Luận Văn Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong rễ cau chìm

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong rễ cau chìm


    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined.
    1. Lý do chọn đề tài Error! Bookmark not defined.
    2. Mục tiêu nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
    4. Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
    4.1. Nghiên cứu lý thuyết Error! Bookmark not defined.
    4.2. Nghiên cứu thực nghiệm Error! Bookmark not defined.
    5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Error! Bookmark not defined.
    6. Bố cục khóa luận Error! Bookmark not defined.
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Error! Bookmark not defined.
    5
    1.1. Giới thiệu về cây cau Error! Bookmark not defined.
    1.1.1. Sơ lược về nguồn gốc của cây cau trong giới thực vậtError! Bookmark
    not defined.
    1.1.2. Cây cau . Error! Bookmark not defined.
    1.1.3. Một số nghiên cứu về thành phần hóa học của cây cauError! Bookmark
    not defined.
    1.1.4. Công dụng của rễ cau . Error! Bookmark not defined.
    1.1.5. Những công dụng của các chất chính có trong rễ cauError! Bookmark not
    defined.
    1.2. Cơ sở lý thuyết của các phương pháp kỹ thuật Error! Bookmark not defined.
    1.2.1. Phương pháp phân tích trọng lượng Error! Bookmark not defined.
    1.2.2. Phương pháp tro hoá mẫu Error! Bookmark not defined.
    1.2.3. Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AASError! Bookmark not
    defined.
    1.2.4. Phương pháp chiết Soxhlet Error! Bookmark not defined.
    1.2.5. Phương pháp đo quang phổ hấp thụ phân tử UV-VISError! Bookmark not
    defined.
    1.2.6. Phương pháp cất quay chân không . Error! Bookmark not defined.
    1.2.7. Phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS)Error! Bookmark not
    defined.
    CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined.
    6
    2.1. Sơ đồ nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
    2.2. Nguyên liệu Error! Bookmark not defined.
    2.2.1. Thu gom nguyên liệu . Error! Bookmark not defined.
    2.2.2. Xử lý nguyên liệu . Error! Bookmark not defined.
    2.3. Hóa chất và các thiết bị thí nghiệm Error! Bookmark not defined.
    2.3.1. Hoá chất Error! Bookmark not defined.
    2.3.2. Thiết bị thí nghiệm . Error! Bookmark not defined.
    2.4. Xác định chỉ tiêu hóa lí Error! Bookmark not defined.
    2.4.1. Xác định độ ẩm Error! Bookmark not defined.
    2.4.2. Xác định hàm lượng hữu cơ . Error! Bookmark not defined.
    2.4.3. Xác định hàm lượng một số kim loại nặng trong rễ cau bằng phương
    pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS. Error! Bookmark not defined.
    2.5. Khảo sát các điều kiện chiết tối ưu Error! Bookmark not defined.
    2.5.1. Khảo sát dung môi chiết Error! Bookmark not defined.
    2.5.2. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian . Error! Bookmark not defined.
    2.5.3. Khảo sát tỷ lệ dung môi Error! Bookmark not defined.
    2.5.4. Khảo sát tỷ lệ rắn - lỏng (R/L) Error! Bookmark not defined.
    2.6. Xác định thành phần các hợp chất hóa học từ rễ cau chìm bằng phương pháp sắc ký khí ghép
    khối phổ (GC – MS) Error! Bookmark not defined.
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Error! Bookmark not defined.
    3.1. Xác định một số chỉ số vật lý của rễ cau chìm. Error! Bookmark not defined.
    3.1.1. Độ ẩm (W %) của rễ cau chìm Error! Bookmark not defined.
    7
    3.1.2. Hàm lượng hữu cơ của rễ cau chìm . Error! Bookmark not defined.
    3.1.3. Hàm lượng kim loại Error! Bookmark not defined.
    3.2. Khảo sát các điều kiện chiết tách tối ưu Error! Bookmark not defined.
    3.2.1. Khảo sát dung môi chiết . Error! Bookmark not defined.
    3.2.2. Khảo sát thời gian chiết Error! Bookmark not defined.
    3.2.3. Khảo sát tỉ lệ dung môi Error! Bookmark not defined.
    3.2.4. Khảo sát tỷ lệ rắn - lỏng (R/L) Error! Bookmark not defined.
    3.3. Kết quả xác định thành phần dịch chiết rễ cau chìm Error! Bookmark not defined.
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41
    TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined.


