Tiến Sĩ Nghiên cứu chuột hại cây trồng và biện pháp phòng trừ tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc và vùng phụ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu chuột hại cây trồng và biện pháp phòng trừ tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc và vùng phụ cận

    Mục lục
    Trang
    Lời cam đoan . i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục . iii
    Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt vi
    Danh mục các bảng biểu vii
    Danh mục hình vẽ . ix
    Mở đầu . 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài .1
    2. Mục đích và yêu cầu của đề tài .3
    2.1. Mục đích .3
    2.2. Yêu cầu của đề tài . 3
    3.ýnghĩa khoa học và thực tiễn của luận án 4
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .5
    Chương 1 - Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước .6
    1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 6
    1.2. Nghiên cứu trong nước và ngoài nước 8
    1.2.1. ýnghĩa của chuột đối với sản xuất nông nghiệp và y tế .8
    1.2.2. Thành phần loài chuột .9
    1.2.3. Đặc điểm sinh vật học và sinh thái học của một số loài chuột . 11
    1.2.4. Biện pháp phòng trừ chuột 21
    Chương 2 - Nội dung, địa điểm, vật liệu và phương pháp nghiên cứu . 30
    2.1. Nội dung của đề tài .30
    5
    2. 2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .
    2.3. Vật liệu nghiên cứu . 30
    2.4. Phương pháp nghiên cứu . 31
    2.4.1. Cách bố trí thí nghiệm . 31
    2.4.2. Phương pháp bắt chuột . 32
    2.4.3. Phương pháp phân loại chuột . 32
    2.4.4. Phương pháp xác định trạng thái cơ quan sinhsản . 33
    2.4.5. Phương pháp nghiên cứu biến động quần thể chuột . 35
    2.4.6. Phương pháp tính hệ số gia tăng số lượng chuột vào
    bẫy theo thời gian 36
    2.4.7. Chỉ số ưu thế của chuột đồng lớn với chuột đồng nhỏ 36
    2.4.8. Phương pháp nghiên cứu nơi ở và diện tích nơi ở 36
    2.4.9. Phương pháp nghiên cứu biện pháp phòng trừ 38
    2.5. Phương pháp đánh giá thiệt hại do chuột gây ratrên lúa . 41
    2.6. Phương pháp xử lý số liệu . 42
    2.7. Biện pháp quản lý chuột hại tổng hợp có tham gia của cộng đồng . 42
    Chương 3 - Kết quả nghiên cứu và thảo luận .43
    3.1. Đặc điểm khu vực nghiên cứu 43
    3.2. Thành phần các loài chuột hại cây trồng 45
    3.3. Hình thái một số loài chuột . 50
    3.4. Sinh sản của chuột đồng lớn và chuột đồng nhỏ 54
    3.4.1. Mùa sinh sản của chuột đồng lớn và chuột đồng nhỏ đực 54
    3.4.2. Mùa sinh sản của chuột đồng lớn và chuột đồng nhỏ cái 57
    3.4.3. Số lượng phôi trong một lứa của một số loài chuột . 61
    3.5. Đặc điểm sinh thái học . 64
    6
    3.5.1. Biến động quần thể chung của các loài chuột .
    3.5.2. Biến động quần thể của chuột đồng lớn và chuột đồng nhỏ 68
    3.5.3. Chỉ số gia tăng số lượng chuột vào bẫy theo thời gian tại
    Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc (1999 - 2002) . 70
    3.5.4. Tương quan giữa lượng mưa và chỉ số phong phú của chuột
    tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc (1999- 2002) . 71
    3.5.5. Tính ưu thế của chuột đồng lớn so với chuột đồng nhỏ 72
    3.5.6. Chỉ tiêu số lượng quần thể của các loài chuột tại một số địa điểm ở
    Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc vào thời điểm trước gieo cấy lúa
    (1999 - 2002) . 73
    3.5.7. Diện tích nơi ở và nơi ở của chuột đồng lớn (Rattus argentiventer)
    trong mùa sinh sản và không sinh sản . 76
    3.6. Biện pháp phòng trừ chuột 81
    3.6.1. Biện pháp bẫy (TBS + TC) . 81
    3.6.2. Biện pháp hun khói 88
    3.6.3. Hiệu quả phòng trừ chuột hại bằng bả diệt chuột sinh học . 89
    3.6.4. Biện pháp quản lý chuột hại tổng hợp (IRM) 96
    3.7. Hiệu quả của mô hình phòng trừ chuột 99
    3.7.1. Hiệu quả của mô hình tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc 99
    3.7.2. Hiệu quả của mô hình tại huyện Kim Động và Phù Cừ, Hưng Yên 104
    Kết luận và đề nghị 110
    Các công trình nghiên cứu đL công bố liên quan đến luận án . 112
    Tài liệu tham khảo 113
    Phụ lục .

