Luận Văn Nghiên cứu chiết xuất chất màu carotenoit từ quả ớt sừng Việt Nam (Capsicum annuum L.)

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp
    Đề tài: Nghiên cứu chiết xuất chất màu carotenoit từ quả ớt sừng Việt Nam (Capsicum annuum L.)


    Mục lục
    LỜI CẢM ƠN i
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv
    DANH MỤC CÁC BẢNG . v
    DANH MỤC CÁC HÌNH . vi
    DANH MỤC CÁC HÌNH . vi
    CHƯƠNG I. TỔNG QUAN 3
    1.1 KHÁI QUÁT VỀ MÀU THỰC PHẨM VÀ PHỤ GIA TẠO MÀU 3
    1.1.1 Vai trò và tác dụng của màu thực phẩm . 3
    1.1.2 Phân loại chất màu thực phẩm . 4
    1.1.3 Nguyên tắc sử dụng chất màu thực phẩm . 7
    1.2. Các phương pháp chiết chất màu tự nhiên . 8
    1.2.1. Phương pháp chiết gián đoạn: 8
    1.2.2. Chiết nhờ siêu âm (Ultrasound-assisted extraction) 8
    1.2.3. Chiết bằng Soxhlet . 8
    1.2.4. Chiết siêu tới hạn (SFE: Supercritical Fluid Extraction) 8
    1.2.5. Chiết dung môi tăng tốc hay chiết dưới áp suất cao 9
    1.3. TỔNG QUAN VỀ CÂY ỚT 10
    1.3.1. Tên gọi . 10
    1.3.2. Nguồn gốc - Phân loại . 10
    1.3.3 Đặc điểm hình thái 10
    1.3.4. Đặc điểm sinh trưởng 11
    1.3.5. Các giống ớt phổ biến ở Việt Nam 12
    1.3.6. Giá trị y học 13
    1.4. Các chất màu quan trọng của ớt 14
    1.4.1. Giới thiệu chung về carotenoit . 14
    1.4.1.1. Cấu trúc – Phân loại: . 14
    1.4.1.2. Tính chất lý-hóa: 15
    1.4.1.3. Chức năng sinh học - Ứng dụng . 15
    1.4.2. Các carotenoit chứa trong quả ớt 16
    1.5. Tình hình sản xuất và ứng dụng carotenoit chiết xuất từ ớt 18
    CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 21
    2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU . 21
    2.1.1 Nguyên liệu . 21
    2.1.2 Hóa chất - Dụng cụ - Thiết bị 21
    2.1.2.1. Hóa chất: 21
    2.1.2.2. Dụng cụ 21
    2.1.3. Thiết bị 22
    2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 22
    2.2.1 Xử lý nguyên liệu: 22
    2.2.2. Xác định thành phần khối lượng của ớt nguyên liệu 23
    2.2.3. Phương pháp xác định một số thành phần hóa học của nguyên liệu . 23
    2.2.3.1. Xác định hàm lượng nước trong ớt tươi và ớt bột nguyên liệu . 23
    2.2.3.2. Xác định hàm lượng carotenoit tổng số trong ớt bột nguyên liệu. 23
    2.2.4. Xây dựng quy trình chiết xuất carotenoit từ ớt bột 23
    2.2.4.1. Quy trình dự kiến chiết xuất carotenoit từ ớt bột: 23
    iii
    2.2.4.2. Bố trí thí nghiệm xác định các thông số thích hợp cho quá trình chiết
    carotenoit từ ớt bột 25
    2.2.5. Đề xuất quy trình thích hợp chiết carotenoit từ ớt: 31
    2.2.6. Thử nghiệm quy trình chiết - Đánh giá chất lượng sản phẩm 32
    2.2.7. Phương pháp xử lý số liệu . 32
    CHƯƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 33
    3.1 Thành phần khối lượng của ớt tươi nguyên liệu . 33
    3.2. Chọn điều kiện thích hợp để chiết carotenoit từ ớt bột nguyên liệu 34
    3.2.1. Chọn dung môi chiết . 34
