Luận Văn Nghiên cứu chiết phlorotannin chống oxy hóa từ rong mơ Sargassum mcclurei bằng phương pháp hồi lưu g

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Nghiên cứu chiết phlorotannin chống oxy hóa từ rong mơ Sargassum mcclurei bằng phương pháp hồi lưu gia nhiệt


    MỤC LỤC
    LỜI CÁM ƠN i
    MỤC LỤC .ii
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v
    DANH MỤC BẢNG vi
    DANH MỤC HÌNH vii
    MỞ ĐẦU ix
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN . 1
    1.1. Rong mơ Sargassum mcclurei . 1
    1.1.1. Sự phân bố của rong mơ 1
    1.1.2. Đặc điểm của rong mơ Sargassum mcclurei 2
    1.1.3. Thành phần hóa học trong rong mơ Sargassum mcclurei 3
    1.1.4. Công dụng và vai trò sinh học của rong mơ 4
    1.1.5. Tình hình nghiên cứu và sử dụng rong mơ S. mcclureitại Việt Nam . 6
    1.2. Quá trình oxy hóa và phlorotannin chống oxy hóa . 7
    1.2.1. Quá trình oxy hóa và các gốc tự do 7
    1.2.2. Phlorotannin . 13
    1.2.3. Hoạt tính sinh học của phlorotannin . 17
    1.2.4. Tình hình nghiên cứu phlorotannin chống oxy hóa trên thế giới 18
    1.2.5. Tình hình nghiên cứu phlorotannin chống oxy hóa ở Việt Nam 21
    1.3. Một số phương pháp chiết xuất phlorotannin . 22
    1.3.1. Cơ sở của quá trình tách chiết 22
    1.3.2. Chọn dung môi để chiết xuất . 22
    1.3.3. Các phương pháp chiết tách bằng dung môi . 25
    1.3.4. Một số phương pháp chiết tách khác 26
    1.4. Một số quá trình xảy ra trong quá trình chiết . 29
    1.4.1. Quá trình khuếch tán . 29
    1.4.2. Quá trình thẩm thấu . 31
    iii
    1.4.3. Quá trình thẩm tích 32
    1.5. Một số yếu tố ảnh hưởng tới quá trình chiết 32
    1.5.1. Dung môi . 32
    1.5.2. Những yếu tố về kỹ thuật .33
    CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
    2.1. Đối tượng nghiên cứu 36
    2.2. Phương pháp nghiên cứu . 36
    2.2.1. Phương pháp xác định hàm ẩm . 36
    2.2.2. Phương pháp định lượng hàm lượng phlorotannin tổng số 36
    2.2.3. Phương pháp xác định hoạt tính chống oxy hóatổng 36
    2.2.5. Quy trình dự kiến chiết phlorotannin chống oxy hóa từ rong S.
    mcclurei . 37
    2.2.6. Bố trí thí nghiệm . 39
    2.3. Hóa chất và thiết bị 46
    2.3.1. Hóa chất . 46
    2.3.2. Thiết bị 46
    2.4. Phương pháp xử lý số liệu . 46
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47
    3.1. Xác định các thông số ảnh hưởng đến quá trình chiết phlorotannin . 47
    3.1.1. Ảnh hưởng của dung môi đến khả năng chiết phlorotannin . 47
    3.1.2. Ảnh hưởng của nồng độ dung môi ethnol đến khả năng chiết
    phlorotannin 50
    3.1.3. Ảnh hưởng của tỷ lệ DM/NL đến khả năng chiếtphlorotannin . 54
    3.1.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng chiết phlorotannin . 57
    3.1.5. Ảnh hưởng của thời gian đến khả năng chiết phlorotannin 61
    3.1.6. Ảnh hưởng của số lần chiết đến khả năng chiết phlorotannin 64
    3.1.7. Ảnh hưởng của pH dung đến khả năng chiết phlorotannin . 67
    3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ cô đặc đến hàm lượng phlorotannin và hoạt
    tính chống oxy hóa tổng . 70
    iv
    3.3. Đề xuất quy trình chiết phlorotannin thô từ rong mơ sargassum mcclurei . 75
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 77
