đổi nghề nghiệp của lao động nữ nông thôn huyện Gia Lâm
    Mô tả bị lỗi font vài chữ chứ tài liệu không bị lỗi nhé

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN .i
    LỜI CẢM ƠN .ii
    DANH MỤC CÁC BẢNG v
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii
    PHẦN 1: ðẶT VẤN ðỀ .1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2
    1.2.1 Mục tiêu tổng quát .2
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
    1.3 Giả thuyết nghiên cứu .2
    1.4 Câu hỏi nghiên cứu .2
    1.5 Phạm vi nghiên cứu .3
    1.5.1 ðối tượng nghiên cứu 3
    1.5.2 Phạm vi nghiên cứu .3
    PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC CHUYỂN ðỔI NGHỀ
    NGHIỆP CỦA LAO ðỘNG NỮ NÔNG THÔN .4
    2.1 Cơ sở lý luận về chuyển ñổi nghề nghiệp của lao ñộng nữ nông thôn 4
    2.1.1 Quan niệm về lao ñộng nữ nông thôn .4
    2.1.2 ðặc ñiểm của lao ñộng nữ nông thôn .8
    2.1.3 Quan niệm về nghề nghiệp và chuyển ñổi nghề nghiệp .11
    2.1.4 Chuyển ñổi nghề nghiệp của lao ñộng nữ nông thôn 16
    2.2 Cơ sở thực tiễn về chuyển ñổi nghề nghiệp của lao ñộng nữ nông thôn
    21
    2.2.1 Kinh nghiệm về chuyển ñổi nghề nghiệp của lao ñộng nữ nông thôn ở
    các nước trên thế giới .22
    2.2.2 Kinh nghiệm về chuyển ñổi nghề nghiệp của lao ñộng nữ nông thôn ở
    Việt Nam 26
    2.3 Những nghiên cứu có liên quan ñến ñề tài .29
    PHẦN 3: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 32
    3.1.1 ðiều kiện tự nhiên .32
    3.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội .33
    3.2 Phương pháp nghiên cứu .42
    3.2.1 Chọn ñiểm nghiên cứu .42
    3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 43
    3.2.3 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp .44
    3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu .45
    3.2.5 Phương pháp phân tích số liệu 45
    3.2.6 Các chỉ tiêu nghiên cứu 46
    PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47
    4.1 Lao ñộng và ngành nghề của lao ñộng nữ nông thôn huyện Gia Lâm 47
    4.2 Những yếu tố ảnh hưởng ñến chuyển ñổi nghề nghiệp của lao ñộng nữ
    nông thôn huyện Gia Lâm .52
    4.2.1 Nhóm yếu tố về ñặc ñiểm cá nhân của lao ñộng nữ nông thôn huyện Gia
    Lâm 52
    4.2.2 Nhóm yếu tố về hộ gia ñình của lao ñộng nữ nông thôn huyện Gia Lâm 59
    thực, thực phẩm 62
    4.2.3 Nhóm yếu tố thuộc về ñầu tư công và dịch vụ công 63
    4.3 Thực trạng chuyển ñổi nghề nghiệp của lao ñộng nữ nông thôn huyện
    Gia Lâm 66
    4.3.1 Thực trạng việc làm của nguồn lao ñộng nữ nông thôn huyện Gia Lâm.66
    4.3.2 Thực trạng chuyển ñổi nghề nghiệp của lao ñộngnữ nông thôn huyện Gia
    Lâm 71
    4.3.2 Tình hình thay ñổi thu nhập của lao ñộng nữ nông thôn huyện Gia
    Lâm 88
    4.4 Những vấn ñề ñặt ra cho nghiên cứu chuyển ñổi nghề nghiệp của lao
    ñộng nữ nông thôn huyện Gia Lâm 89
    4.5 ðịnh hướng và giải pháp chuyển ñổi nghề nghiệp của lao ñộng nữ nông
    thôn huyện Gia Lâm 91
    4.5.1 ðịnh hướng mục tiêu chuyển ñổi nghề nghiệp của lao ñộng nữ nông thôn
    huyện Gia Lâm .91
    4.5.2 Giải pháp chuyển ñổi nghề nghiệp của lao ñộng nữ nông thôn huyện Gia
    Lâm 93
    PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT .99
    5.1 Kết luận 99
    5.2 ðề xuất 100
    PHỤ LỤC 101
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .108

    PHẦN 1: ðẶT VẤN ðỀ
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Nước ta ñang trong quá trình công nghiệp hoá và hiện ñại hoá ñất nước, từng
