Thạc Sĩ Nghiên cứu chuỗi giá trị của sản phẩm cây dược liệu làm thuốc tắm tại huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu chuỗi giá trị của sản phẩm cây dược liệu làm thuốc tắm tại huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường


    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục i
    Danh mục chữviết tắt iii
    Danh mục các bảng iv
    Danh mục các hình v
    Danh mục các hộp v
    I MỞ ðẦU 1
    1.1 Bối cảnh, tính cấp thiết của vấn ñềnghiên cứu. 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
    2 CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀNGHIÊN CỨU CHUỖI
    GIÁ TRỊSẢN PHẨM CÂY DƯỢC LIỆU LÀM THUỐC TẮM 6
    2.1 Cơsởlý luận 6
    2.2 Cơsởthực tiễn 23
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 29
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 38
    4 KẾT QUẢNGHIÊN CỨU 53
    4.1 Thực trạng chuỗi giá trịsản phẩm cây dược liệu làm thuốc tắm 53
    4.1.1 Thực trạng sản phẩm cây dược làm thuốc tắm 53
    4.1.2 Thực trạng các tác nhân tham gia chuỗi giá trịthuốc tắm 65
    4.1.3 Phân bổchi phí và lợi nhuận trong chuỗi giá trịthuốc tắm 78
    4.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới chuỗi giá trịsản phẩm làm thuốc tắm 85
    4.2 Các giải pháp nâng cao giá trịsản phẩm thuốc tắm 91
    4.2.1 Giải pháp chung cho chuỗi giá trị sản phẩm cây dược liệu làm
    thuốc tắm 91
    4.2.2 Giải pháp cho từng tác nhân 95
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 5.1 Kết luận 99
    5.2 Kiến nghị 101
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 104
    PHỤLỤC 106

    I. MỞ ðẦU
    1.1. Bối cảnh, tính cấp thiết của vấn ñềnghiên cứu.
    Nền kinh tếViệt Nam ñã phát triển ñầy ấn tượng từkhi thực hiện công
    cuộc ñổi mới, tốc ñộ tăng trưởng bình quân là 7,5% năm trong giai ñoạn
    2000-2008, tỷlệnghèo giảm từ58% năm 1993 xuống còn 14% năm 2008.
    [1]
    Xu hướng này thểhiện rõ ràng trong các hoạt ñộng của người dân trong việc
    chăm sóc sức khỏe và các tiếp cận dịch vụxã hội trong những năm gần ñây.
    Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả ñáng khích lệnước ta cũng ñang phải ñối
    mặt với các thách thức vềô nhiễm môi trường, biến ñổi khí hậu và giải quy ết
    nghèo ñói một cách bền vững, ñặc biệt là các khu vực khó khăn vùng núi phía
    Bắc. ðây cũng là nơi sinh sống của nhiều cộng ñồng dân tộc ít người, trình ñộ
    văn hóa thấp, chiếm 50% dân sốkhu vực này.
    [2]
    Công tác xóa ñói giảm nghèo, cải thiện ñiều kiện sống của các cộng
    ñồng dân tộc thiểu sốsẽtiếp tục ñược ưu tiên trong thời gian tới và ngày càng
    trởcấp thiết và quan trọng. Mục tiêu xóa ñói giảm nghèo chỉthực sự ñạt ñược
    bền vững khi có sựtham gia tích cực của người nghèo, cộng ñồng dân cư, tạo
    công ăn việc làm cho người dân, phát triển sinh kếthông qua việc sửdụng
    hợp lý và hiệu quảcác nguồn lực sẵn có nơi người dân sinh sống.
    Sa Pa là một huy ện vùng cao của tỉnh Lào Cai, nổi tiếng về m ột ñịa
    danh du lịch với cảnh quan thiên nhiên thơmộng và những nét văn hóa bản
    ñịa vô cùng ñặc sắc. ðược sự ưu ái của thiên nhiên Sa Pa hiện ñang sởhữu
    nguồn tài nguyên phong phú, ña dạng và ñặc biệt là nơi lưu giữnhiều loại
    thảo dược quý. Trong sốcác loại thảo dược quý ñó có thểkể ñến các loại cây
    ñược dùng trong bài thuốc tắm của người Dao.
    [5]
    Thuốc tắm của người Dao
    ñỏcó nhiều tác dụng tốt ñối với sức khỏe con người nhưdùng ñểchữa các
    bệnh ñau nhức cơ, xương, khớp, cảm cúm, ngứa, táo bón, ñinh nhọt, ñặc biệt,
    ñối với phụnữmới sinh, bài thuốc này giúp cơthểnhanh chóng bình phục, có
    thể ñịu con lên nương làm rẫy sau khi sinh trong vài ngày.