    1. Kết luận 77
    2. Kiến nghị 77
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC
    v
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
    AA : Acid ascorbic
    EtOH : Ethanol
    EtOAC : Ethyl acetate
    DM : Dung môi
    NL : Nguyên liệu
    DPPH : 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl
    h : giờ
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 1.1. Diện tích rong Mơ theo vùng biển các tỉnh . 1
    Bảng 1.2. Hợp chất polyphenol trong một số loại trái cây . 11
    Bảng 1.3. Hàm lượng phlorotannin trong một số loại tảo nâu . 20
    Bảng 1.4. Bảng tính chất của một số dung môi phổ biến trong chiết xuất hợp
    chất tự nhiên . 23
    Bảng 1.5. Độ nhớt (
    η
    ) và sức căng bề mặt ( δ ) của một số dung môi thường
    gặp ở nhiệt độ 20
    0
    C ( xếp theo thứ tự tăng dần). 33
    vii
    DANH MỤC HÌNH
    Hình 1.1: Rong mơ mang nhiều trứng các loài thủy sản bị giật cả gốc, mang
    theo cả san hô . 5
    Hình 1.2. Rong mơ bị khai thác phơi trên bãi biển . 6
    Hình 1.3. Quá trình gây hại của gốc tự do 9
    Hình 1.4. Cấu trúc hóa học của phlorogluciol (i) vàcác nhóm của phlorotannin
    [ tetrafucol A (ii), tetraphlorethol B(iii), fucodiphlorethol A(iv), tetrafuhalol A
    (v), tetrasofuhalol (vi), phlorofucofuroeckol (vii) 14
    Hình 1.5: Sự kết hợp của nhóm acetate . 15
    Hình 1.6. Sự hình thành phloroglucinol 15
    Hình 1.7. Mô hình phlorotannin liên kết cộng hóa trị với acid alginic của màng
    tế bào tảo nâu. . 16
    Hình 2.1. Loài Sargassum mcclurei tại Hòn Chồng, Nha Trang, Khánh Hòa 36
    Hình 2.2. Quy trình dự kiến chiết xuất phlorotannintừ rong sargassum mcclurei . 37
    Hình 2.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của dung môi đến khả năng chiết
    phlorotannin 39
    Hình 2.4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của tỷ lệ DM/NL đến khả năng
    chiết phlorotannin 40
    Hình 2.5. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng chiết
    phlorotannin 41
    Hình 2.6. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của thời gian đến khả năng chiết
    phlorotannin 42
    Hình 2.7. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của số lần chiết đến khả năng
    chiết phlorotannin 43
    Hình 2.8. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của pH dung môi đến khả năng
    chiết phlorotannin 44
    Hình 2.9. Xác định nhiệt độ cô đặc dịch chiết thu cao thô . 45
    Hình 3.1. Ảnh hưởng của dung môi đến hàm lượng phlorotannin . 47
    Hình 3.2. Ảnh hưởng của dung môi đến hoạt tính chống oxy hóa tổng . 48
    viii
    Hình 3.3. Sự tương quan giữa hoạt tính chống oxy hóa tổng và hàm lượng
    phlorotannin 48
    Hình 3.4. Ảnh hưởng của nồng độ dung môi đến hàm lượng phlorotannin . 51
    Hình 3.5. Ảnh hưởng của nồng độ dung môi đến hoạt tính chống oxy hóa tổng . 51
    Hình 3.6. Sự tương quan của hoạt tính chống oxy hóatổng và hàm lượng
    phlorotannin 52
    Hình 3.7. Ảnh hưởng của tỷ lệ DM/NL đến hàm lượng phlorotannin . 54
    Hình 3.8. Ảnh hưởng của tỷ lệ DM/NL đến hoạt tính chống oxy hóa tổng 55
    Hình 3.9. Sự tương quan của hoạt tính chống oxy hóatổng và hàm lượng
    phlorotannin 55