    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Xã hội ngày càng phát triển, đời sống con người không ngừng nâng cao, vấn đề
    sức khỏe đang được mọi người hết sức quan tâm. Vì vậy, hiện nay con người có xu
    hướng quay về với thiên nhiên, ưa dùng những sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên
    hơn bằng con đường tổng hợp. Ở nước ta thuốc y học cổ truyền và kinh nghiệm dân
    gian được người dân ưa dùng bởi lý do vừa ít độc, vừa rẻ tiền và chữa được nhiều
    bệnh. Trong đó, có nhiều loại cây được dùng làm thuốc như cây cau, cây dừa cạn, cây
    nghệ, . Nhiều công trình khoa học ở Việt Nam cũng như trên thế giới đã n ghiên cứu
    về thành phần hóa học của một số cây thuốc.
    Cây cau cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về tác dụng chữa bệnh rất tốt.
    Hạt cau là một trong những vị thuốc đã được sử dụng từ rất lâu trong dân gian như trị
    bệnh giun sán, tả lỵ, chữa bỏng, . hoa cau tác dụng bổ tim, gan, dạ dày, trị ho, thanh
    nhiệt. Rễ cau thường là rễ cau nổi có tác dụng chữa căn bệnh phổ biến ở đàn ông đó là
    bệnh yếu sinh lý, chữa hen suyễn, chữa phù thũng. Ngoài ra, trồng cây cau trong nhà sẽ
    loại bỏ được tất cả các độc tố. Quả cau thường kết hợp với lá trầu, vôi làm món nhai
    miệng đó là nét đẹp văn hóa của người Việt Nam.
    Hiện nay, các thông tin khoa học về rễ cây cau chìm vẫn chưa đầy đủ, các công
    trình nghiên cứu khoa học ở nước ta về rễ loài cây này còn ít. Đó là hạn chế lớn cho
    việc khai thác và sử dụng rễ cây cau chìm trong việc chữa bệnh. Trên tinh thần mong
    muốn góp phần tìm hiểu mối quan hệ giữa thành phần hóa học của cây với công dụng
    11
    dược tính đã được sử dụng, tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu chiết tách và xác định
    thành phần hóa học trong rễ cau chìm” giúp góp phần cung cấp thêm thông tin về rễ
    cây cau.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    - Xây dựng quy trình chiết tách một số hợp chất hữu cơ trong rễ cây cau chìm.
    - Xác định thành phần hóa học, công thức cấu tạo của một số hợp chất hữu cơ
    chính trong rễ cây cau chìm.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    - Đối tượng: Rễ cau chìm được lấy từ vườn cau tại huyện Phú Lộc, Tỉnh Thừa
    Thiên Huế.
    - Phạm vi nghiên cứu: Quá trình thực nghiệm được tiến hành ở phòng thí nghiệm
    Hóa học, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng để thực hiện quá trình chiết tách, xác định
    thành phần và cấu trúc một số hợp chất trong rễ cau chìm.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    4.1. Nghiên cứu lý thuyết
    - Tổng hợp tài liệu, tư liệu trên sách báo, ở trong nước và nước ngoài có liên quan
    đến đề tài.
    - Hội thảo, trao đổi kinh nghiệm với các chuyên gia, thầy cô giáo và bạn bè.
    4.2. Nghiên cứu thực nghiệm
    - Phương pháp lấy mẫu, thu gom và xử lý mẫu.
    - Phương pháp trọng lượng để xác định độ ẩm, hàm lượng tro của rễ cau chìm
    - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS để xác định hàm lượng của một
    số kim loại có trong rễ cau chìm.
    - Chiết bằng phương pháp chiết nóng soxhlet.
    - Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV – VIS để khảo sát dung môi, khảo
    sát thời gian và tỉ lệ rắn-lỏng.
    - Phương pháp sắc ký khí - phổ khối liên hợp (GC – MS) để xác định thành phần
    và định danh các hoạt chất chính trong dịch chiết rễ cau chìm.
    12
    5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
    - Ý nghĩa khoa học: Cung cấp các thông tin khoa học về chỉ số hóa lý, thành
    phần hóa học và cấu tạo của một số hợp chất có trong rễ cau chìm.
    - Ý nghĩa thực tiễn: Giải thích một cách khoa học các kinh nghiệm dân gian,
    thuận tiện cho việc nghiên cứu, ứng dụng vào ngành công nghiệp dược phẩm.
    6. Bố cục khóa luận
    Khóa luận gồm 42 trang trong đó có 10 bảng và 31 hình. Phần mở đầu 3 trang,
    kết luận và kiến nghị 1 trang, tài liệu tham khảo 1 trang. Nội dung của đề tài chia làm 3
    chương:
    Chương 1- Tổng quan tài liệu 16 trang.
    Chương 2- Nguyên liệu và phương pháp n ghiên cứu 7 trang.
    Chương 3- Kết quả và bàn luận 16 trang.


