Thạc Sĩ Nghiên cứu chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần giống cây trồng vật nuôi & công nghệ nông nghiệ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG VẬT NUÔI & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP MIỀN BẮC

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Danh mục chữ viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục biểu ñồ vii
    Danh mục sơ ñồ viii
    Danh mục ảnh ix
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
    2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5
    2.1 Cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh 5
    2.2 Cơ sở thực tiễn của ñề tài 22
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45
    3.1 ðịa bàn nghiên cứu 45
    3.2 Phương pháp và hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 58
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 65
    4.1 Mô tả chiến lược Công ty 65
    4.1.1 Mục tiêu chiến lược kinh doanh của công ty từ năm 2010 - 2015 65
    4.1.2 Các chiến lược của Công ty ñến năm 2015 65
    4.2 ðánh giá chiến lược kinh doanh của Công ty cổphần Giống cây
    trồng, vật nuôi & Công nghệ Nông nghiệp Miền Bắc 66
    4.2.1 Chiến lược sản phẩm 66
    4.2.2 Chiến lược thị trường 72
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    iv
    4.2.3 Chiến lược giá 90
    4.2.4 Chiến lược phân phối 92
    4.2.5 Chiến lược chiêu thị 94
    4.2.7 Chiến lược con người 97
    4.3 Tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh của Công ty99
    4.3.1 Thời gian 99
    4.3.2 ðịa bàn 101
    4.4 Phân tích ñiểm mạnh yếu, cơ hội, thách thức của Công ty 106
    4.4.1 Phân tích ñiểm mạnh yếu 106
    4.4.2 Cơ hội của Công ty 110
    4.4.3 Phân tích các thách thức của Công ty 111
    4.5 ðề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện và thực hiện chiến lược
    kinh doanh 113
    4.5.1 Tăng cường và hoàn thiện sản phẩm cung cấp cho thị trường 113
    4.5.2 Tăng cường công tác thị trường và tiêu thụ sản phẩm 116
    4.5.3 Sử dụng giá cả làm vũ khí cạnh tranh 119
    4.5.4 Hoàn thiện công tác phân phối sản phẩm 121
    4.5.5 Tăng cường công tác chiêu thị 122
    4.5.6 Nâng cao trình ñộ cho người lao ñộng trong công ty 125
    4.5.7 Mở rộng các hình thức liên kết trong sản xuất: 126
    4.5.8 Huy ñộng và sử dụng vốn cho ñầu tư phát triển sản xuất có hiệu quả 126
    4.5.9 Kế hoạch triển khai thực hiện 126
    4.5.10 Kế hoạch theo dõi và ñiều chỉnh 131
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 132
    5.1 Kết luận 132
    5.2 Kiến nghị 132
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 134
    PHỤ LỤC 135
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    v
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
    BVTV Bảo vệ thực vật
    CĂQ Cây ăn quả
    CBCNV Cán bộ công nhân viên
    CLKD Chiến lược kinh doanh
    CP Cổ phần
    DN Doanh nghiệp
    ðBSH ðồng bằng sông Hồng
    ðBSCL ðồng bằng sông Cửu Long
    GCT Giống cây trồng
    HTX Hợp tácxã
    KD Kinh doanh
    KN Khuyến nông
    NN Nông nghiệp
    NSC Công ty cổ phần Giống cây trồng Trung Ương
    NVL Nguyên vật liệu
    NXB Nhà xuất bản
    PTNT Phát triển nông thôn
    SP Sản phẩm
    SX Sản xuất
    SSC Công ty CP Giống cây trồng Miền Nam
    TCN Tiêu chuẩn Ngành
    TNHH Trách nhiệm hữu hạn
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    2.1 Kết quả sản xuất một số cây trồng giai ñoạn 2008- 2010 24
    2.2 Chỉ số phát triển sản xuất một số cây trồng giai ñoạn 2008- 2010 25
    3.1 Tình hình lao ñộng của công ty 51
    3.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá của Công ty qua 3 năm
    (2009- 2011) 54
    3.3 Kết quả hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của Công ty 55
    3.4 Phân bố số lượng mẫu ñiều tra 60
    4.1 Tiêu chuẩn hạt giống lúa thuần và lúa lai 71