    bước hội nhập với nền kinh tế thế giới. Vì vậy, việc phát triển các khu công nghiệp,
    cụm công nghiệp, khu chế xuất và khu ñô thị là tất yếu. Tuy nhiên, sự phát triển các
    khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất và khu ñô thị dẫn ñến sự thay ñổi
    nhiều mặt trong ñời sống kinh tế xã hội ñặc biệt làvùng nông thôn. Nó sẽ dẫn ñến sự
    thay ñổi về ñất ñai, việc làm, thu nhập và cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn. Xét
    về lâu dài, sự thay ñổi này mang tính chất tích cực, tạo ñiều kiện chuyển dịch cơ cấu
    kinh tế theo hướng công nghiệp, thương mại - dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp
    trong tổng sản phẩm quốc nội, góp phần ñẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá và hiện
    ñại hoá ñất nước, tạo ra việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao ñộng. Quá trình
    công nghiệp hoá - hiện ñại hóa ñất nước sẽ góp phầnhiện ñại hoá các quá trình sản
    xuất trong nông nghiệp, tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, qua ñó làm giảm nhẹ sức
    lao ñộng trong lĩnh vực nông nghiệp, nâng cao ñời sống vật chất và tinh thần cho
    nhân dân.
    Tuy nhiên, việc xây dựng và phát triển các khu công nghiệp, khu ñô thị, khu
    chế xuất tất yếu cần phải thu hồi và chuyển mục ñích sử dụng ñất ñai. Hầu hết ñất
    ñai ñược thu hồi là ñất nông nghiệp và ñất cư ngụ của người lao ñộng làm nông
    nghiệp và người lao ñộng nghèo ven ñô. Sức ép của việc thu hẹp ñất ñai canh tác ñã
    tạo ra sự thay ñổi về việc làm, thu nhập và ñời sống của người dân nông thôn. Trong
    hoàn cảnh ñó, phụ nữ khó kiếm việc làm mới hơn nam giới do trình ñộ học vấn của
    hầu hết lao ñộng nữ nông thôn rất thấp, hạn chế về sức khỏe và thời gian do trách
    nhiệm chăm sóc con cái, nội trợ . Thiếu việc làm, lao ñộng nữ di cư về các ñô thị
    ñể kiếm việc mưu sinh ngày một gia tăng gây mất cânbằng tỉ lệ người lao ñộng tại
    các ñịa phương và tiềm ẩn nguy cơ lây lan các dịch bệnh cũng như tệ nạn xã hội.
    Do vậy, vấn ñề giải quyết việc làm, chuyển ñổi nghềnghiệp cho lao ñộng nữ
    nông thôn trong bối cảnh thu hẹp dần ñất nông nghiệp ñể phát triển khu công
    nghiệp hiện nay ñã và ñang là vấn ñề có tính chất thời sự và có tầm quan trọng cấp
    bách cần ñược nghiên cứu và có biện pháp giải quyết. Xuất phát từ thực tế trên,
    chúng tôi lựa chọn thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu chuyển ñổi nghề nghiệp của lao
    ñộng nữ nông thôn huyện Gia Lâm”.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu tổng quát
    Nghiên cứu sự chuyển ñổi nghề nghiệp của lao ñộng nữ nông thôn huyện Gia
    Lâm nhằm ñề xuất phương hướng và một số biện pháp chuyển ñổi nghề nghiệp cho
    lao ñộng nữ nông thôn trong thời gian tới.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về sự chuyển ñổi nghề
    nghiệp của lao ñộng nữ nông thôn.
    - ðánh giá thực trạng chuyển ñổi nghề nghiệp của lao ñộng nữ nông thôn
    huyện Gia Lâm.
    - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến chuyển ñổi nghề nghiệp của LðN nông
    thôn.
    - ðề xuất phương hướng và một số biện pháp tăng cường chuyển ñổi nghề
    nghiệp cho lao ñộng nữ nông thôn huyện Gia Lâm ñáp ứng yêu cầu giải quyết việc
    làm, thu nhập và ñời sống của lao ñộng.
    1.3 Giả thuyết nghiên cứu
    Giả thuyết 1: Giới tính có ảnh hưởng tới việc làm, thu nhập của người lao
    ñộng và có tương quan với trình ñộ, tay nghề.