    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1. Giới thiệu về cây cau
    1.1.1. Sơ lược về nguồn gốc của cây cau trong giới thực vật
    Cây cau là một cây thuộc họ Cọ mọc ở vùng nhiệt đới Thái bình Dương, Châu Á
    và trong một vài vùng ở Đông Phi. Những cây cọ này có nguồn gốc từ Malaysia hoặc
    từ Philippines. Cau bắt nguồn từ tên địa phương Malabar của Ấn Độ. Ngày nay cau
    được trồng rất nhiều nơi. Ở Việt Nam, cau được trồng là nhiều ở các tỉnh Nghệ An, Hà
    Tỉnh, Thừa Thiên - Huế, Tiền Giang, Bến Tre, Cần Thơ, Kiên Giang, diện tích khoảng
    5 - 6 nghìn ha để lấy quả ăn trầu, làm lễ vật trong nhà để thờ cúng và cưới xin. Cau còn
    là cây trang trí bao quanh các vườn cảnh, trồng ở sân nhà, sân chùa.
    1.1.2. Cây cau
    Cây cau (hình 1.1) thuộc họ Cọ, họ Cau
    dừa hoặc họ Dừa là một họ trong thực vật có
    hoa, thuộc về lớp thực vật một lá mầm và
    nằm trong bộ Cau. Hiện nay, người ta biết
    khoảng 202 chi với khoảng 2.600 loài, phần
    lớn sinh sống ở vùng nhiệt đới hoặc cận nhiệt
    đới.
    Cau có tên khoa học: Areca catechu L.
    hay thường gọi là Mạy làng (Tày), Pơ lạng
    (K’ho), còn có tên khác Aréquier (Pháp),
    Arecanut (Anh), Tân lang hay Binh lan
    (Trung Quốc), Pinang (Malaysia).
    Cây cau là cây sống lâu năm, có thân cột đơn, mọc cao 15 - 20m, đường kính
    thân không lớn, không chia cành, có nhiều đốt do vết lá cũ rụng, không có lá suốt phần


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    [1] Đỗ Tất Lợi (190), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ
    thuật, Hà Nội, 1968/1986, trang 135.
    [2] Đào Hùng Cường (1998), Tổng hợp hữu cơ, NXB Đà Nẵng.
    [3] Nguyễn Thanh Kỳ (2006), Nghiên cứu dược liệu, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà
    Nội, trang 321, 405.
    [4] Hồ Viết Quý (1998), Các phương pháp phân tích hiện đại và ứng dụng trong hóa
    học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
    [5] Bùi Xuân Vững (2011), Phân tích công cụ, NXB Đại học Sư phạm – Đại học Đà
    Nẵng.
    [6] Phạm Thanh Kỳ (2007), Dược liệu học, NXB Y học Hà Nội.
    [7] Phạm Luận (2005), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB Đại học Quốc gia
    Hà Nội.
    Tiếng Anh
    [8] Priyanka R. Patil, Sachin U. Rakesh, Prof. PN Dhabale, Prof. KB Burade,
    Pharmacological activities of Areca catechu Linn, Priyanka R. Patil et al. / Journal of
    Pharmacy Research, 2009, 2(4),683-687.
    [9] Majumdar, AM, AH Kapadia and GS Pendse, Chemistry and pharmacology of
    betel nut, Areca catechu Linn, Journal Plant, 1979.
    Trang Web
    [10] http://vnvet.net/vi/news/Cay-thuoc-Duoc-lieu/CAY-CAU-tan-lang-binh-lang-Tenkhoa-hoc-Areca-catechu-L-Ho-Cau-dua-Arecaceae-325/
    [11] http://www.caythuocquy.info.vn
    [12] http://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/binhlang.htm
    [13] http://vi.wikipedia.org/wiki/Cau
    [14] http://e-cadao.com/phongtuc/tucantrau.htm
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...