    Mở đầu
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Chuột là dịch hại quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam
    cũng như một số nước trồng lúa trên thế giới, chúnggây hại tất cả các loại cây
    trồng, nông nghiệp, lâm nghiệp, ở tất cả các giai đoạn sinh trưởng của cây, từ
    khi gieo hạt đến khi thu hoạch, bảo quản, lưu thôngvà tiêu thụ (hình 1.1).
    Theo Patnasik (1969) [96], hàng năm chuột ăn hết một lượng lương thực
    đủ nuôi sống 150 triệu người và ở những nước chậm phát triển chuột ăn hết
    10% khối lượng lương thực.
    ởnước ta dịch chuột khuy đL từng xảy ra ở một số tỉnh miền núi phía Bắc
    gây thiệt hại trên lúa có những nơi từ 50% - 80% sốdảnh lúa, một số vùng
    thiệt hại tới 100%, chuột khuy trở thành dịch hại lớn phá hại lúa và hoa màu.
    Vụ mùa năm 1953, chuột khuy phá hại lúa ở một số nơi tại Bắc Kạn, Hà
    Giang, Tây Bắc làm thất thu tới 60% năng xuất. Năm 1961 ở Yên Bái có 903
    ha lúa bị chuột phá làm giảm năng xuất lớn. ởhuyện Yên Thành (Nghệ An)
    vụ thu năm 1962, nhiều thửa ruộng bị chuột cắn phá nên chỉ thu hoạch được
    lúa chét. Năm 1962, ở nghệ an bị chuột phá tới 6.000 ha - 7.000 ha lúa.ở
    Sơn Hương (Nghĩa Lộ) tháng 6 năm 1963 chuột khuy ănhại cả thóc giống
    gieo ở ngoài đồng. Chuột còn là môi giới truyền nhiều bệnh truyền nhiễm cho
    người và động vật. Có nhiều bệnh của người từ chuộtlan truyền sang, trong đó
    có bệnh gây thành dịch lớn và số tử vong cao như bệnh dịch hạch. Bệnh do
    chuột và ngoại ký sinh trên chuột truyền cho người gồm ba loại mầm bệnh là
    vi rút, vi khuẩn và nội ngoại ký sinh trùng (Lê Vũ Khôi và CTV, 1970) [19].
    Trong những năm gần đây diện tích cây trồng bị chuột hại là lớn. Năm
    1995 là 245.000 ha, 1997 là 375.000 ha. Năm 1998 hơn 600.000 ha, năm
    1999 là 540.000 ha và năm 2000 là 236.500 ha. Năm 2001 là 218.356 ha, năm
    2002 là 198.340 ha, năm 2003 là 190.000 ha, năm 2004 là 180.870 ha. Nhà
    13
    nước đL phải chi hàng chục tỷ đồng để phòng trừ chuột. Năm 1999 nhà nước
    đL chi hơn 18 tỷ đồng, trong đó riêng các tỉnh phíaBắc đL chi 7,7 tỷ đồng.
    Năm 2000 kinh phí hỗ trợ cho nuôi mèo ở các địa phương là 1,4 tỷ đồng, số
    tiền chi cho diệt chuột là 8,04 tỷ đồng (Cục Bảo vệ Thực vật, 2004) [6].
