Thạc Sĩ Nghiên cứu chuyển đổi giới tính cá rô đồng (Anabas testudineusBloch, 1972) bằng phương pháp ngâm và

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu chuyển đổi giới tính cá rô đồng (Anabas testudineusBloch, 1972) bằng phương pháp ngâm và cho ăn Hormone Diethylstilbestroltại trại thực nghiệm Ninh Phụng

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN . i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC CÁC BẢNG vi
    DANH MỤC CÁC HÌNH vii
    GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT viii
    MỞ ĐẦU .1
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .3
    1.1. Một số đặc điểm sinh học của cá rô đồng 3
    1.1.1. Đặc điểm phân loại và hình thái cấu tạo 3
    1.1.2. Đặc điểm phân bố. 4
    1.1.3. Đặc điểm sinh trưởng. 4
    1.1.4. Đặc điểm dinh dưỡng . 5
    1.2. Đặc điểm sinh sản .5
    1.3. Tình hình nghiên cứu và sản xuất giống trên thế giới và ở Việt Nam. 7
    1.3.1. Những nghiên cứu về sản xuất giống và nuôi thương phẩm ở Việt
    Nam. 7
    1.3.2. Những nghiên cứu về sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá rô đồng
    trên thế giới 8
    1.4. Tình hình nghiên cứu chuyển đổi giới tính trong nước và trên thế giới 9
    1.4.1. Tình hình nghiên cứu chuyển đổi giới tính trong nước. 9
    1.4.2. Tình hình nghiên cứu chuyển giới tính trên thế giới 11
    1.5. Phương pháp chuyển đổi giới tính. 12
    1.5.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển đổi giới tínhcá rô đồng . 13
    CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14
    2.1 Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu 14
    2.1.1 Địa điểm nghiên cứu. 14
    2.1.2 Thời gian nghiên cứu 14
    2.1.3 Đối tượng nghiên cứu. 14
    2.2 Phương pháp nghiên cứu. 15
    2.3 Vật liệu và điều kiện cơ sở thí nghiệm 15
    iv
    2.4. Kỹ thuật sinh sản 16
    2.4.1. Tuyển chọn cá bố mẹ . 16
    2.4.2 Kích dục tố dung cho sinh sản. 17
    2.4.3. Cách tiêm kích dục tố 17
    2.5. Kỹ thuật cho đẻ và ấp trứng cá .18
    2.6. Bố trí thí nghiệm .18
    2.6.1 Thí nghiệm xử lý cá bằng phương pháp ngâm Hormone Diethylstilbestrol 19
    2.6.2 Thí nghiệm xử lý cá bằng phương pháp cho ăn HormoneDiethylstilbestrol . 19
    2.7. Chăm sóc và quản lý .20
    2.8. phương pháp xác định các yếu tố môi trường 20
    2.9. Phương pháp kiểm tra giới tính cá. 20
    2.10. Phương pháp xác định các chỉ tiêu trong thí nghiệm. 21
    2.11. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu .22
    CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23
    3.1. Các yếu tố môi trường trong thời gian ngâm, nhiệt độ (
    0
    C), pH, oxy 23
    3.2. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên quá trình cái hóa bằng phương pháp ngâm . 24
    3.2.1. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tỷ lệ sống, tỷlệ cái và cái hóa bằng
    phương pháp ngâm ngày thứ 9 25
    3.2.2. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tỷ lệ sống, tỷlệ cái và cái hóa bằng
    phương pháp ngâm ngày 12. 26
    3.2.3. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tỷ lệ sống, tỷlệ cái và cái hóa bằng
    phương pháp ngâm ngày 15. 26
    3.3. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên hiệu suất cái hóa bằng phương pháp ngâm 28
    3.4. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tốc độ tăng trưởng của phương pháp ngâm .29
    3.4.1. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tốc độ tăng trưởng khi ngâm ở ngày thứ 9. 30
    3.4.2. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tốc độ tăng trưởng khi ngâm ở ngày 12 31
    3.4.3. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tốc độ tăng trưởng khi ngâm ở ngày 15 31