    Hình 3.10. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hàm lượng phlorotannin . 58
    Hình 3.11. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính chống oxy hóa tổng . 58
    Hình 3.12. Sự tương quan giữa hoạt tính chống oxy hóa tổngvà hàm lượng
    phlorotannin 59
    Hình 3.13. Ảnh hưởng của thời gian chiết đến hàm lượng phlorotannin . 61
    Hình 3.14. Ảnh hưởng của thời gian chiết đến hoạt tính chống oxy hóa tổng . 62
    Hình 3.15. Sự tương quan giữa hoạt tính chống oxy hóa và hàm lượng
    phlorotannin 62
    Hình 3.16. Ảnh hưởng của số lần chiết đến hàm lượngphlorotannin 65
    Hình 3.17. Ảnh hưởng của số lần chiết đến hoạt tínhchống oxy hóa tổng 65
    Hình 3.18. Sự tương quan giữa hoạt tính chống oxy hóa tổng và hàm lượng
    phlorotannin 66
    Hình 3.19. Ảnh hưởng của pH đến hàm lượng phlorotannin . 67
    Hình 3.20. Ảnh hưởng của pH dung môi đến hoạt tính chống oxy hóa . 68
    Hình 3.21. Sự tương quan giữa hoạt tính chống oxy hóa và hàm lượng
    phlorotannin 68
    Hình 3.22. Ảnh hưởng của nhiệt độ cô đặc đến hàm lượng phlorotannin 71
    Hình 3.23. Ảnh hưởng của nhiệt độ cô đặc đến hoạt tính chống oxy hóa tổng 71
    Hình 3.24. Sự tương quan giữa hoạt tính chống oxy hóa tổng và hàm lượng
    phlorotannin 72
    Hình 3.25. Quy trình chiết xuất dịch thô phlorotannin từ Sargassum mcclurei . 75
    ix
    MỞ ĐẦU
    Đặt vấn đề
    Rong biển được coi là loài thực vật biển quý giá dogiá trị dinh dưỡng. Trong
    rong biển có chứa các chất tự nhiên có hoạt tính sinh học như: iod, alginate,
    fucoidan, phlorotannin
    Việt Nam là đất nước ở vùng nhiệt đới và có thềm lục địa rộng trên 1 triệu
    km
    2
    , là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nghiêncứu về rong biển. Rong biển
    Việt Nam khá phong phú vì thành phần loài, trữ lượng và hiện cũng chưa được
    nghiên cứu một cách đầy đủ. Trong rong biển, rong mơ là đối tượng có giá trị cao
    do chứa các chất có khả năng chống oxy hóa như phlorotannin. Hiện trong nước đã
    có một số nghiên cứu về rong mơ và phlorotannin từ rong mơ. Tuy vậy việc nghiên
    cứu chỉ mới được bắt đầu và được thực hiện chủ yếu ở Viện nghiên cứu và Ứng
    dụng Công nghệ Nha Trang.
    Trên cơ sở được sự đồng ý của Viện nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ
    Nha Trang và khoa Công nghệ thực phẩm, em đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu
    chiết phlorotannin chống oxy hóa từ rong mơ Sargassum mcclureibằng
    phương pháp hồi lưu gia nhiệt”
    Mục đích nghiên cứu
    Xác định các thông số ảnh hưởng đến quá trình chiết và cô đặc phlorotannin
    và từ đó hoàn thiện quy trình thu nhận dịch phlorotannin thô.
    Đối tượng nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu của đề tài là loài Sargassum mcclureiđược thu hái ở
    Hòn Chồng – Tp.Nha Trang –Khánh Hòa.
    Nội dung nghiên cứu
    1. Xác đinh một số thông số của quá trình chiết phlorotannin bằng phương
    pháp hồi lưu gia nhiệt: thời gian, tỷ lệ dung môi/nguyên liệu, nhiệt độ, pH, .
    2. Khảo sát quá trình cô đặc dịch phlorotannin thô.
    x
    3. Đề xuất quy trình thu nhận phlorotannin chống oxy hóa từ rong mơ
    Sargassum mcclurei.
