Thạc Sĩ Nghiên cứu chương trình dạy ngôn ngữ quốc gia cho học sinh phổ thông một số nước

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 19/1/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nghiên Cứu Chương Trình Dạy Ngôn Ngữ Quốc Gia Cho Học Sinh Phổ Thông Một Số Nước


    Mục Lục
    Phần thứ nhất. Mở đầu
    Phần thứ hai. Kết quả nghiên cứu
    I. Những vấn đề chung
    A. Về chương trình dạy học và chương trình dạy ngôn ngữ quốc gia
    1. Quan niệm về chương trình và các loại chương trình
    1.2. Các loại chương trình
    2. Vị trí của chương trình ngôn ngữ quốc gia trong hệ thống giáo dục phổ thông
    3. Mục tiêu của chương trình ngôn ngữ quốc gia
    4. Các quan điểm xây dựng chương trình
    5. Cấu trúc nội dung chương trình và tên môn học
    B. Về hệ thống giáo dục phổ thông của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Cộng hòa Pháp, Vương quốc Anh
    II. Miêu tả, phân tích, so sánh chương trình dạy ngôn ngữ quốc gia ở cấp Tiểu học của cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Cộng hòa Pháp, Vương quốc Anh, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
    A. Mục tiêu môn học
    B. Kế hoạch dạy học
    C. Nội dung dạy học
    D. Trình độ chuẩn

    III. Miêu tả, phân tích, so sách chương trình dạy ngôn ngữ quốc gia ở cấp Trung học cơ sở của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Cộng hòa Pháp, Vương quốc Anh, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
    A. Mục tiêu môn học
    B. Kế hoạch dạy học
    C. Nội dung dạy học
    D. Trình độ chuẩn
    IV. Miêu tả, phân tích, so sánh chương trình dạy ngôn ngữ quốc gia ở cấp Trung học phổ thông của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Cộng hòa Pháp, Vương quốc Anh, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
    A. Mục tiêu môn học
    B. Kế hoạch dạy học
    C. Nội dung dạy học
    D. Trình độ chuẩn
    Phần thứ ba. Kết luận, kiến nghị
    Tài liệu tham khảo
    Lời Mở Đầu
    Để đánh giá đúng đắn những thành tựu và hạn chế, chuẩn bị cơ sở điều chỉnh, hoàn thiện bộ chương trình Ngữ văn của Việt Nam trong giai đoạn tới, làm cho chương trình Việt Nam tiến kịp trình độ phát triển của chương trình các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới, cần có những nghiên cứu so sánh cơ bản, nghiêm túc, giúp những người xây dựng chương trình học hỏi được lý luận và kinh nghiệm của các nước tiên tiến, xác định được mặt bằng chung về kiến thức, kĩ năng trong chương trình dạy ngôn ngữ quốc gia cho học sinh phổ thông các nước, từ đó trả lời được những câu hỏi về khả năng đáp ứng yêu cầu thực tiễn của chương trình Ngữ văn Việt Nam, về kĩ thuật xây dựng chương trình, mặt bằng kiến thức, kĩ năng - chương trình là nhẹ, nặng hay ngang bằng với chương trình của các nước, dự đoán phần nào xu hướng phát triển của các chương trình dạy tiếng trong tương lai.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...