    3.5. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên quá trình cái hóa bằng phương pháp cho ăn 32
    3.5.1. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tỷ lệ sống, tỷlệ cái và cái hóa bằng
    phương pháp cho ăn ở ngày thứ 6. 33
    3.5.2. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tỷ lệ sống, tỷlệ cái và cái hóa bằng
    phương pháp cho ăn ở ngày thứ 9. 34
    v
    3.5.3. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tỷ lệ sống, tỷlệ cái và cái hóa bằng
    phương pháp cho ăn ở ngày 12 34
    3.6. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên hiệu suất cái hóa của phương pháp cho ăn 36
    3.7. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tốc độ tăng trưởng sau khi ương 90 của
    phương pháp cho ăn 37
    3.7.1. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tốc độ tăng trưởng khi cho ăn ở ngày thứ 6 38
    3.7.2. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tốc độ tăng trưởng khi cho ăn ở ngày thứ 9 38
    3.7.3. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tốc độ tăng trưởng khi cho ăn ở ngày 12 39
    3.8. So sánh hiệu quả đổi giới tính cá rô đồng bằngphương pháp ngâm và cho ăn
    Hormone DES. 40
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN .42
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC

    MỞ ĐẦU
    Cá rô đồng (Anabas testudineusBloch,1792) là một loài cá bản địa của Việt
    Nam, rất được ưa chuộng trong và ngoài nước, có những ưu điểm nổi trội hơn cho
    nuôi thương phẩm. Chúng chịu đựng tốt với điều kiệnkhắc nghiệt của môi trường,
    ít bị bệnh tật, có thể nuôi với mật độ dày, chăm sóc dễ dàng, thức ăn đơn giản và
    cho năng suất cao. Đặc biệt thịt cá rô đồng có thể chế biến được nhiều món ăn ngon.
    Khi sản xuất giống thành công (Nguyễn Thành Trung, 1999) thì cá rô đồng được
    xác định là đối tượng chiến lược của ngành thủy sảnđược nuôi khá phổ biến trên cả
    nước, nhiều nhất là ở các tỉnh Đồng Bằng sông Cửu Long như: Hậu Giang, An
    Giang, Đồng Tháp, Bến Tre
    Cá rô đồng có thịt thơm ngon, có giá trị thương phẩm cao, là loài cá sống trong
    môi trường nước ngọt ở vùng nhiệt đới, chúng sống khắp thủy vực như: ao đìa, đầm
    lầy, mương vườn, ruộng lúa Chúng phân bố ở nhiều nơi trên thế giới: Trung
    Quốc, Việt Nam , Lào, Thái Lan, Campuchia Khả năngthích nghi với môi trường
    sống rất rộng, đặc biệt ở những nơi có oxy thấp, chúng có khả năng hô hấp khí trời
    bằng cơ quan hô hấp phụ.
    Trong thời gian qua đối với nghề nuôi thương phẩm cá rô đồng có sự chênh
    lệch về kích thước rất lớn giữa cá đực và cá cái, lúc thu hoạch cá cái có thể đạt khối
    lượng 60 – 100 g/con, còn cá đực chỉ đạt kích thướcbằng 1/2 đến 1/3 thể trọng của
    cá cái. Chính vì vậy, việc nghiên cứu sản xuất đượcđàn cá rô đồng toàn cái phục vụ
    cho nghề nuôi ngày càng phát triển, tuy nhiên còn nhiều gặp trở ngại do việc biệt
    hóa giới tính ở cá rô đồng rất phức tạp và có nhiềuyếu tố chi phối.
    Đây cũng là lý do để nhiều nhà sản xuất giống cá nước ngọt quan tâm, làm sao
    để sản xuất giống cá rô đồng toàn cá cái để nuôi thương phẩm.
    Nếu sản xuất giống cá rô đồng toàn cái hoặc đại đa số là cá cái thì sẽ mang lại
    hiệu quả kinh tế cao hơn cho nghề nuôi thương phẩm cá rô đồng ở nước ta. Vì vậy,
    việc nghiên cứu ứng dụng quy trình sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá rô đồng
    đơn tính cái là cần thiết. Để đáp ứng cho nhu cầu của người nuôi ngay tại địa
    phương (tỉnh Khánh Hòa) nói riêng và ở các tỉnh lâncận nói chung có ý nghĩa thực
    tiễn rất lớn.