    Giả thuyết 2: Nhu cầu lao ñộng trong các lĩnh vực phi nông nghiệp ngày
    càng tăng.
    Giả thuyết 3: Cơ cấu lao ñộng nữ thay ñổi trong nộibộ ngành nông nghiệp
    và dịch chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ.
    1.4 Câu hỏi nghiên cứu
    - Cấu trúc ngành nghề của lao ñộng nữ nông thôn huyệnGia Lâm chuyển ñổi như
    thế nào trong thời gian qua? So với nam giới thì cógì khác biệt?
    - LðN nông thôn huyện Gia Lâm chuyển ñổi nghề nghiệp như thế nào?
    - Các yếu tố nào làm ảnh hưởng ñến việc chuyển ñổi nghề nghiệp của lao ñộng nữ
    nông thôn?
    - Các trở ngại nào liên quan ñến chuyển ñổi nghề nghiệp của lao ñộng nữ nông
    thôn huyện Gia Lâm?
    - Những giải pháp, cơ chế chính sách, nguồn lực nào cho việc chuyển ñổi nghề
    nghiệp hợp lý của lao ñộng nữ nông thôn huyện Gia Lâm?
    1.5 Phạm vi nghiên cứu
    1.5.1 ðối tượng nghiên cứu
    Lao ñộng nữ khu vực nông thôn huyện Gia Lâm.
    1.5.2 Phạm vi nghiên cứu
    - Phạm vi nội dung: nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng ñến sự thay ñổi nghề
    nghiệp của nữ lao ñộng nông thôn.
    - Phạm vi không gian: khu vực nông thôn huyện Gia Lâm.
    - Phạm vi thời gian: 4 năm gần ñây (2007 – 2010)

    PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC CHUYỂN ðỔI
    NGHỀ NGHIỆP CỦA LAO ðỘNG NỮ NÔNG THÔN
    2.1 Cơ sở lý luận về chuyển ñổi nghề nghiệp của lao ñộng nữ nông thôn
    2.1.1 Quan niệm về lao ñộng nữ nông thôn
    2.1.1.1 Quan niệm về lao ñộng nông thôn
    Lao ñộng nông thônlà tất cả lao ñộng cư trú trên ñịa bàn nông thôn, bao
    gồm số lượng và chất lượng lao ñộng. Số lượng lao ñộng nông thôn bao gồm lao
    ñộng sống trong khu vực nông thôn, gồm cả những người trong và ngoài ñộ tuổi lao
    ñộng có tham gia lao ñộng. Chất lượng lao ñộng nôngthôn bao gồm cả thể lực và trí
    lực, cụ thể là tình trạng sức khoẻ, tay nghề, trìnhñộ nhận thức, trình ñộ chính trị,
    trình ñộ văn hoá của người lao ñộng.
    Vậy lao ñộng là gì? Lao ñộnglà hoạt ñộng quan trọng nhất của con người
    nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần khác ñể thoả mãn nhu cầu bản
    thân và xã hội, là hoạt ñộng gắn liền với sự hình thành và phát triển con người. Khi
    nói tới lao ñộng là nói ñến chủ thể thực hiện hoạt ñộng lao ñộng ñó. Lao ñộng
    không những tạo ra của cải vật chất ñể nuôi sống con người mà còn cải tạo bản thân
    con người, phát triển con người cả về mặt thể lực và trí lực. Trong khi tác ñộng vào
    tự nhiên ở bên ngoài thông qua sự vận ñộng ñó, con người làm thay ñổi tự nhiên,
    ñồng thời quá trình ñó cũng làm thay ñổi bản tính của chính mình.[16]
    Theo quy ñịnh của Bộ luật lao ñộng Việt Nam 1994, nguồn lao ñộnglà một
    bộ phận của dân số bao gồm những người trong ñộ tuổi lao ñộng có khả năng lao
    ñộng có việc làm hoặc thất nghiệp, ñang ñi học, làmnội trợ trong gia ñình hay chưa
    có nhu cầu làm việc và những người thuộc tình trạngkhác (những người nghỉ việc
    hoặc nghỉ hưu trước tuổi theo quy ñịnh của Bộ luật lao ñộng).
    Nguồn lao ñộng ñược ñánh giá qua khái niệm lực lượng lao ñộng. Theo quan
    niệm của tổ chức lao ñộng thế giới ILO: lực lượng lao ñộng là một bộ phận dân số
    trong ñộ tuổi quy ñịnh , thực tế ñang có việc làm và những người thất nghiệp.