    Lúa bị chuột hại Ngô bị chuột hại
    Xu hào bị chuột hại Quả ớt bị chuột hại
    Hình 1.1. Tác hại của chuột gây trên một số loại cây trồng
    Trước đây, các nghiên cứu về chuột ở nước ta chủ yếu là nghiên cứu về
    khu hệ, phân loại, phân bố và ý nghĩa của chúng trong y tế cộng đồng. Những
    nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và các biện pháp phòng trừ
    tập trung vào một số loài chuột có ý nghĩa quan trọng trong y tế như chuột nhà
    (Rattus rattus), chuột lắt (Rattus exulans) và chuột cống (Rattus norvegicus) là
    những loài truyền bệnh nguy hiểm cho con người và động vật. Các nghiên cứu
    về các loài gây hại trong nông nghiệp như thành phần, sinh sản, biến động
    14
    quần thể của loài chuột đồng lớn (Rattus argentiventer) và chuột đồng
    nhỏ (Rattus losea) còn chưa đủ để làm cơ sở xây dựng biện pháp quản lý
    chuột hại tổng hợp trên đồng ruộng. Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ chủ
    yếu là biện pháp hoá học, biện pháp cơ giới, biện pháp thủ công và biện pháp
    sinh học.
    Để góp phần xây dựng biện pháp phòng trừ chuột có hiệu quả nhằm giảm
    mức độ thiệt hại do chuột gây ra đối với cây trồng,chúng tôi tiến hành nghiên
    cứu đề tài "Nghiên cứu chuột hại cây trồng và biện pháp phòng trừ tại
    Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc và vùng phụ cận”
    2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
    2.1. Mục đích
    Trên cơ sở thu thập số liệu về thành phần loài, đặcđiểm sinh vật học, sinh
    thái học và hiệu quả cuả một số biện pháp phòng trừmột số loài chuột gây hại
    chính tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc và vùng phụ cận để làm căn cứ
    khoa học xây dựng biện pháp quản lý chuột hại tổng hợp, góp phần giảm bớt
    thiệt hại do chuột gây ra trên cây trồng nông nghiệp, giảm lượng thuốc hoá
    học sử dụng trong phòng trừ chuột, không gây ô nhiễm môi trường và làm mất
    cân bằng sinh thái trong sản xuất nông nghiệp, tăngthu nhập cho người dân và
    thay đổi nhận thức của người dân trong phòng chống chuột hại tại các vùng
    trồng lúa ở nước ta.
    2.2. Yêu cầu của đề tài
    + Xác định thành phần các loài chuột tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh
    Phúc và một số tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng để từđó xác định những loài
    chuột gây hại chính trên đồng ruộng.
    + Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và sinh thái hailoài chuột gây hại
    chính như khả năng sinh sản, mùa sinh sản, biến động số lượng, nơi ở và diện
    tích nơi ở của chuột đồng lớn (Rattus argentiventer).
    15
    + Đánh giá hiệu quả phòng trừ của một số biện pháp diệt chuột từ
    đó xây dựng mô hình quản lý chuột hại tổng hợp.
    3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
    3.1. ý nghĩa khoa học
    + Đề tài sẽ bổ sung số liệu có hệ thống về thành phần các loài chuột trên
    đồng ruộng, vị trí số lượng, biến động quần thể củachúng trong hệ sinh thái
    lúa nước tại Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc và vùngphụ cận. Bổ sung các
    nghiên cứu về tiềm năng sinh sản và mùa sinh sản của chuột đồng lớn (Rattus
    argentiventer) và chuột đồng nhỏ (Rattus losea) theo thời vụ lúa. Bên cạnh đó
    đề tài cung cấp các dẫn liệu về nơi ở và diện tích nơi ở của chuột đồng lớn
    trong mùa sinh sản và không sinh sản. Đề tài còn thực hiện đánh giá hiệu quả
    của một số biện pháp phòng trừ chuột như biện pháp hun khói, bả diệt chuột
    sinh học, bẫy hàng rào cản có bẫy cây trồng (TBS + TC). Trên cơ sở đó xây
    dựng biện pháp quản lý chuột hại tổng hợp ở khu vựcđồng bằng sông Hồng
    và làm cơ sở khoa học trong quản lý chuột hại tổng hợp ở Việt Nam, đóng góp
    tài liệu tham khảo cho cán bộ khoa học và sinh viêntrường đại học.
    3.2. ý nghĩa thực tiễn
    + Kết quả nghiên cứu về sinh vật học và sinh thái học chuột đồng lớn
    (Rattus argentiventer) và chuột đồng nhỏ (Rattus losea) của luận án là cơ sở khoa
    học để xây dựng và cải tiến biện pháp quản lý chuộthại tổng hợp cho vùng Tiền
    Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc, vùng phụ cận nói riêng và cả nước nói chung.