    2
    Được sự giúp đỡ của Bộ Môn Kỹ Thuật Nuôi Cá Nước Ngọt – Khoa Nuôi
    Trồng Thủy Sản – Trường Đại học Nha Trang, tôi thựchiện đề tài “Nghiên cứu
    chuyển đổi giới tính cá rô đồng (Anabas testudineusBloch, 1972) bằng phương
    pháp ngâm và cho ăn Hormone Diethylstilbestroltại trại thực nghiệm Ninh
    Phụng”.
    Mục tiêu của đề tài:
    - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố (tuổi cá, nồng độ Hormone DES,
    thời gian ngâm và cho ăn) đến hiệu quả chuyển đổi giới tính cá rô đồng (Anabas
    testudineusBloch, 1972).
    - Tìm ra phương pháp ngâm hoặc cho ăn Hormone DES để chuyển giới tính
    cao nhất.
    Nôi dung nghiên cứu:
    - Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ ngâm Hormone Diethylstilbestrol(2, 4, 6
    mg/l) lên quá trình chuyển đổi giới tính cá rô đồng.
    - Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ cho ăn Hormone Diethylstilbestrol (40,
    60, 80 mg/kg thức ăn) lên quá trình chuyển đổi giới tính cá rô đồng.
    - Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian ngâm và cho ănHormone
    Diethylstibestrollên quá trình chuyển đổi giới tính cá rô đồng.
    Ảnh hưởng của nồng độ Hormone Diethylstilbestrol lên tốc độ sinh trưởng và
    tỷ lệ sống của cá rô đồng.
    Ý nghĩa của đề tài:
    - Ý nghĩa khoa học: Đề tài cung cấp những số liệu khoa học đầy đủ, đónggóp
    những hiểu biết về nghiên cứu chuyển đổi giới tính cá rô đồng toàn cái để phục vụ
    cho nghề nuôi ngày càng phát triển.
    - Ý nghĩa thực tiễn: kết quả của đề tài sẽ giúp khắc phục được con giống hiện
    nay, giúp người nuôi lựa chọn được con giống lớn nhanh, đạt kích cỡ đồng đều khi
    nuôi thương phẩm. Đề tài thành công sẽ tạo ra thêm một đối tượng nuôi mới có giá
    trị kinh tế, góp phần giải quyết những khó khăn về con giống trong các trại sản xuất
    giống hiện nay.
    3
    CHƯƠNG I
    TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
    1.1. Một số đặc điểm sinh học của cá rô đồng.
    1.1.1. Đặc điểm phân loại và hình thái cấu tạo.
     Vị trí phân loại.
    Cá rô đồng có hệ thống phân loại như sau:
    Lớp cá xương: Osteichthyes
    Bộ cá vược: Perciformes
    Bộ phụ : Anabantoidei
    Họ: Anabantoidae
    Giống: Anabas
    Loài: Anabas testudineusBloch, 1792
    Tên địa phương: Cá rô đồng
    Tên tiếng Anh: Climbing Perch

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt:
    1. Nguyễn Tường Anh, 1999 (a). Một số vấn đề về nội tiết học sinh sản cá. Nhà
    xuất bản Nông Nghiệp. 218 tr.
    2. Nguyễn Tường Anh, 1999 (b). Vấn đề điều khiền giới tính ở động vật và sinh
    con trai hay con gái theo ý muốn. Nhà XB Trẻ. 147 tr.
    3. Lưu Thị Dung – Phạm Quốc Hùng, 2005; Mô phôi học thủy sản, NXB Nông
    nghiệp, 2005.
    4. Nguyễn Anh Dũng, Lưu Thị Dung, 2010. Đánh giá hiệu quả đực hóa cá rô phi
    (Oreochromis niloticus Linnaeus)bắng phương pháp ngâm pháp ngâm phôi trong
    nước có pha 17 α-Methyltestoterontại Quảng Nam. Luận văn thạc sĩ – Trường Đại
    học Nha Trang.
    5. Nguyễn Hồng Hải, Trần Mai Thiên, 1999. Góp phần phát triển kỹ thuật siêu đực
    trên cá rô phi Oreochromis niloticusL dong Việt Nam. Luân văn thạc sĩ – Trường
    Đại học Nha Trang.