    [3]
    Các chương trình, dựán xóa ñói giảm nghèo không chỉ ñơn thuần là
    giải quy ết các nhu cầu cấp thiết, tức thời mà mục tiêu lâu dài phải là tiền ñề
    cho việc tăng trưởng bền vững. ðể ñạt ñược mục tiêu trên ngòai sựnỗlực của
    chính phủ, các ban ngành ñịa phương còn có sự ñóng góp tích cực của các tổ
    chức quốc tế, các chương trình hợp tác phát triển.
    Một trong các dựán ñiển hình cho nỗlực cải thiện sinh kếvà sửdụng
    hiệu quảnguồn tài nguyên sẵn có của cộng ñồng dân tộc ít người ởmiền Bắc
    Việt Nam là dựán “Dựán cải cách phát triển dược liệu ởSa Pa (MPI)” dưới
    sự hỗ trợ của cơ quan phát triển quốc tế New Zealand (NZAID), tổ chức
    Frontier, tổchức ñộng thực vật quốc tế(FFI) và cùng cộng tác với trường ðại
    học Dược Hà Nội (HUP), ðại học Nông Nghiệp Hà Nội (HAU). Mục tiêu của
    dựán MPI “Phát triển bền vững các sản phẩm thiên nhiên có giá trịkinh tế
    cao dựtrên các loài cây thuốc mang giá trịbảo tồn tại Việt Nam, nhấn mạnh
    sựtham gia của các cộng ñồng người dân tộc thiểu số ở ñịa phương, bảo tồn
    sự ña dạng sinh học và phát triển hoạt ñộng canh tác bền vững
    [2]

    Cuối năm 2005, thời ñiểm kết thúc giai ñoạn nghiên cứu của dự án
    MPI, các thành viên tham gia dựán ñã tập trung chuyển dựán thành một tổ
    chức hợp tác kinh doanh, chuyển kết quảtừnghiên cứu sang hoạt ñộng ứng
    dụng, với sựtham gia của doanh nghiệp và các tổchức quốc tế.
    [2]
    Sản phẩm nghiên cứu của dựán ñược chia làm 2 nhánh trong quá trình
    thương mại hóa sản phẩm, một nhánh ñi theo hướng hàng hóa chuyên biệt,
    khai thác tinh dầu từ5 loại dược liệu ñược chọn lọc trong 800 loài cây thuốc
    bản ñịa tại Sa Pa phục vụcho mục tiêu xuất khẩu và nhánh còn lại tập trung
    vào sản phẩm thuốc tắm truyền thống của người Dao ñỏ.
    Trong bối cảnh hiện nay, dưới tác ñộng của cơchếthịtrường, sựphát
    triển nhanh của các dịch vụdu lịch trên ñịa bàn, việc nâng cao giá trịtăng
    thêm của sản phẩm trong chuỗi giá trịcàng trởlên cấp thiết. ðây là một cơ
    hội tốt ñểsản phẩm thuốc tắm của người dân tại Sapa phổbiến hơn nữa, mang
    lại nguồn thu nhập ñáng kểcho ñịa phương và cộng ñồng. Tuy nhiên, thực tế
    việc phân phối lợi ích tài chính; quan hệgiữa các tác nhân; vai trò và mức ñộ
    ảnh hưởng của các tác nhân trong chuỗi giá trịsản phẩm thuốc tắm; xu hướng
    phát triển của sản phẩm thuốc tắm từcây dược liệu; khảnăng tham gia của
    người nghèo ñểphát triển các sản phẩm có tính chất gia truy ền, mang bản sắc
    văn hoá của người Dao Sapa hiện nay là những câu hỏi chưa có lời giải ñáp.
    Với những lý do nhưtrên, tôi tiến hành nghiên cứu ñềtài: “Nghiên cứu
    chuỗi giá trịcủa sản phẩm cây dược liệu làm thuốc tắm tại huyện Sa Pa,
    tỉnh Lào Cai” với mong muốn góp phần giải ñáp các câu hỏi ñã nêu, làm rõ
    góc ñộthịtrường vềsản phẩm thuốc tắm, giá trịgia tăng có ñược qua các tác
    nhân, ñưa ra cái nhìn một cách tổng quan vềchuỗi giá trịcây dược liệu làm
    thuốc tắm hiện nay tại Sa Pa.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    * Nghiên cứu chuỗi giá tr ịcủa sản phẩm cây dược liệu làm thuốc tắm tại
    huy ện Sapa, ñưa ra các khuy ến cáo làm tăng giá trịsản phẩm cây dược liệu làm
    thuốc tắm góp phần phát triển sinh kếbền vững của cộng ñồng dân tộc nơi ñây.