    Ngoài sự nỗ lực của bản thân, cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy cô, bạn
    bè tôi đã hoàn thành đề tài được giao. Trong quá trình thực hiện đề tài, do thời gian
    thực tập ngắn, kiến thức còn hạn chế và bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu
    khoa học nên không tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của
    thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn.
    1
    CHƯƠNG 1
    TỔNG QUAN
    1.1. Rong mơ Sargassum mcclurei [8]
    Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho rong
    biển phát triển. Theo thống kê, nước ta có khoảng 794 loài rong biển, phân bố ở
    vùng biển phía bắc 310 loài, miền Nam 484 loài, 156loài tìm thấy ở cả hai miền
    (Nguyễn Hữu Dinh, 1998). Trong đó 90 loài đã sử dụng cho chế phẩm công nghiệp
    24 loài, dược liệu 18 loài, thực phẩm 30 loài, thứcăn gia súc 10 loài. Các đối tượng
    quan trọng là: rong Câu (Gracilaria), rong mơ (Sargassum), rong Đông (Hypnea),
    và rong Bún (Enteromorpha). Trong đó rong mơ Sargassum mcclurei được phân
    loại như sau:
    Ngành Ochrophyta
    Lớp Phaeophyceae
    Bộ Fucales
    Họ Sargassaceae
    Chi Sargassum
    Loài Sagarssum mcclurei
    1.1.1. Sự phân bố của rong mơ
    Rong mơ phân bố dọc bờ biển nước ta. Khu vực miềnTrung và phía Nam,
    rong mơ tập trung chính tại các tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế,
    Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên,Kháng Hòa, Ninh Thuận,
    Bình Thuận, Vũng Tàu, Kiên Giang, cụ thể ở bảng 1.1sau:
    Bảng 1.1. Diện tích rong Mơ theo vùng biển các tỉnh[8]
    Các địa danh Diện tích (m
    2
    )
    Năng suất sinh lượng
    (kg/m
    2
    )
    Mùa vụ (tháng)
    Quảng Nam- Đà Nẵng 190.000 2 - 7 3 – 4 - 5
    Bình Định 42.750 2,5 3 – 4 - 5
    Khánh Hòa 2.000.000 5,5 3 – 4 - 5
    Ninh Thuận 1.500.000 7 3 – 4 - 5
    2
    Vùng biển Khánh Hòa có diện tích rong mơ mọc cao nhất, tổng diện tích lên
    đến 2.000.000 m
    2
    , sinh lượng khá cao có thể lên tới hơn 5,5 kg/m
    2
    ,trữ lượng có thể
    khai thác hàng năm có thể ước tính hơn 11.000 tấn rong tươi [8].
    Theo kết quả khảo sát của tiến sĩ Bùi Minh Lý, Viện Nghiên cứu và Ứng
    dụng Công nghệ Nha Trang cho thấy: rong mơ là loài chiếm ưu thế nhất ở các khu
    vực với trữ lượng chiếm 98% tổng trữ lượng của các bãi rong, mật độ cây trung
    bình 43,8 ±20,2 cây/m
    2
    và sinh lượng trung bình đạt 456 ± 64,2 g khô/ m
    2
    . Diện
    tích phân bố rong mơ tại Khánh Hòa ước tính là 1.167,33 ha, trữ lượng 7.302,12 tấn
    khô/năm, tập trung ở 4 khu vực chính: Vịnh Vân Phong, đầm Nha Phu, vịnh Nha
    Trang, vịnh Cam Ranh. Số lượng loài ưu thế tạo nên sinh lượng lớn ở các điểm
    khảo sát là 21 loài. Trong đó có loài Sagarssum mcclurei có tần suất xuất hiện cao
    trên 95%, thường thấy ở phần lớn các bãi triều ven bờ với độ sâu từ 1 đến 6m [9].
    1.1.2. Đặc điểm của rong mơ Sargassum mcclurei[11]
    Sargassum mcclureidài 1 -2 m, có khi dài đến 4 m hay hơn khi mọc ở sâu.