    6. Đặng Khánh Hồng, Nguyễn Tường Anh, 2006. Thử nghiệmsản xuất giống cá
    rô đồng (Anabas testudineus, Bloch) toàn cái. Luận văn thạc sĩ – Trường Đại học
    Cần Thơ.
    7. Phạm Văn Khánh & ctv, (1999). Một số đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất
    giống và nuôi thịt cá rô đồng (Anabas testudineus), NXB Nông nghiệp.
    8. Đàm Bá Long, 2005. Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm cho
    đẻ nhân tạo cá rô đồng tại Khánh Hòa. (đề tài nghiên cứu cấp trường)
    9. Dương Nhật Long, 2000. Kỹ thuật nuôi cá rô đồng (Anabas testudineus, Bloch,
    1972). Bộ môn kỹ thuật nuôi cá nước ngọt, khoa thủysản – Đai học Cần Thơ.
    10. Lê Văn Thắng, Phạm Anh Tuấn, 1999. Nghiên cứu chuyển đổi giới tính cá rô
    phi Oreochromis niloticusbằng phương pháp ngâm Hormone bằng 17 α-Methyltestoteron ở Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I. Luận văn thạc sĩ –
    Trường Đại học Nha Trang
    11. Nguyễn Thành Trung, 1999. Một số đặc điểm sinh học sinh sản và kỹ thuật sản
    xuất giống cá Rô đồng đồng (Anabas testudineus, Bloch). Luận án Thạc sỹ -
    Trường Đại học Thủy sản Nha Trang
    II
    12. Đặng Xuân Trường, Nguyễn Tường Anh, 2010. Nghiên cứu đực hóa cá hồi vân
    Oncorhynchus mykiss bằng 17 α-Methyltestoterontại Việt Nam. Luân văn thạc sĩ –
    Trường Đại học Nha Trang.
    13. Mai Đình Yên, 1983. Cá kinh tế nước ngọt ở Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học
    Kỹ thuật. 123 tr.
    14. Mai Đình Yên, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến, Hứa
    Bạch Loan, 1992. Định loại các loài cá nước ngọt Nam Bộ. Nhà xuất bản Khoa học
    và Kỹ thuật Hà Nội. 351 tr.
    15. Bộ Thuỷ sản, 1996. Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam. Nhàxuất bản Nông Nghiệp
    Hà Nội. 616 tr.
    16. Nguyễn Văn Tư, 2003. sản xuất cá rô phi đơn tính bằng kỹ thuật ngâm
    Hormone 17 α-Methyltestoteron.Đề tài khoa học Đại học Nông lâm thành phố Hồ
    Chí minh, 2003.
    Tài liệu tiếng Anh:
    17. Baker.I.J., Solar I.I. and Donaldson, E.M., (1988),“Masculinization of chinook
    salmon (Oncorhynchus tshawytscha) by immersion treatments using 17α-methyltestosterone around the time of hatching” Aquaculture,72: 359-367.
    18. Boren Jon, Terrell T. Baker, David E. Cowley, BrianJ. Hurd (2003), “Growing
    trout in New Mexico ponds”, 8p, http://cahe.nmsu.edu/pubs/ 1/L-108.pdf
    19. Bye V.J and Lincoln R.F., (1986) “Comercial method for the control ***ual
    maturation in rainbow trout” Aquaculture, 57, pp 299-309.
    20. Cain, K. and D. Garling (1993), “Trout culture in the North Central Region,
    North central regional aquaculture center and U.S Department”, of Agriculture, pp 8.
    21. Cho C.Y., Cowey C.B. (1991), “Rainbow trout, Oncorhynchus mykiss In:
    Wilson R.P. (ed.) Handbook of Nutient Requirements of Finfish”, CRC Press, Boca
    Raton, pp 131-143
    22. Chourrout. D., (1984), “Pressure-induced retention of second polar body and
    suppression of first cleavage in rainbow trout: Production of all-triploids, all-tetraploids, and heterozygous and homozygous diploid gynogenetics”, Aquaculture,
    36(1-2), pp 111-126.