    1.2.2 Mục tiêu cụthể
    * Hệthống hóa cơsởlý luận cơbản và thực tiễn vềchuỗi giá trịvà chuỗi
    giá trịsản phẩm cây dược liệu làm thuốc tắm.
    * ðánh giá thực trạng chuỗi giá trịcây dược liệu làm thuốc tắm tại Sapa
    Lào Cai
    * ðề xuất một số giải pháp ñể tăng thêm giá trị gia tăng của sản phẩm
    thuốc tắm, hướng tới hài hòa lợi ích của các bên tham gia chuỗi giá trịsản
    phẩm cây dược liệu làm thuốc tắm.
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng
    Các cơsởlý luận cơbản vềchuỗi giá trị, cơsởlý thuy ết và thực tiễn
    các nghiên cứu ñã thực hiện vềchuỗi giá trịsản phẩm, trong nước và các bài
    học kinh nghiệm ñược kết luận trong các nghiên cứu ñã công bố.
    Các cá nhân, tổchức tham gia vào quá trình sản xuất, khai thác, chế
    biến, tiêu thụcây dược liệu làm thuốc tắm tại huy ện Sapa tỉnh Lào Cai và một
    sốtỉnh thành phía Bắc Việt Nam gồm người sản xuất, người thu gom, người
    chếbiến, người bán buôn, người bán lẻ, người tiêu dùng. Trong thực tếmột số
    cá nhân, tổchức có thểtham gia vào nhiều công ñoạn và mỗi giai ñoạn ñều có
    một vai trò khác nhau, việc tách biệt vai trò của ñối tượng này là rất khó khăn
    và mang tính tương ñối, tác giả sẽ phân tích theo giai ñoạn của sản phẩm
    trong luồng hàng ñểtập trung làm rõ giá trịgia tăng trong từng giai ñoạn cụ
    thểnày.
    1.3.2 Phạm vi
    + Vềnội dung:
    - Lý thuyết cơbản vềchuỗi giá trị;
    - Tình hình sản xuất, thu hái, chếbiến, tiêu thụsản phẩm cây dược liệu
    làm thuốc tắm tại Sapa, giá trịgia tăng của một ñơn vịsản phẩm qua các tác
    nhân;
    - Sựtham gia của các tác nhân trong chuỗi giá trịthuốc tắm;
    - Vai trò của các tác nhân trong chuỗi giá trịcây dược làm thuốc tắm;
    - Các yếu tố ảnh hưởng tới chuỗi giá trịsản phẩm cây dược liệu làm
    thuốc tắm trên ñịa bàn nghiên cứu;
    + Vềkhông gian:
    - ðềtài nghiên cứu tình hình sản xuất, thu hái, chếbiến và tiêu thụsản
    phẩm thuốc tắm từcây dược liệu trên ñịa bàn huyện Sapa, tỉnh Lào Cai và
    một sốcơsởtiêu thụsản phẩm thuốc tắm từcây dược liệu của Sapa tại Hà
    Nội.
    + Vềthời gian:
    - Các nghiên cứu, thông tin, sốliệu thứcấp phục vụcho ñềtài sẽ ñược
    thu thập từnăm 2005 ñến nay.
    - Sốliệu mới sẽkhảo sát, thu thập trực tiếp trong thời gian 2009-2010

    2. CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀNGHIÊN CỨU
    CHUỖI GIÁ TRỊSẢN PHẨM CÂY DƯỢC LIỆU LÀM
    THUỐC TẮM
    2.1 Cơsởlý luận
    2.1.1 Khái niệm vềchuỗi giá trị
    a) ðịnh nghĩa
    Ý tưởng vềchuỗi giá trịhoàn toàn mang tính trực giác. Chuỗi giá trị
    nói ñến tất cảnhững hoạt ñộng cần thiết ñểbiến một sản phẩm hoặc một dịch
    vụtừlúc còn là sơkhai, ñược thông qua các giai ñoạn sản xuất khác nhau,
    ñến khi phân phối tới tay người tiêu dùng cuối cùng và ñược loại bỏ ñi sau khi
    sửdụng. (Kaplinsky, R. and. M. Morris, 2001).
    [16]
    Theo chức năng, chuỗi giá trị ñược hiểu là một loạt các hoạt ñộng kinh
    doanh (hay chức năng) có quan hệvới nhau, từviệc cung cấp ñầu vào cụthể
    cho một sản phẩm nào ñó, ñến sơ chế, chuy ển ñổi, marketing ñến bán sản
    phẩm cuối cùng cho người tiêu dùng cuối cùng. Theo thứtựcác chức năng
    mà và các nhà vận hành, chuỗi giá trịsẽbao gồm hàng loạt các ñường dẫn
    trong chuỗi hay gọi là các khâu
    [9]
    .
    b) Các khái niệm chính vềchuỗi giá trị
    Theo sựphân loại vềkhái niệm, hiện nay ñang tồn tại 3 luồng tưtưởng
    nghiên cứu chính của các học giả về chuỗi giá trị là phương pháp Filière,
    khung khái niệm Porter và phương pháp tòan cầu do Kaplinsky ñề xuất.