    Đĩa bám rộng khoảng 1 cm, thường mọc liên kết 2 – 3đĩa bám chung. Đĩa bám có
    xẻ thùy nhưng không sâu. Trục chính hình trụ ngắn khoảng 1cm. Nhánh chính hình
    trụ không có gai, to khoảng 1,5 – 2 mm, các nhánh bên mọc cách nhau 3 – 7 cm dài
    20 cm, lá hơi dày và dai chắc có hình bầu dục kéo dài, dài 1 – 3 cm, mép lá có răng
    cưa nhọn. Gân giữa không rõ, cuống lá ngắn. Phao nhiều, hình xoắn hay hơi kéo
    dài,to 2-5mm thường nằm trong 1 lá nhỏ hình dạng rất biến thiên. Khi rong còn non
    hay ở phần gốc, phao có cánh bao quanh, hình dạng giống như lá.
    S. mcclureithích nghi rộng với các dạng vật bám và điều kiện môi trường
    khác nhau. Chúng có thể mọc trên vách đá dốc đứng hay bãi san hô bằng phẳng.
    Chu kỳ sống của rong mơ S. mcclureilà một năm kể từ khi rong bắt đầu
    mọc. S. mcclureicó xu hướng tăng trưởng rất chậm về chiều dài, giai đoạn này
    tương ứng với việc rong hoàn thành giai đoạn pháp triển trục chính. Từ tháng 1 trở
    đi các nhánh chính của rong phát triển nhanh về chiều dài và đạt kích thước tối đa
    vào tháng 4, giai đoạn này tương ứng với thời kỳ rong phát triển nhanh chóng các
    nhánh thứ cấp. Sau khi đạt kích thước tối đa, rong sẽ dần tàn lụi vào tháng sau đó.
    3
    1.1.3. Thành phần hóa học trong rong mơ Sargassum mcclurei[8]
    Rong được lấy tại Hòn Chồng - Nha Trang, và thànhphần hóa học như sau:
    1.1.3.1. Sắc tố
    Sắc tố trong rong nâu là diệp lục tố (chlorophyl), diệp hoàng tố (xantophyl),
    sắc tố màu nâu (fucoxanthin), sắc tố đỏ (caroten). Tùy theo tỷ lệ các loại sắc tố mà
    rong có màu từ nâu - vàng - nâu đậm - vàng lục. Nhìn chung sắc tố của rong mơ là
    khá bền.
    1.1.3.2. Glucid
    - Monosacharide:quan trọng nhất trong rong là đường Mannitol, được
    Stenhouds phát hiện năm 1884 và được Kylin (1913) chứng minh thêm. Hàm lượng
    Mannitol trong loài S. mcclurei có hàm lượng cao nhất khoảng 11,3- 16,73% so với
    trọng lượng khô, tùy thuộc vào thời gian sinh trưởng trong năm của rong và đạt cao
    nhất vào đầu mùa hè (tháng 4).
    - Polysacaride:
    + Alginic:Là một polysacaride tập chung ở giữa vách tế bào, là thành phần
    chủ yếu tạo thành tầng bên ngoài của màng tế bào rong. Alginic và các muối của
    chúng có nhiều công dụng trong ngành công nhiệp, y học, nông học và thực phẩm.
    Hàm lượng alginic của loài S. mcclureikhoảng 29,98 - 39.30% so với trọng lượng
    khô và đạt cao nhất vào tháng 4.
    + Fucxinic:Có tính chất gần giống với acid alginic. Acid fucxinic tác dụng
    với acid sunfuric tạo hợp chất màu phụ thuộc vào nồng độ acid sunfuric.
    + Fucoidin:Là muối giữa acid fucoidinic với các kim loại hóa trị khác nhau
    như Ca, Cu, Zn. Fucoidin có tính chất gần giống vớiacid alginic, nhưng hàm lượng
    thấp hơn.
    + Laminarin:Là tinh bột của rong. Laminarin thường ở dạng bột không màu,
    không mùi có hai loại: tan trong nước và không tan trong nước.