    Trên cơ sở ñó, một số nhà khoa học Việt Nam ñã xác ñịnh nguồn nhân lực
    hay nguồn lực con người bao gồm lực lượng lao ñộng và lao ñộng dự trữ. Trong ñó,
    lực lượng lao ñộng ñược xác ñịnh là người lao ñộng ñang làm việc và người trong
    ñộ tuổi lao ñộng có nhu cầu nhưng không có việc làm(người thất nghiệp). Lao ñộng
    dự trữ bao gồm học sinh trong ñộ tuổi lao ñộng, người trong ñộ tuổi lao ñộng nhưng
    không có nhu cầu lao ñộng.
    Nguồn lao ñộng có ý nghĩa lớn ñối với sự phát triểnkinh tế quốc dân cũng
    như ñối với sự phát triển sản xuất nông nghiệp. Bởivì lao ñộng tạo ra của cải. Học
    thuyết giá trị của Adam Smith cho rằng lao ñộng là nguồn gốc giá trị của hàng hoá.
    Tức là giá trị của hàng hoá do lao ñộng trừu tượng kết tinh lại trong hàng hoá, do ñó
    trong quá trình trao ñổi, cái quyết ñịnh giá trị vàtheo ñó, là giá cả của một loại hàng
    hoá nào ñó là lao ñộng của người sản xuất bỏ trực tiếp vào hàng hoá
    Nguồn lao ñộng nông thôn là một bộ phận cấu thành của nguồn lao ñộng xã
    hội, bao gồm những người trong ñộ tuổi lao ñộng có khả năng lao ñộng và những
    người ngoài ñộ tuổi lao ñộng nhưng vẫn tham gia làm việc trong khu vực nông
    thôn. Nguồn lao ñộng nông thôn với quan ñiểm ñược coi là một tiềm lực kinh tế thể
    hiện ở hai mặt: số lượng và chất lượng.
    ư Số lượng nguồn lao ñộng: Bộ luật lao ñộng năm 1994 có ghi: Số lượng lao
    ñộng là toàn bộ những người nằm trong ñộ tuổi quy ñịnh. Số lượng nguồn lao ñộng
    phải gắn liền với số ngày công lao ñộng, nhất là sốngày và số giờ lao ñộng thực tế, số
    giờ làm việc hữu ích của người lao ñộng. Số lượng này phụ thuộc vào hai yếu tố: sự
    tăng giảm tự nhiên của dân số và thay ñổi cơ cấu lao ñộng trong các ngành (tăng giảm
    cơ học do di dân từ nông thôn ra thành thị và ngượclại từ thành thị về nông thôn).
    Xu hướng chung của sự thay ñổi về số lượng nguồn lao ñộng trong nông
    nghiệp là giảm liên tục cả về số tuyệt ñối cũng nhưsố tương ñối, ñồng thời không
    ngừng tăng năng suất lao ñộng với tốc ñộ cao và ổn ñịnh, tăng cường cơ sở vật chất
    kỹ thuật cho lao ñộng nông nghiệp.
    ư Chất lượng nguồn lao ñộng là khả năng về sức sản xuất của thể lực, trí
    lực của người lao ñộng. Khả năng này ñược phản ánh và biểu hiện ở trình ñộ văn
    hoá, trình ñộ KHKT, năng suất lao ñộng, kinh nghiệm sản xuất, tình trạng sức khoẻ
    cũng như hành vi và giá trị của người lao ñộng.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Lê Xuân Bá và các cộng sự (2006), Các yếu tố tác ñộng ñến quá trình chuyển
    dịch cơ cấu lao ñộng nông thôn Việt Nam, ñề tài dự án IAE – MISPA, Viện
    nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội.
    2. Hà Văn Cơ (2007), Nghiên cứu thực trạng việc làm và thu nhập của những hộ
    nông dân bị thu hồi ñất sản xuất nông nghiệp ở thị trấn Trâu Quỳ - Huyện Gia
    Lâm - Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp ñại học, Trường ñại học Nông nghiệp I, Hà
    Nội.
    3. ðỗ Văn Cường (2008), Nghiên cứu rủi ro sử dụng tiền ñền bù và việc làm của
    hộ nông dân bị thu hồi ñất giao cho khu công nghiệpPhố nối – Hưng Yên, luận
    văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.