    [4]
    ðểhiểu rõ hơn các luồng tưtưởng của các học giảtrên, ta làm quen với khái
    niệm vềchuỗi giá trịgiản ñơn và chuỗi giá trịmởrộng.
    Theo nghĩa giản ñơn một chuỗi giá trịgồm một loạt các hoạt ñộng thực
    hiện trong một công ty ñểsản xuất ra một sản phẩm nhất ñịnh. Các hoạt ñộng
    này có thểbắt ñầu từgiai ñoạn xây dựng khái niệm và thiết kế, quá trình mua
    vật tư ñầu vào, sản xuất, tiếp thịvà phân phối, thực hiện các dịch vụhậu mãi
    Tất cảnhững hoạt ñộng này tạo thành một “chuỗi” kết nối người sản xuất với

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tiếng Việt
    [1]. Dựthảo “Chiến lược An Sinh Xã Hội Việt Nam giai ñoạn 2011-2020”,
    BộLao ñộng Thương binh Xã hội, 2010
    [2]. Dựán “Cải cách phát triển dược liệu ởSapa, Việt Nam”, Báo cáo dựán
    2005
    [3]. Hà Văn Quang, 2009, “ðiều tra, ñánh giá nguồn gen cây thuốc tắm của
    người Dao ñỏ tại huyện Sapa tỉnh Lào Cai”, Luận văn Thạc sỹ Nông
    nghiệp
    [4]. ðểchuỗi giá trịhiệu quảhơn cho người nghèo, sổtay thực hành chuỗi
    giá trị(www.markets4poor.org)
    [5]. Công trình không công bốcủa TS. Nguyễn Tập – Viện Dược Liệu, Hà
    Nội
    [6]. MPI-GTZ SMEDP, Dự án “Phát triển chuỗi giá trị trái b ơ ðắk Lăk”,
    2007, www.sme-gtz.org.vn
    [7]. Phân tích chuỗi giá trị rau cải ngọt Hưng Yên, Báo cáo dự án 2009,
    www.smegtz.org.vn/ ./2 ./1 ./Hung%20Yen%20VCA%20report_VN.pdf
    [8]. Doris Becker, Phạm Ngọc Trâm và Hoàng ðình Tú, (2009)Phát triển
    chuỗi giá trị- công cụgia tăng giá trịcho sản xuất nông nghiệp
    [9] GTZ Eschborn, 2007. Cẩm nang “Valuelinks Phương pháp luận ñểthúc
    ñẩy chuỗi giá trị”
    [10] Kết nối khách hàng ởkhu vực nông thôn với những giải pháp phát triển
    nông sản, báo cáo dựán SNV 2009,
    http://www.isgmard.org.vn/vn/ARDRefDocs_Learnings.asp
    II. Tiếng anh.
    11. Browne, J. Harhen, J. & Shivinan, J. (1996). Production Management
    Systems, an integrated perspective, Addison-Wesley.
    12. Eaton, C. and A. W. Shepherd (2001). Contract Farming: Partnerships
    for GroWth. A Guide. FAO Agriculltural. Services Bulletin No.145.
    Rome, Food and Agriculltural Organization of the United Nations.
    13. Fearne, A. and D. Hughes (1998). Success Factors in the Fresh Produce
    Supply chain: Some Examples from the UK. Executive Summary.
    London, Wye College.
    14. Gereffi, G. (1994). The Organization of Buyer-Driven Global Commodity
    Chains: How U. S. Retailers Shape Overseas Production Networks.
    Commodity Chains and Global Capitailism. G. Gereffi and M.
    Korzeniewicz. London, Praeger.
    15. Goletti, F. (2005). Agricultural Commercialization, Value Chains, and
    Poverty Reduction. Discussion Paper No.7. January. Ha Noi, Viet Nam,
    Making Markets Work Better for the Poor Project, Asian Development
    Bank.
    16. Kaplinsky, R. and. M. Morris (2001). A Hand book for Value Chain
    Research. Brighton, United King dom, Institute of Development Studies,
    University of Sus***.
    17. Pagh, J.D.& Cooper, M.C.(1998). Supply chain postponenment and
    Speculation strategies, how to choose the right strategy, Journal of
    business logistics, Vol. 19, No.2
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...