    3.2.2. Chọn tỷ lệ dung môi/ nguyên liệu 35
    3.2.3. Kết quả xác định điều kiện chiết bằng phương pháp siêu âm . 36
    3.2.3.1. Xác định thời gian siêu âm . 36
    3.2.3.2. Xác định số lần chiết bằng phương pháp siêu âm 37
    3.2.4. Kết quả xác định điều kiện chiết bằng phương pháp ngâm chiết . 38
    3.2.4.1. Xác định thời gian ngâm chiết thích hợp 38
    3.2.4.2. Xác định số lần ngâm chiết thích hợp . 39
    3.2.5. Kết quả xác định điều kiện chiết bằng phương pháp Soxhlet . 40
    3.3. Chọn phương pháp thích hợp để chiết carotenoit từ ớt bột . 40
    3.4. Đề xuất quy trình sản xuất chất màu carotenoit thô từ ớt tươi 42
    3.4.1. Sơ đồ quy trình: . 42
    3.4.2.Thuyết minh quy trình . 43
    3.5. Sản xuất thử nghiệm oleoresin ớt – Đánh giá chất lượng sản phẩm 45
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 48
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 49
    iv
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    VIẾT TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT
    A Absorbance Độ hấp thụ
    Ax Axetone Axeton
    BHT Butylated Hydroxytoluene Butylat Hydroxytoluen
    D Dilution factor Hệ số pha loãng
    GC Gas Chromatography Sắc ký khí
    h hour giờ
    H2O Water Nước
    HPLC
    (hay: LC)
    High-Performance Liquid
    Chromatography
    Sắc ký lỏng hiệu năng cao
    min minute phút
    N2
    Nitrogen gas Khí nitơ
    nm nanometer nanomet
    PE Petroleum ether Ete dầu mỏ
    ppm part per million phần triệu
    rpm round per minute vòng/phút
    UV-Vis Ultraviolet-Visible Tử ngoại-khả kiến
    v
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng 1.1. Các chất màu tự nhiên 4
    Bảng 1.2. Liều lượng các chất màu tự nhiên 5
    được sử dụng trong thực phẩm 5
    Bảng 1.3. Liều lượng cho phép của chất màu hữu cơ tổng hợp nhóm A 6
    Bảng 3.1.Thành phần khối lượng của ớt sừng Cayenne tươi 33
    Bảng 3.2. Một vài thành phần hóa học cơ bản của ớt nguyên liệu 33
    Bảng 3.3. Hiệu suất thu hồi oleoresin ớt . 45
    Bảng 3.4. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu chất lượng quan trọng của sản phẩm
    oleoresin ớt 46
    vi
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    Hình 1.1. Sơ đồ thiết bị chiết siêu tới hạn . 10
    Hình 1.2. Sơ đồ thiết bị chiết 10
    dung môi tăng tốc 10
    Hình 1.3. Một số loại ớt thông dụng trên thế giới . 11
    Hình 1.4. Một số loại ớt thông dụng ở Việt Nam 13
    Hình 1.5. Sơ đồ cấu trúc bộ khung cơ bản của các carotenoit . 14
    Hình 1.6. Cấu trúc của các carotenoit chủ yếu có trong ớt (Capsicum annuum L.) và các
    sản phẩm từ ớt 17
    Hình 1.7. Sản phẩm oleoresin ớt của Công ty Hebei Hongri Natural Pigment Co., Ltd
    (Trung Quốc) 18
    Hình 2.1. Sơ đồ quy trình dự kiến chiết xuất chất màu carotenoit 24
    từ ớt bột nguyên liệu . 24
    Hình 2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm chọn dung môi chiết thích hợp . 26