    4. Lê Cảnh Dũng, Dương Ngọc Thành, Nguyễn Văn Sinh (2005), Tác ñộng ñô
    thị hoá ñến ñời sống hộ, nghiên cứu trường hợp phường Long Tuyền, Thành
    phố Cần Thơ, Viện nghiên cứu và phát triển ñồng bằng sông Cửu Long.
    5. Võ Thanh Dũng (2007), Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao ñộng tại thành
    phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận Ô Môn,
    http://www.youtemplates.com/p2f/68093_2008722215759_Luan_van_Thac_s
    i_2007_ve_Lao_dong.doc.swf
    6. Nguyễn Văn ðông (2008), Nghiên cứu việc sử dụng tiền ñền bù của hộ nông
    dân bị thu hồi ñất do xây dựng khu công nghiệp tài thành phố Bắc Ninh, luận
    văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà
    Nội.
    7. Nguyễn Thị Hoa (2009), Nghiên cứu sự thay ñổi nghề nghiệp của lao ñộng
    nông thôn huyện Vũ Thư dưới tác ñộng của sự phát triển các khu công nghiệp
    ở thành phố Thái Bình, luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường ñại học
    Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.
    8. Nguyễn Duy Hoàn (2008), Sinh kế của người dân ven khu công nghiệp Tiên
    Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp, luận văn thạc sỹ kinh tế nông
    nghiệp, Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.
    9. Mai Thị Huyền (2006), Giải quyết việc làm cho lao ñộng nông thôn trong quá
    trình phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp của huyện Việt Yên, tỉnh
    Bắc Giang, luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường ñại học Nông
    nghiệp Hà Nội, Hà Nội.
    10. Hoàng Tuấn Lâm (2006), Nghiên cứu tác ñộng của xây dựng khu công nghiệp
    Bắc Vinh tới việc làm và thu nhập của hộ nông dân bị thu hồi ñất nông nghiệp
    ở xã Hưng ðông, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, luận văn thạc sỹ kinh tế nông
    nghiệp, Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.
    11. Nguyễn Phương Mai (2005), Thực trạng và biện pháp giải quyết việc làm,
    nâng cao thu nhập cho các hộ nông dân sau khi chuyển ñổi ñất nông nghiệp
    sang xây dựng khu công nghiệp tập trung Tiên Sơn - Bắc Ninh, luận văn thạc
    sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường ñại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    12. Phạm Quang Sáng (2007), Tác ñộng của khu công nghiệp tới tạo việc làm và
    tăng thu nhập cho các hộ nông dân huyện Nam Sách, Hải Dương, luận văn
    thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.
    13. Vũ Huyền Thương (2007), Tác ñộng của việc xây dựng khu công nghiệp tập
    trung, khu chế xuất ñến sản xuất và ñời sống của hộnông dân bị thu hồi ñất
    sản xuất tại huyện An Dương, thành phố Hải Phòng, luận văn thạc sỹ kinh tế
    nông nghiệp, Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.
    14. Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế TW (2009), Tác ñộng của việc thu hồi ñất
    phát triển các khu công nghiệp tới việc làm của người nông dân,
    http://nganhangthongtin.net/uploads/News_3_2009/0808-tac%20dong%20cua%20thu%20hoi%20dat%20phat%20trien%20cac%20KC
    N%20toi%20viec%20lam%20cua%20nong%20dan.doc
    15. Nguyễn Phúc Thọ (2006), Lao ñộng và việc làm của các hộ nông dân bị thu
    hồi ñất sản xuất tại huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh - Thực trạng và giải
    pháp, Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội
    16. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin, NXB Chínhtrị quốc gia, 2005
    17. Hội nông dân Việt Nam (2007), công bố kết quả ñiều tra về thu hồi ñất xây
    dựng khu công nghiệp, ñô thị: Hơn 2,5 triệu nông dân bị ảnh hưởng
    http://www.hôinongdan.org.vn
    18. www.Japannese.china.org.cn,” Rural Female Workers Experience Fire Dill”,
    CRI September 18, 2006
    19. www.Horizonkey.com:”Sự thay ñổi chi tiêu của phụ nữTrung Quốc”
    20. www.Skydoor.net,”ðất nước ðan Mạch”
    21. Báo Nhân dân (11/12/2007)
    22. Baoninhbinh.org.vn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...