    4.2 Sản lượng giống cung ứng sơ bộ một số tỉnh ñiềutra của Công ty
    ñối thủ trong sáu tháng ñầu năm 2011 85
    4.3 Cơ cấu sản lượng giống cung ứng một số tỉnh ñiều tra của Công
    ty ñối thủ 86
    4.4 Kết quả ñánh giá của khách hàng về thành công chủ chốt của ñối thủ 87
    4.5 Thói quen mua hàng của người tiêu dùng 89
    4.6 Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá của Công ty ñến năm 2015 100
    4.7 Phân tích tóm tắt của ma trận Swot 109
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vii
    DANH MỤC BIỂU ðỒ
    STT Tên biểu ñồ Trang
    4.1 Sản lượng của 3 vùng, ðBSH, Miền núi phía Bắc và Bắc Trung
    Bộ qua nghiên cứu 102
    4.2 Phân khúc thị trường theo ñối tượng ñại lý 103
    4.3 Phân khúc thị trường theo chủng loại giống 104
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    viii
    DANH MỤC SƠ ðỒ
    STT Tên sơ ñồ Trang
    2.1 Mối quan hệ giữa chiến lược tổng quát và chiến lược bộ phận 12
    2.2 Quy trình 8 bước xây dựng chiến lược 16
    2.3 Các loại chiến lược kinh doanh chủ yếu theo yếutố và các bộ
    phận hợp thành 18
    2.4 Các kênh phân phối của các Công ty giống phíaBắc 37
    2.5 Các kênh phân phối của các Công ty giống phía Nam 38
    2.6 Các yếu tố môi trường hoạt ñộng của doanh nghiệp 44
    3.1 Mô hình tổ chức bộ máy của Công ty 50
    4.1 Sơ ñồ phát triển chiến lược sản phẩm của Công ty 67
    4.2 Phân phối sản phẩm của Công ty 92
    4.3 Phương pháp kiểm nghiệm trong phòng thí nghiệmTheo tiêu
    chuẩn 10 TCN 322- 2003 96
    4.4 Quy trình chế biến sản phẩm 97
    4.5 Tiêu thụ của hệ thống ñại lý 117
    4.6 Chuỗi cung ứng sản phẩm của Công ty 127
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    ix
    DANH MỤC ẢNH
    STT Tên ảnh Trang
    3.1 Máy gặt tuốt lúa liên hoàn của công ty 46
    3.2 Cán bộ lãnh ñạo công ty ñi kiểm tra sinh trưởng khoai tây giống sạch
    bệnh cùng cán bộ Sở NN& PTNT tỉnh Bắc Giang tại Yên Dũng 47
    3.3 Nghiệm thu lúa giống tại ñồng ruộng 48
    3.4 Bảo quản giống khoai tây sạch bệnh trong kho lạnh công ty 49
    4.1 Lãnh ñạo công ty nhận giải thưởng tại Lễ tôn vinh “ Doanh nhân
    Doanh nghiệp Việt Nam vàng” 68
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Trên thương trường, bất kể doanh nghiệp nào cũng ñều phải tự quyết
    ñịnh con ñường phát triển cho riêng mình, hoặc doanh nghiệp tồn tại và phát
    triển, hoặc sẽ tụt hậu và dần bị loại bỏ ra khỏi vòng xoáy của nền kinh tế thị
    trường - ðặc biệt là trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá hiện nay. Trong
    quá trình chuyển ñổi cơ chế quản lý kinh tế ñó, không ít các doanh nghiệp tỏ
    ra lúng túng, làm ăn thua lỗ, thậm chí ñi tới phá sản. Ở cuộc chiến thương
    trường tuy không nhìn thấy khói lửa mịt mùng, song sự tàn khốc ñó rất ghê
    ghớm. Nhưng cũng có nhiều doanh nghiệp ra kinh doanh từ một số vốn ít ỏi,
    sau những bỡ ngỡ ban ñầu họ ñã dần thích ứng ñược với cơ chế thị trường và
    nhanh chóng thành ñạt, ñi từ thắng lợi này ñến thắng lợi khác. ðể ñạt ñược
    ñiều ñó thì doanh nghiệp phải biết tận dụng các cơ hội và xây dựng ñược
    chiến lược kinh doanh cho mình sát thực tế, ñạt hiệu quả. Nếu chiến lược kinh
    doanh của doanh nghiệp ñược xây dựng phù hợp sẽ giúp doanh nghiệp bảo
    tồn ñược nguồn vốn và phát triển lâu dài, bền vững.Ở nước ta, từ khi chuyển
    sang nền kinh tế hàng hoá theo cơ chế thị trường, các doanh nghiệp ñã bắt ñầu
    phân cực. Một số thích ứng với cơ chế mới, xây dựngñược chiến lược kinh
    doanh ñúng ñắn và nhanh chóng phất lên. Ngược lại, nhiều người tỏ ra lúng
    túng không tìm ñược lối thoát, dẫn ñến làm ăn ngày càng thua lỗ. Vì thế trong
    nền kinh tế thị trường, nếu doanh nghiệp không có chiến lược kinh doanh
    hoặc xây dựng chiến lược kinh doanh sai lầm thì chắc chắn sẽ thất bại.