    + Xây dựng và áp dụng biện pháp quản lý chuột hại tổng hợp tại Tiền
    Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc và một số xL tại huyện Kim Động và huyện Phù
    Cừ, Hưng Yên và góp phần giảm thiệt hại do chuột gây ra ở các vùng trồng lúa.
    + Giảm lượng thuốc hoá học trong phòng trừ chuột, tránh rủi ro cho người
    và động vật bị chết do thuốc trừ chuột gây ra. Giảmô nhiễm môi trường do
    thuốc trừ chuột và các vật liệu khác gây nên và giảm chi phí sản xuất.
    16
    + Thay đổi nhận thức của người dân về phòng chống chuột hại tại xL
    Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc và các xL thuộc huyện Kim Động và Phù
    Cừ, Hưng Yên và các vùng trồng lúa.
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Một số loài chuột hại chính trên ruộng lúa và cây trồng khác, những
    nghiên cứu tập trung vào một số lĩnh vực như thành phần các loài chuột trên
    đồng ruộng, vị trí số lượng của từng loài, biến động quần thể chuột tổng số và
    biến động quần thể của một số loài gây hại chính. Đánh giá hiệu quả của một
    số biện pháp phòng trừ và xây dựng qui trình quản lý chuột hại tổng hợp có sự
    tham gia của cộng đồng.
    Đối với chuột đồng lớn (Rattus argentiventer) và chuột đồng nhỏ (Rattus
    losea), nghiên cứu về biến động số lượng, khả năng sinh sản, mùa sinh sản,
    nơi ở và diện tích nơi ở.
    17
    Chương 1
    Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước
    1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
    Các công trình nghiên cứu về sinh thái học khẳng định trong một hệ sinh
    thái luôn có nhiều mối quan hệ giữa các loài sinh vật đan xen nhau nhưng đều
    phát triển có tính qui luật. Chúng có quan hệ khăngkhí, không ngừng tác động
    qua lại lẫn nhau để tồn tại và luôn hướng tới trạngthái cân bằng tự nhiên. Số
    lượng cá thể của mỗi loài không thể tăng hay giảm đi vô hạn mà được điều hoà
    bởi các nhân tố vô sinh (nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa) hay hữu sinh (cây ký chủ,
    thiên địch) cũng như các hoạt động của con người (canh tác, bảo vệ thực vật)
    (Phạm Văn Lầm, 1995) [22]; (Vũ Quang Côn, 1990) [5].
    Chuột là động vật đa thực, thức ăn của chúng chủ yếu là thực vật, tất cả
    các bộ phận dinh dưỡng của cây như thân, lá, rễ, củ, hạt quả đều là thức ăn của
    chúng. Có nhiều loài ăn cả thức ăn động vật, nhưng nhìn chung thành phần
    động vật trong thức ăn và thấp so với thành phần thức ăn là thực vật. Để phòng
    trừ chuột có hiệu quả chúng ta phải kết hợp của cả hai biện pháp phòng và trừ,
    nhưng điều cơ bản trước hết phải hiểu biết về cấu trúc và sự phát triển của
    quần thể và những đặc điểm sinh vật học và sinh thái học của từng loài chuột
    (Lê Vũ Khôi và CTV, 1979 [19].
    Chuột là một loài dịch hại quan trọng đối với sản xuất nông, lâm nghiệp
    và chăn nuôi ở nhiều nước trên thế giới. Chúng gây hại cho sản xuất ở ngoài
    đồng ruộng, trong kho bảo quản nông sản phẩm và môigiới truyền bệnh nguy
    hiểm cho người và gia súc. Sự phát triển của quần thể các loài chuột hại phụ
    thuộc vào nhiều vào các yếu tố sinh thái, nhưng nguồn thức ăn ảnh hưởng trực
    tiếp đến sinh sản của chuột. Khi có nhiều thức ăn và nơi ở an toàn của chuột
    rộng thì chuột sẽ sinh sản mạnh, khi không có thức ăn và nơi ở an toàn của
    chuột hẹp thì chuột sẽ sinh sản ít. Sự sinh sản củachuột phụ thuộc vào nguồn
    thức ăn (Lam, 1983) [80].