    Hình 2.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ dung môi /nguyên liệu . 28
    Hình 2.4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định thời gian siêu âm thích hợp . 29
    Hình 2.5. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định số lần chiết . 30
    bằng phương pháp siêu âm 30
    Hình 3.1. Ảnh hưởng của dung môi chiết đến hiệu suất chiết . 34
    Hình 3.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ dung môi/nguyên liệu đến hiệu suất chiết . 36
    Hình 3.3. Ảnh hưởng của thời gian siêu âm đến hiệu suất chiết . 36
    Hình 3.4. Ảnh hưởng của số lần siêu âm đến hiệu suất chiết 37
    Hình 3.5. Ảnh hưởng của thời gian ngâm chiết đến hiệu suất chiết . 39
    Hình 3.6. Ảnh hưởng của số lần ngâm chiết đến hiệu suất chiết 40
    Hình 3.7. Sơ đồ quy trình chiết carotenoit từ ớt tươi 42
    1
    MỞ ĐẦU
    Hiện nay, trên thị trường các loại sản phẩm thực phẩm vô cùng phong
    phú và đa dạng cả về chất lượng, kiểu dáng, màu sắc Do đó, một sản phẩm
    thực phẩm muốn được người tiêu dùng lựa chọn thì không chỉ có chất lượng
    mà màu sắc cũng hết sức quan trọng. Màu sắc là yếu tố cảm quan giúp người
    tiêu dùng chú ý hơn đến sản phẩm. Ngoài ra, màu sắc phù hợp cũng giúp cho
    việc cảm nhận và tiêu hoá thức ăn được dễ dàng hơn. Chính vì thế màu sắc
    của thực phẩm luôn được các nhà thực phẩm quan tâm và chú trọng.
    Tuy nhiên, màu sắc của các sản phẩm thực phẩm hiện nay vẫn còn được
    tạo nên từ những chất màu tổng hợp nhân tạo. Những chất màu này có nhiều
    ưu điểm như rẻ tiền, tiện lợi khi sử dụng nhưng lại tạo ra nhiều nguy cơ mất
    an toàn cho người tiêu dùng. Thực tế cho thấy việc sử dụng màu đỏ để nhuộm
    màu cho hạt dưa có thể gây nên bệnh ung thư, các màu xanh, đỏ, tím, vàng
    trong các loại kẹo dành cho trẻ em cũng bị lên án.
    Để đảm bảo an toàn cho cuộc sống, người tiêu dùng hiện nay có xu
    hướng lựa chọn những loại thực phẩm chứa chất màu có nguồn gốc tự nhiên.
    Do đó, việc nghiên cứu chiết rút chất màu từ các nguồn nguyên liệu tự nhiên
    gần đây đã được rất nhiều nhà khoa học quan tâm (ví dụ: chiết lycopen từ
    màng hạt gấc, bixin từ hạt điều, curcumin từ nghệ, astaxanthin từ phế liệu vỏ
    tôm, )
    Ớt đỏ là một trong những nguồn tự nhiên chứa nhiều carotenoit và được
    trồng rất nhiều ở nước ta. Carotenoit không chỉ là chất tạo màu sắc mà còn có
    khả năng phòng ngừa bệnh ung thư và một số bệnh khác. Tuy nhiên , ở Việt
    Nam chưa có nghiên cứu nào chiết rút chất màu từ ớt.
    2
    Để tận dụng nguồn carotenoit có sẵn trong ớt, chúng tôi đã thực hiện đồ
    án: “ Nghiên cứu chiết xuất chất màu carotenoit từ quả ớt sừng Việt Nam
    (Capsicum annuum L.)”.
    Đồ án thực hiện nhằm bước đầu giải quyết các nội dung sau:
    + Xây dựng quy trình chiết chất màu carotenoit từ quả ớt sừng
    + Ứng dụng quy trình để chiết xuất thử nghiệm chất màu carotenoit từ
    quả ớt sừng.