    + Cellulose:Là thành phần tạo nên vỏ cây rong.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Đặng Xuân Cường (2009), Nghiên cứu thu nhận dịch chiết có hoạt tính kháng
    khuển từ rong nâu Dictyota Dichotoma Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, trường đại học
    Nha Trang.
    2. Đặng Xuân Cường, Trần Thị Thanh Vân, Bùi Minh Lý, Vũ Ngọc Bội (2011), Sự
    tích lũy và phân bố phlorotannin chống oxy hóa trong một số loài rong
    Sargassum Khánh Hòa theo thời gian sinh trưởng. Quyển 4 – sinh học và nguồn
    lợi, Hội nghị Khoa học và công nghệ biển tòan quốc lần thứ V, Tuyển tập báo cáo,
    Nxb. Khoa học tự nhiên và công nghệ.
    3. Đặng Xuân Cường, Trần Thị Thanh Vân, Vũ Ngọc Bội(2011), Ứng dụng mô
    hình đáp ứng bề mặt Box-Behnken trong tối ưu hóa công đọan chiết Phlorotannin
    từ rong nâu (Sargassum aemulum Sonder) Khánh Hòa, Kỷ yếu Hội nghị Công nghệ
    Sinh học toàn quốc - Khu vực phía Nam lần thứ II - năm 2011, TP. HCM.
    4. Lê Minh Đức, Bùi Minh Lý và Trần Thị Thanh Vân (2011), Các yếu tố ảnh
    hưởng đến quá trình chiết polyphenol từ loài rong Sargassum mcclurei, hội nghị
    Khoa học và Công nghệ Biển toàn quốc, tiểu ban sinhhọc và nguồn lợi biển, 680 – 685.
    5. Nguyễn Hữu Dinh (1993), Rong biển Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.
    6. Nguyễn Ý Đức (2011), Gốc tự do và chất chống oxy hóa, Nhà xuất bản Y tế
    7. Lê Thị Hương Hà, (2012), Nghiên cứu tách chiết và khảo sát hoạt tính kháng
    khuẩn và chống oxy hóa cao chiết ừ củ hành tăm, Luận văn thạc sĩ, trường đại học
    Nha Trang.
    8. Nguyễn Thị Luyến, Đỗ Minh Phụng, Ngô Đăng Nghĩa,Nguyễn Anh Tuấn,
    (2004), Chế biến rong biển, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    9. Bùi Minh Lý (2009), Đánh giá hiện trạng và nghiên cứu giải pháp bảo vệ nguồn
    lợi rong mơ (Sargassum) tại Khánh Hòa, Báo cáo đề tài cấp tỉnh Khánh Hòa.
    10. Đỗ Minh Phụng, Đặng Văn Hợp (1997), Phân tích và kiểm nghiệm sản phẩm
    thủy sản, trường Đại học Thủy Sản, Nha Trang.
    11. Khổng Trung Thắng (2001), Nghiên cứu hoàn thiện quy trình chiết tách
    alginate natri từ rong nâu qua xử lý CaCl
    2
    và ứng dụng làm chất mang cố định tế
    bào trong lên men dịch chiết dứa,luận văn thạc sĩ, trường đại học Nha Trang.
    12. Trần Thị Thanh Vân, Vũ Ngọc Bội, Bùi Minh Lý, Đặng Xuân Cường (2011),
    Tối ưu hóa quá trình chiết phlorotannin từ rong nâuSargassum baccularia
    ở Khánh Hòa, Việt Nam bằng phương pháp đáp ứng bề mặt. Quyển 4 – sinh học và
    nguồn lợi, Hội nghị Khoa học và công nghệ biển tòanquốc lần thứ V, Tuyển tập
    báo cáo, Nxb. Khoa học tự nhiên và công nghệ, Trang705-712.
    13. Khoa hóa thực phẩm và công nghệ sinh học (2009), Các quá trình công nghệ cơ
    bản trong sản xuất thực phẩm, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
    14. Arnold TM and Targett NM (2002), Marine tannins: The importance of a
    mechanistic framework for predicting ecological roles, J Chem Ecol , 28, 1919-1934.