    Tài liệu tham khảo
    Tài liệu tiếng việt
    1. Nguyễn Tăng ấm(1978),“Biện pháp phòng và chống bệnh dịch hạch”,
    Y học thực hành,Số 4, 214, tr. 7 - 8.
    2. Nguyễn Tăng ấm, Cao Minh Tân, Nguyễn Duy Thanh(1982), Bệnh
    dịch hạch - Dịch tễ học lâm và lâm sàng,Nxb Y học, Hà Nội, tr. 7 - 97.
    3. Nguyễn Văn Biền, Lê Vũ Khôi, Nguyễn Thị Huệ, NguyễnAnh Dũng
    (1981), “Xác định thời gian phát triển của chuột ở Hà Nội”, Công trình
    nghiên cứu khoa học, Viện Vệ sinh Dịch tễ, Hà Nội, tr. 81 - 82.
    4. Nguyễn Văn Biền, Nguyễn Anh Dũng, Vũ Quốc Trung (1984),“Kết
    quả diệt chuột trong kho lương thực bằng mồi nước Warfarin 0,1 %”, Hội
    nghị khoa học, Viện Vệ sinh Dịch tễ, tr. 23 - 27.
    5. Vũ Quang Côn (1990),“Lợi dụng các tác nhân sinh vật để hạn chế số
    lượng sâu hại, một trong các phương pháp quan trọngcủa phòng trừ tổng
    hợp”, Thông tin Bảo vệ thực vật, Số 6, tr. 19 - 21.
    6. Cục Bảo vệ thực (2004 ), Báo cáo tổng kết công tác phòng trừ chuột.
    7. Nguyễn Anh Dũng, Trương Sĩ Niêm, Nguyễn Thị Yên, Phạm Văn
    Thân (1989), “Kết quả điều tra một số đặc điểm của vật chủ và Vecto
    bệnh dịch hạch tại thành phố Hải Phòng”, Công trình nghiên cứu khoa
    học, Viện Vệ sinh Dịch tễ, Tập 2, tr. 444 - 447.
    8. Nguyễn Anh Dũng, Lê Vũ Khôi (1994),“Xác định các nhóm tuổi của
    quần thể chuột nhà (Rattus flavipectus) bằng trọng lượng thủy tinh thể”,
    Tạp chí Sinh học, Số 4, tr. 52 - 57.
    9. Nguyễn Dũng, Vũ Đình Chử, Nguyễn Huy Bính (1991),“Đánh giá
    hiệu quả các biện pháp khống chế mật độ bọ chét và vật chủ tại thí điểm
    132
    Cam Ranh, Khánh Hòa”, Công trình nghiên cứu các tỉnh
    duyên hải miền Trung, tr. 121 - 133.
    10. Đặng Tuấn Đạt (1992),“Khả năng nhiễm và truyền bệnh dịch hạch của
    bọ chét X cheopis ở Tây Nguyên”, Tạp chí Vệ sinh phòng dịch, Tập 2, Số
    3, tr.111 - 116.
    11. Nguyễn Quí Hùng, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Đức Sáng(1998),
    Chuột hại lúa ở Việt Nam và phòng trừ tổng hợp, Nxb Nông nghiệp
    thành phố Hồ Chí Minh, tr. 24 - 35.
    12. Nguyễn Quí Hùng, Nguyễn Mạnh Hùng, Lê Vũ Khôi (1999),“Một số
    dẫn liệu về các loài chuột (họ Muridae) ở đồng bằngsông Cửu Long”,
    Tạp chí Sinh học,Tập 21, Số 1B, tr. 63 - 67.
    13. Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung (1981), Kết quả điều tra động vật ở
    miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 444 - 452.
    14. Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung (1994), Danh lục các loài thú
    (Mamamlia) ở Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr. 130 - 154.
    15. Lý Thị Vi Hương, Nguyễn ái Phương (1992),“Các biện pháp diệt
    chuột và bọ chét ở Tây Nguyên”, Tạp chí Vệ sinh phòng dịch, Tập 2, Số
    3, tr. 112 - 133.