    + Đánh giá chất lượng sản phẩm carotenoit thu được và hiệu quả kinh
    tế của quá trình sản xuất.


    Chương 1. TỔNG QUAN
    1.1 KHÁI QUÁT VỀ MÀU THỰC PHẨM VÀ PHỤ GIA TẠO MÀU [1]
    [2]
    1.1.1 Vai trò và tác dụng của màu thực phẩm
    Hiện nay, màu sắc là một trong những chỉ tiêu cảm quan quan trọng đầu
    tiên mà người tiêu dùng yêu cầu đối với mỗi sản phẩm thực phẩm. Quan trọng
    hơn là màu sắc còn ảnh hưởng đến mùi vị, độ ngọt và chất lượng của thực
    phẩm. Nếu giữa màu sắc và mùi vị không có sự tương ứng, phù hợp với nhau
    thì người tiêu dùng sẽ không cảm nhận được chính xác mùi vị của thực phẩm.
    Trong một nghiên cứu của nhà thực phẩm Johnson với đề tài “ Bảo vệ thực
    phẩm” năm 1983 đã chứng minh rằng vị ngọt của nước giải khát trái dâu sẽ
    tăng lên 2-12% nếu ta tăng hàm lượng màu của loại nước giải khát này.
    Vai trò của chất màu:
    Chất màu thường không có ý nghĩa nhiều về mặt dinh dưỡng hay không có
    tác dụng làm tăng thêm giá trị dinh dưỡng, nhưng chất màu có ý nghĩa rất lớn
    trong những mặt sau:
    + Củng cố hay tăng cường màu ban đầu của thực phẩm để thu hút người tiêu
    dùng.
    + Đảm bảo sự đồng nhất, đều đặn không biến hoá của chất màu trong thực
    phẩm từ công đoạn này đến công đoạn khác trong quá trình chế biến.
    + Phục hồi lại những biến đổi bên ngoài của thực phẩm chủ yếu do chất màu
    tạo ra.
    + Tạo màu cho một số thực phẩm làm tăng giá trị cảm quan (như các loại
    kẹo, snack, nước giải khát)
    + Xác định rõ hay nhấn mạnh cho người tiêu dùng chú ý đến màu tự nhiên ở
    nhiều thực phẩm.
    4
    1.1.2 Phân loại chất màu thực phẩm
    Các phụ gia tạo màu được chia làm 3 nhóm chính: màu tự nhiên, chất màu vô
    cơ, chất màu hữu cơ tổng hợp.
    a) Màu tự nhiên
    Là các loại chất màu hữu cơ được chiết tách từ động vật, thực vật hay từ
    chất khoáng.
    Từ rất xa xưa, người ta đã biết sử dụng các chất màu thực vật tự nhiên
    để tạo màu cho thực phẩm. Ngoài chất màu, các chất màu thực phẩm tự nhiên
    còn chứa các thành phần hoạt tính sinh học khác như: các vitamin, các axit
    hữu cơ, glycozit, các chất thơm, các nguyên tố vi lượng. Chính vì vậy, khi sử
    dụng chất màu tự nhiên để nhuộm màu chẳng những cải thiện được hình thức
    bên ngoài mà lại còn làm tăng giá trị đinh dưỡng của thực phẩm.
    Trong công nghiệp thực phẩm, các chất nhuộm màu có nguồn gốc tự
    nhiên chỉ chiếm 6% trong tổng số các chất được sử dụng để tạo màu.