    23. Dienise Vizziano, Daniel Baron, Gwenaelle Randuineau, Sophie Mahe, Chan
    Cauty and Yann Guiguen (2008), “Rainbow Trout Gonadal Masculinization
    III
    Induced by Inhibition of Estrogen Synthesis is MorePhysiological than
    masculinization Induced by Androgen Supplementation” Biology of reproduction,
    78(2008), pp 939-946.
    24. Doolgindachabaporn, S., 1994. Development of optimal rearing system for
    climbing perch, Anabas testudineus. Doctoral Thesis, University of Manitoba,
    Canada.
    25. Etienne Baras, Bruno Jacobs, Charles Me´lard (2000), “Effect of water
    temperature on survival, growth and phenotypic ***of mixed XX–XY progenies
    of Nile tilapia Oreochromis niloticus” Aquacalture192 (2001) 187-199.
    26. FAO (2008), Cultured Aquatic Species Information Programme O. mykiss
    provided by Inland Water Resources and Aquaculture Service (FIRI).
    27. Grant Feist, Choo-Guan Yeoh, Martin S.Fitzpatrick and Carl B.Schreck (1994).
    “The production of functional ***-reversed male rainbow trout with 17α-methyltestosterone and 11β-hydroxyandrostenedione”, Aquacalture131 (1995)
    145-152.
    28. Grant Feist, Choo-Guan Yeoh, Martin S.Fitzpatrick and Carl B.Schreck (1994).
    “The production of functional ***-reversed male rainbow trout with 17α-methyltestosterone and 11β-hydroxyandrostenedione”, Aquacalture131 (1995)
    145-152.
    29. Guerrero R D., and W.L.Shelton,1974. An aceto-carmine squash method for
    ***ing juveniles fishes. Prog. Fish Cult. 36 (I) 56.
    30. Gullu et al., (2005), “Effect of estradiol valerateapplied by immersion and oral
    administration on growth and *** reversersal of rainbow trout”, Biotechnology3: pp
    202-205.
    31. Guzel et al., (2008), “Effects of oral admistrationand estradiol valerate on
    gonadal *** differetiation in the rainbow trout”, Journal of animal and veteinary
    advance 7: 1400 – 1404.
    32. Hardy, Ronald W., Gary C.G. Fornshell and Ernest L.Brannon (2000),
    ”Rainbow trout culture”, in: R. Sticney (ed), Fish culture, John Wiley & Sons, New
    York, USA, pp 716-722.
    33. Hinshaw Jeffrey M., (1999), Trout proteinoduction-feed and feeding methods,
    Southern regional aquaculture center, SRAC publication No. 223.
    IV
    34. Johari et al., (2007), Endocrine *** control strategies for the feminization of
    teleost fish. Aquculture, 197: 229-281
    35. J. Kevin Craig, Chris J. Foote, and Chris C. Wood, (1995), “Evidence for
    temperature – dependent *** determination in sockeye salmon (Oncorhynchus
    nerka)”, Aquat, sei 53, pp 141-147 (1996).
    36. Potongkam, K., 1971. Biological characteristics of Climbing perch, Anabas
    testudineus (Bloch). Division of Aquatic Animals conservation. Department of
    Fisheries Bangkok, Thailand. (in Thai).
    37. Sakurai, A.; Y. Sakamoto, and F. Mori, 1992 Aquarium fishes of world.
    Chronicle books. San Francisco. 228 p.
    38. Trieu, N.V và D. N. Long., (2001). Seed production technology of climbing
    perch (Anabas testudineus). A case study of larval rearing. Proceeding of the 2001
    annual workshop of JIRCAS Mekong delta project. November 27-29, Cuu Long
    Rice Research Institute, Omon, Viet Nam. Pp: 212-213.
    39. Tuan, N.A, H.M.Hanh, L.M.Lan, D. N. Long, Đ. H. Tam, N.V. Lanh and L. T.
    Thanh, 2002. Premilinary results on rearing of climbing perch (Anabas testudineus)
    in concrete tanks and earthern ponds. Proceeding ofthe 2002 annual workshop of
    JIRCAS Mekong delta project. November 26-28, College of Agriculture, Can Tho
    University, Viet Nam. Pp: 227-230.
    40. Yakupitiyage, Bundit and H. Guttman. (1998). Culture of Climbing Perch
    (Anabas testudineus Block): A Review. AIT Aqua Outreach.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...