    16. Lý Thị Vi Hương, Nguyễn ái Phương (1992), “Kết quả giám sát vật
    chủ và trung gian truyền bệnh dịch hạch ở thị xL Buôn Ma Thuật - Đắc
    Lắc 1980 - 1984”,Công trình nghiên cứu khoa học, Viện Vệ sinh Dịch tễ
    Tây Nguyên 1983- 1985, tr. 214 - 225.
    17. Lê Vũ Khôi, (1970),“Nghiên cứu cơ chế đổi mới chủng quần gặm
    nhấm bằng phương pháp đánh dấu”, Thông báo khoa học sinh vật học,
    Trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội, tr. 37 - 45.
    18. Lê Vũ Khôi, Trịnh Thị Thanh (1979),“Kết quả bước đầu xác định
    tuổi chuột cống (Rattus norvegicus), theo độ mòn của răng hàm và cấu
    133
    trúc màng xương”, Chuyên san Sinh vật học - Thông tin khoa
    học, Trường Đại học Tổng hợp, Số 5. tr 3 - 4.
    19. Lê Vũ Khôi, Nguyễn Quốc Trung, Nguyễn Văn Biền (1979), Chuột
    hại và các biện pháp phòng trừ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    20. Lê Vũ Khôi (1985),“Góp phần nghiên cứu quần thể các loài chuột
    (Rodentia: Muridae) ở tỉnh Gia Lai- Kon Tum”, Tạp chí Sinh học, Tập7, Số 2,
    tr. 23 - 28.
    21. Lê Vũ Khôi (2000), Danh lục các loài thú ở Việt Nam, Nxb Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    22. Phạm Văn Lầm (1995),Biện pháp sinh học trong phòng chống sâu hại
    nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 236 tr.
    23. Hoàng Thủy Long, Hoàng Kim, Trương Sĩ Niêm, Nguyễn Anh
    Dũng, Phạm Văn Thân, Nguyễn Trác Tiến, Nguyễn Thị Yên, Đặng
    Đức Phú, Đỗ Sĩ Hiển, Cao Văn Sung, (1989),“Kết quả nghiên cứu về
    vật chủ (chuột) và côn trùng trung gian (bọ chét) trong bệnh dịch hạch tại
    phía Bắc Việt Nam”, Công trình nghiên cứu khoa học, Viện Vệ sinh Dịch
    tễ học và Hội vệ sinh Phòng dịch, Tập 1, tr. 131- 138.
    24. Nguyễn ái Phương (1992),“Một vài nhận xét về tình hình dịch hạch ở
    Việt Nam trong 3 năm 1986 - 1988”, Tạp chí Vệ sinh phòng dịch, Tập 2,
    Số 3, tr. 106 -109.
    25. Cao Văn Sung (1978),“Khu hệ gặm nhấm Việt Nam”, Báo cáo nghiên
    cứu khoa học sinh vật học, tr. 131 - 139.
    26. Cao Văn Sung, Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính (1980), Những loài gặm
    nhấm ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
    27. Cao Văn Sung (1992),“Phân loại và tiến hoá các loài chuột giống
    Rattusở Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, Số 2, tr. 1 - 8.
    28. Cao Văn Sung (1995),“Về việc phân nhóm khu hệ sinh thái gặm nhấm
    ở Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, Tập 17, Số 1, tr. 6 - 10.
    134
    29. Cao Văn Sung, Đặng Thị An, Phạm Đức Tiến, Nguyễn
    Minh Tâm, Đỗ Khắc Hiếu, Nguyễn Công Tảo (1997),“ảnh hưởng của
    dịch nước triết từ vỏ cây mắn trắng (Avicennia marina) lên khả năng sinh
    sản của chuột”, Tạp chí Sinh học, Tập 19, Số 3, tr. 40 - 43.
    30. Cao Văn Sung, Phạm Đức Tiến, Nguyễn Minh Tâm, Đỗ Khắc Hiếu
    (1999),“Hạn chế mật độ chuột hại bằng dịch chiết của cây mắn trắng
    (Avicennia marina)”, Tạp chí Sinh học, Tập 21, Số 1B, tr. 154 - 157.
    31. Cao Văn Sung, Nguyễn Minh Tâm (1999), Gặm nhấm (Rodentia) Việt
    Nam, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, 149 tr
    32. Nguyễn Công Tảo (1979), “Các bước tiến hành giám sát chuột, phòng
    chống dịch hạch”, Chuyên san Vệ sinh phòng dịch, Hà Nội, Số 2, tr. 15 - 17.