    Bảng 1.1: Các chất màu tự nhiên
    Chất màu Nguồn
    Athocyanin Vỏ nho, elderberries
    Betalain Củ cải đỏ, chard, quả cây xương rồng, pokeberries,
    cây hoa giấy, rau dền
    Caramel Tạo ra từ đường
    Carotenoit
    - Annato (bixin)
    - Canthaxanthin
    - -Apocarotenal
    Hạt điều
    Nấm rơm, loài giáp xác, cá
    Cam, rau xanh
    Chlorophyll Rau xanh
    Riboflavin Sữa
    Các loại khác
    -Turmeric
    -Crocetin, crocin
    Cây nghệ
    Cây nghệ tây
    5
    Bảng 1.2. Liều lượng các chất màu tự nhiên
    được sử dụng trong thực phẩm
    Loại chất màu Liều lượng cho phép
    (mg/kg thể trọng)
    Diệp lục tố Không hạn chế
    Phức hợp chlorophyll đồng 0 – 15
    Riboflavin 0 – 0.5
    Nghệ 0 – 0.5
    Caroten Không hạn chế
    Muối kali và natri của phức
    hợp chlorophyll đồng
    0 – 15
    Caramel Không hạn chế
    Ưu, nhược điểm của chất màu tự nhiên:
     Ưu điểm: Tạo màu đẹp trong chế biến thực phẩm, chúng lại có mùi, vị
    gần giống với nguồn tự nhiên của chúng, và đặc biệt chúng có độ an toàn cao.
     Nhược điểm: Chất màu thực phẩm từ nguồn tự nhiên không bền như các
    chất màu tổng hợp, ngoài ra do chúng tồn tại trong động vật, thực vật và chất
    khoáng, để thu được chúng ở dạng tự nhiên thì rất tốn kém.
    b) Chất màu hữu cơ tổng hợp
    Đây là các chất màu tổng hợp bằng phương pháp hoá học. Hiện nay có
    nhiều chất màu hữu cơ được tổng hợp. Các chất màu này có rất nhiều tính
    chất khác nhau. Do đó việc sử dụng chúng trong thực phẩm cần phải được
    nghiên cứu hết sức nghiêm ngặt và có những quy định chặt chẽ.
    Các loại chất màu hữu cơ được chia làm 3 nhóm: nhóm A, nhóm B,
    nhóm C.
    6
    + Nhóm A: gồm những chất màu không mang độc tính và không gây ngộ
    độc tích luỹ
    Bảng 1.3: Liều lượng cho phép của chất màu hữu cơ tổng hợp nhóm A
    Loại chất màu Liều lượng sử dụng
    (mg/kg thể trọng)
    Amarant(ký hiệu CI.16185 0 – 0,15
    Vàng mặt trời(Ký hiệu OI 15985) 0 – 5,00
    Tartrazin(ký hiệu CI 19140) 0 – 7,50
    + Nhóm B: gồm 5 loại màu, đòi hỏi phải được nghiên cứu kỹ trước khi có
    quyết định sử dụng: -caroten tổng hợp, Xanh (ký hiệu CI.42090), Erythozin
    (ký hiệu CI 45430), Indigotin (ký hiệu CI. 73015), Xanh Lục.
    + Nhóm C: bao gồm tất cả các loại màu hữu cơ khác chưa được nghiên cứu
    kỹ hoặc nghiên cứu chưa rõ ràng.
    Ưu, nhược điểm của chất màu hữu cơ tổng hợp:
     Ưu điểm: cho nhiều gam màu phong phú, rẻ tiền và tiện lợi trong chế
    biến thực phẩm.
     Nhược điểm: gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người đặc biệt là có
    nguy cơ gây bệnh ung thư
    c) Các chất màu vô cơ
    Các chất màu vô cơ hiện nay được sản xuất rất nhiều: NaNO
    3, NaNO
    2
    .
    Tuy nhiên trong chế biến thực phẩm chỉ được phép sử dụng CuSO
    4
    để giữ
    màu cho hoa quả.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    [1]. Đồ án tốt nghiệp của Nguyễn Thị Hương Giang - lớp 42TP1
    “Nghiên cứu thử nghiệm chiết rút chất màu thực phẩm từ màng đỏ
    quả gấc bằng dung môi cồn” – GVHD: Th.S Ngô Thị Hoài Dương.