    15. Arnold TM and Targett NM (2003), To grow and defend: lack of tradeoffs for
    brown algal phlorotannins, Oikos, 100, 406-408.
    16. Folin O and Ciocalteu V (1927), On tyrosine and tryptophane determinations in
    proteins, J BiolChem, 73, 627-650.
    17. Franciska S, Steinhoff, Martin Graeve, Krzysztof Bartoszek, Kai Bischof,
    Christian Wiencke(2012), Phlorotannin Production and Lipid Oxidation as a
    Potential Protective Function Against High Photosynthetically Active and UV
    Radiation in Gametophytes of Alaria esculenta (Alariales, Phaeophyceae)
    Photochemistry and Photobiology,88, 1, 46–57.
    18. Ioana Ignat, Irina Volf, Valentin I. Popa (2011), A critical review of methods for
    characterisation of polyphenolic compounds in fruits and vegetables, Food
    Chemistry, 126, 1821–1835.
    19. J. Lewis Stern, Ann E. Hagerman, Peter D.Steinberg và Pamela K. Mason
    (1996), Phlorotannin-protein interactions, Journal of Chemical Ecology, 22, 10,
    1877-1899.
    20. Jay Robert Rowen (2008), Super Antioxidant from the Sea, From the
    Townsend Letter.
    21. Lopes, Graciliana, Sousa, Carla, Silva, Luís R,Pinto, Eugénia, Andrade, Paula B
    Bernardo, João, Mouga, Teresa, Valentão, Patrícia, Holford, Mande (2012), Can
    Phlorotannins Purified Extracts Constitute a Novel Pharmacological Alternative
    for Microbial Infections with Associated Inflammato ry Conditions, Plos one, 7(2), 1145.
    22. Masaaki Nakai, Norihiko Kageyama, Koichi Nakahara and Wataru Miki (2006),
    Phlorotannins as Radical Scavengers from the Extract of Sargassum ringgoldianum,
    Marine biotechnology, 8 , 4 (2006), 409-414.
    23. Mayalen Zubia & Daniel Robledo &Yolanda Freile-Pelegrin (2007),
    Antioxidant activities in tropical marine macroalgae from the Yucatan Peninsula,
    Mexico, J Appl Phycol, 19, 5(2007), 449– 458.
    24. Mélody Dutot, Roxane Fagon, Marc Hemon and Patrice Rat (2012),
    Antioxidant, Anti-inflammatory, and Anti-senescenceActivities of a Phlorotannin-Rich Natural Extract from Brown Seaweed Ascophyllumnodosum, Applied
    biochemistry and biotechnology, doi: 10.1007/s12010-012-9761-1.
    25. Nedeljko T. Manojlovic; Perica J. Vasiljevic; Pavle Z. Maskovic (2011),
    Chemical composition and antioxidant activity of lichen Toninia candida,Rev,
    bras, farmacogn, 22, 2.
    26. Ragan MA (1976), Physodes and phenolic compounds of brown algae,
    composition and significanceof physodes in vivo,Bot Mar, 19, 145-154.
    27. Riitta Koivikko (2008), Brown algal phlorotannins improving and applying
    chemical methods, Ph. D. Thesis, University of Turku, Turku, Finland.
    28. Schoenwaelder MEA and Clayton MN (1998), Secretion of phenolic substances
    into the zygote wall and cell plate in embryos of Hormosira and Acrocarpia
    (Fucales, Phaeophyceae), J Phycol, 34, 969-980.
    29. Waterman PG and Mole S (1994), Analysis of phenolic plant metabolites,
    Blackwell Scientific, Publications: Oxford, Great Britain.
    30. Ahn MJ, Yoon KD, Min SY, Lee JS, Kim JH (2004), Inhibition of HIV-1
    reverse transcriptase and protease by phlorotanninsfrom the brown alga Ecklonia
    cava, Biol Pharm Bull 27, 544–547.