    33. Nguyễn Công Tảo (1979),“Thông báo kết quả giám sát chuột tại các ổ
    dịch trong thành phố Hà Nội 1979 - 1980”, Chuyên san Vệ sinh phòng
    dịch, Hà Nội, tr. 15 - 17.
    34. Nguyễn Công Tảo (1992), Nghiên cứu sinh thái học và ý nghĩa dịch tễ
    học của hai loài chuột cống (Rattus norvegicus Berk, 1976) và chuột nhà
    (Rattus flavipectus M. E, 1879) ở Hà Nội, Luận án PTS sinh học, Trường
    Đại học Tổng hợp, Hà Nội.
    35. Nguyễn Minh Tâm, Cao Văn Sung, Phạm Tiến Đức (1986),“Số
    lượng và biến động số lượng của động vật gặm nhấm ởtrạm nghiên cứu
    động vật thường trú Kon Hà Nừng”,Thông báo Khoa học, Viện sinh Vật
    học, Viện Khoa học Việt Nam
    36. Nguyễn Minh Tâm, Cao Văn Sung (1993),“Cấu trúc tuổi và khả năng
    sinh sản của chuột cống tại Hà Nội”, Tạp chí Sinh học , Tập 5, Số 2, tr. 11 -
    14.
    37. Nguyễn Minh Tâm, Cao Văn Sung (1994),“Số lượng quần thể chuột
    cống (Rattus norvegicus Berk, 1769) ở Hà Nội”, Tạp chí Sinh học, Tập
    16, Số 3, tr. 13 - 17.
    135
    38. Nguyễn Thái, Nguyễn ái Phương, Đặng Tuấn Đạt, Lý
    Thị Vi Huơng (1985),“Về vai trò của Rattus exulanstrong dịch hạch ở
    Tây Nguyên”, Công trình nghiên cứu khoa học, Viện Vệ sinh Dịch tễ
    Tây Nguyên, 1985,Tập 2, tr. 255 - 274.
    39. Lê Văn Thuyết, Trần Quang Tấn, Nguyễn Văn Tuất, Nguyễn Phú
    Tuân, Đào Thị Huê, Lê Thanh Hoà (1999),“Kết quả nghiên cứu chuột
    hại lúa và rau màu tại đồng bằng Bắc Bộ và các biện pháp phòng trừ”,
    Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, Nxb Nông nghiệp, Hà
    Nội, Số 3, tr. 105 - 107.
    40. Lê Văn Thuyết, Trần Quang Tấn, Nguyễn Văn Tuất, Nguyễn Phú
    Tuân, Đào Thị Huê (2000),“Một số kết quả bước đầu nghiên cứu sinh thái
    chuột hại lúa tại Thanh Khương, Thuận Thành, Bắc Ninh”, Tuyển tập công
    trình bảo vệ thực vật 1996 - 2002, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 156 - 160.
    41. Đào Văn Tiến, I. Grohopskaia (1963),“Dẫn liệu bước đầu về sinh thái
    học và dịch động vật học của chuột ở Hà Nội”, Tập san Sinh vật- Địa
    học,Tập 2, Số 1, tr. 40 - 43
    42. Đào Văn Tiến (1964),“Dẫn liệu sinh thái học và ý nghĩa dịch tễ học
    của chuột lắt (Rattus exulans concolor)”, Tập san Sinh vật - Địa học, Tập
    3, Số 3, tr. 148 - 151.
    43. Đào Văn Tiến, Hoàng Trọng Cư, Cao Văn Sung (1966),“Dẫn liệu bổ
    sung về sinh thái và sinh học của chuột nhà”, Tập san Sinh vật - Địa
    học,Tập 5, Số 3, tr. 152 - 155.
    44. Đào Văn Tiến, Hoàng Trọng Cư (1966),“Dẫn liệu bổ sung về sinh thái
    học của chuột cống ở Hà Nội”, Tập san Sinh vật - Địa học, Tập 5, Số 2, tr.
    89 - 93.
    45. Đào Văn Tiến, Hà Đình Đức, Cao Văn Sung (1967),“Dẫn liệu về sinh
    thái học và sinh học của chuột khuy (Rattus rattus Saladem and) ở Việt
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...