    [2]. Đồ án tốt nghiệp của Nguyễn Thị Cúc - lớp 43TP “Nghiên cứu thử
    nghiệm chiết rút chất màu từ ruột quả bí đỏ” – GVHD: TS Đỗ Văn
    Ninh, PGS.TS Hà Văn Thiết
    [3]. http://vi.wikipedia.org/wiki/ớt.
    [4]. http://xinhxinh.com.vn/Thuc-pham-chua-benh/21830/Cong-dung-cua-qua-ot.xinh
    Tiếng Anh
    [5]. G, Britton, S, Liaaen-Jensen, H, Pfander (1995), Carotenoids, Vol,
    1A: Isolation and Analysis, Birkhäuser, Basel,
    [6]. Goodwin, T,W, (1980), The Biochemistry of the Carotenoids,
    2
    nd
    ,ed,, Vol I: Plants and Microorganisms, Chapman and Hall, New
    York,
    [7]. Aleksandra N, T,, Gordana R, D,, Biserka L, V,, Žarko S, K,,
    Marika V,, Zdravko M, Š, (2008), Quality of commercial ground
    paprika and its oleoresins, J, APTEFF, 39, p,77 - 83,
    [8]. Arieh L,, Ezra M,, Joseph K,, Michal B, (2006), Carotenoids rich
    paprika cultivars, US Patent No, 7,074,990 B2,
    [9]. Antonio P-G, Hans D, M,, Helmut S,, Wilhelm S, (2003),
    Incorporation of carotenoids from paprika oleoresin into human
    chylomicrons, British Journal of Nutrition, 89, p,787–793,
    50
    [10]. Berke, T,G,, Shieh, S, C,, Handbook of herbs and spices
    (Capsicum, chillies, paprika, bird’s eye chilli), Asian Vegetable
    Research and Development Center,
    [11]. Mohri, A,, Morikawa, K,, Matsuya, T,, Sato, S, (1993), Natural Red
    Coloring Matter and Its Processing Method, US Patent 5,264, 212,
    [12]. Chen, D,, Wu, Z, (2009), Study on Extraction and Purification
    Process of Capsicum Red Pigment, J, Agri, Sci,, Vol 1 (2), p, 94-100,
    [13]. Lima,E,C,, Krug, F, J,, Arruda, M,A,Z, (1998), Direct
    determination in sweet fruit-flavoured powder drinks by
    electrothermal atomic absorption spectrometry, J, Spectrochimica
    Acta, Part B 53, p,601- 611,
    [14]. Puranik, S,B,, Sanjay Pai, P,N,, Rao, G,K, (2009), Determination of
    Organic Volatile Impurities in Active Pharmaceutical Ingredients,
    The Internet Journal of Pharmacology, 6 (2), 1-11,
    [15]. Aurica S,, Gheorghe V, (2009), Quality of Fruits at Some Cultivars
    of Pepper in the Conditions of Braila County, Bulletin UASVM
    Horticulture, 66 (1), p, 466 – 471
    [16]. Hornero-Méndez D., Gómez-Ladrón D.G.R., Mínguez-Mosquera
    M.I (2000), Carotenoid biosynthesis changes in five red pepper
    (Capsicum annuum L.) cultivars during ripening - Cultivar selection
    for breeding, J. Agric Food Chem.; 48 (9), p.3857-3864.
    [17]. Deli J., Molnár P., Matus Z., Tóth G. (2001), Carotenoid
    composition in the fruits of red paprika (Capsicum annuum var.
    lycopersiciforme rubrum) during ripening - biosynthesis of
    carotenoids in red paprika, J. Agric. Food Chem., 49 (3), p.1517-1523.
    Internet
    51
    [18]. http://www,alibaba,com/productfree/105382505/Paprika_Oleoresin
    _capsanthin,html
    [19]. http://vi,wikipedia,org/wiki/ớt
    [20]. http://www.tradepad.net/chemicals/products-87427-food-grade-paprika-oleoresin.html
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...