    31. Gin-Nae Ahn, Kil-Nam Kim, Seon-Heui Cha, Choon-Bok Song, Jehee Lee,
    Moon-Soo Heo, In-Kyu Yeo, Nam-Ho Lee, Young-Heun Jee và Jin-Soo Kim
    (2006), Antioxidant activities of phlorotannins purified from Ecklonia cava on free
    radical scavenging using ESR and H2O2-mediated DNA damage, European Food
    Research and Technology, 226, 1-2 (2007), 71-79.
    32. Hyun Ryul Goo, Jae Sue, Choi Dong Hee Na(2010), Quantitative determination
    of major phlorotannins in Ecklonia stolonifera, Archives of pharmacal research, 33,
    4 , 539-544.
    33. Li Y, Lee SH, Le QT, Kim MM, Kim SK (2008), Anti-allergic effects of
    phlorotannins on histamine release via binding inhibition between IgE and FcÎRI, J
    Agric Food Chem 56, 12073–12080
    34. Nalin Siriwardhana, Ki-Wan Lee and You-Jin Jeon(2005), Radical Scavenging
    Potential of Hydrophilic Phlorotannins of Hizikia fusiformis, Algae, 20, 1, 69-75.
    35. Nagayama K, Iwamura Y, Shibata Y, Hirayama I, Nakamura T (2002),
    Bactericidal activity of phlorotannins from the brown alga Ecklonia kurome, J
    Antimicrob Chemother 50, 889–893.
    36. Masaaki Nakai , Norihiko Kageyama , Koichi Nakahara và Wataru Miki (2005),
    Phlorotannins as Radical Scavengers from the Extract of Sargassum
    ringgoldianum, Marine Biotechnology ,8, 4, 409-414.
    37. Reum Kim, Min-Sup, Ji-Young Park, Sun Shin, Kyoung-Eun Park, Na-Young
    YoonJong-Soon Kim, Choi Jae-Sue (2009), Isolation and identification of
    phlorotannins from Ecklonia stolonifera with antioxidant and anti-inflammatory
    properties, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 57, 3483-3489.
    38. Toshiyuki Shibata, Kanji Ishimaru, Shigeo Kawaguchi, Hiromichi Yoshikawa
    và Yoichiro Hama (2003), Antioxidant activities of phlorotannins isolated from
    Japanese Laminariaceae,Journal of applied phycology 20, 5 (2008), 705-711.
    39. Wang T, Jónsdóttir R, Liu H, Gu L, Kristinsson HG, Raghavan S, Olafsdóttir G
    (2012), Antioxidant Capacities of Phlorotannins Extracted from the Brown Algae
    Fucus vesiculosus,Journal of Agricultural and Food Chemistry, 2012 Jun 5.
    40. Young Min Ham, Jong Seok Baik, Jin Won Hyun, and Nam Ho Lee (2007),
    Isolation of a New Phlorotannin, Fucodiphlorethol Gfrom a Brown Alga Ecklonia
    cava, department of Chemistry and Research Institute ofBasic Sciences, Cheju
    National University, Korean Chem. Soc, 28, 9, 1595.
    41. http://www.baomoi.com/Rong-mo-truoc-nguy-co-bi-huy-diet/79/7035956.epi
    42. http://vi.wikipedia.org/wiki/Dung_m%C3%B4i
    43. http://www.trangquynh.net/threads/117470-Các-phương-pháp-chiết-suất-và-tổng-hợp-flavonoid#ixzz1vA2z0xeZ
    44. http://vn.360plus.yahoo.com/nntuyen.risa/article?mid=81&fid=-1
    45.http://www.vast.ac.vn/index.php?option=com_detai&view=category&id=16%3
    Ade-tai-thuoc-chuong-trinh-nghien-cuu-co--ban-dinh-huong-ung-dung&Itemid=54&lang=vi
    46.http://www.ntu.edu.vn/donvi/sdh/privateres/donvi/sdh/file/luanan/ncs%20-%20bo%20mon%20quan%20ly.xls.aspx
    47. http://www.scribd.com/doc/82179304/21734554-TACH-CHIET
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...