    Trong hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, loại trừ nhữngyếu tố may rủi,
    ngẫu nhiên; sự tồn tại và thành công trong kinh doanh của doanh nghiệp ñều
    phụ thuộc trước hết vào tính ñúng ñắn của chiến lược kinh doanh ñã ñược
    vạch ra và thực thi tốt các chiến lược ñó. Việc xácñịnh ñúng hướng ñi sẽ
    khuyến khích các lãnh ñạo và nhân viên làm tốt phầnviệc của mình trong
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    ngắn hạn cũng như mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp. Ngoài ra, tận dụng tốt
    các cơ hội kinh doanh là biểu hiện mối quan hệ giữasử dụng các nguồn lực
    tài nguyên và mục tiêu của doanh nghiệp với thị trường, trong ñiều kiện môi
    trường kinh doanh biến ñổi, cần nhanh chóng tạo ra những cơ hội tìm kiếm
    lợi nhuận. Những việc làm ñó ñầy cạm bẫy và rủi ro.Chính vì vậy, chiến lược
    kinh doanh sẽ giúp cho doanh nghiệp tận dụng tối ñacác cơ hội kinh doanh
    ngay từ khi chúng vừa xuất hiện và giảm bớt rủi ro trong quá trình hoạt ñộng
    trên thương trường. Việc phân tích, dự báo chính xác các ñiều kiện của môi
    trường kinh doanh trong tương lai sẽ tạo cơ hội chodoanh nghiệp nắm bắt,
    tận dụng tốt các cơ hội, ñồng thời có thể giảm bớt các nguy cơ liên quan ñến
    ñiều kiện của môi trường. Nhờ vận dụng kinh doanh theo chiến lược, các
    doanh nghiệp có thể thực thi các quyết ñịnh của mình phù hợp với ñiều kiện
    của môi trường và làm chủ các diễn biến trên thị trường. Mối quan hệ giữa
    một bên là tài nguyên, nguồn lực và mục tiêu của doanh nghiệp với bên kia là
    các cơ hội của thị trường ñược thể hiện một cách khăng khít và chặt chẽ trong
    suốt quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Chiến lược kinh doanh không
    nhằm giải quyết các vấn ñề cụ thể, chi tiết như mộtkế hoạch mà nó ñược xây
    dựng trên cơ sở phân tích các ñiểm mạnh, ñiểm yếu của doanh nghiệp, giúp
    doanh nghiệp có một cái nhìn tổng thể về bản thân mình cũng như về môi
    trường kinh doanh bên ngoài ñể hình thành nên các mục tiêu chiến lược và
    các chính sách, các giải pháp thực hiện thành công các mục tiêu ñó.
    Với chức năng sản xuất kinh doanh các sản phẩm thuộc lĩnh vực nông
    nghiệp (chủ yếu là giống cây trồng, trong ñó giống lúa thuần là giống chủ
    ñạo). Ba năm qua, mặc dù mới thành lập song Công tyCP Giống cây trồng,
    vật nuôi & Công nghệ Nông nghiệp Miền Bắc ñã có nhiều cố gắng trong việc
    xây dựng chiến lược kinh doanh ngắn hạn, dài hạn. Nhưng, việc xây dựng
    chiến lược kinh doanh vừa qua chưa ñược thích hợp: cơ cấu sản phẩm chưa
    ña dạng, việc phát triển thị trường còn hạn chế làmcho sản lượng bán ra thời
    gian qua chưa cao.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    ðứng trước những tình hình ñó, Ban giám ñốc Công tycổ phần Giống
    cây trồng, vật nuôi & Công nghệ Nông nghiệp Miền Bắc ñã không ngừng
    hiệu chỉnh, cũng như ñi ñiều tra khảo sát, nghiên cứu thực tế nhằm xây dựng
    chiến lược kinh doanh phù hợp cho doanh nghiệp mình, ñưa dòng sản phẩm
    chiến lược xâm nhập vào thị trường, từng bước xây dựng và khẳng ñịnh
    thương hiệu riêng cho mình trên thị trường giống cây trồng Việt Nam. Từ
    những lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
    “Nghiên cứu chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần Giống cây
    trồng, vật nuôi & Công nghệ Nông nghiệp Miền Bắc"
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Nghiên cứu chiến lược kinh doanh của Công ty CP Giống cây trồng,
    vật nuôi & Công nghệ Nông nghiệp Miền Bắc, tìm ra những hạn chế trong
    xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh. Từ ñó hoàn thiện chiến lược
    kinh doanh của công ty nhằm ñẩy mạnh sản xuất kinh doanh, góp phần ñáp
    ứng nhu cầu thị trường và tăng thu nhập cho CBCNV của công ty.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về chiến lược kinh
    doanh của các cơ sở sản xuất kinh doanh giống cây trồng;
    - ðánh giá thực trạng chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần
    Giống cây trồng, vật nuôi & Công nghệ Nông nghiệp Miền Bắc. Phân tích các
    yếu tố ảnh hưởng ñến chiến lược kinh doanh của côngty;
    - ðề xuất một số giải pháp ñể xây dựng, hoàn thiện chiến lược kinh doanh
    của Công ty cổ phần Giống cây trồng, vật nuôi & Công nghệ Nông nghiệp
    Miền Bắc.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng
    Nghiên cứu chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần Giống cây
    trồng, vật nuôi & Công nghệ Nông nghiệp Miền Bắc.
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    1.3.2.1 Về nội dung
    Nghiên cứu những nội dung, lý luận, thực trạng, yếutố ảnh hưởng về
    thị trường giống cây trồng (chủ yếu là giống lúa).
    ðánh giá chiến lược kinh doanh và chính sách hỗ trợkinh doanh mà
    Công ty cổ phần Giống cây trồng, vật nuôi& Công nghệ Nông nghiệp Miền
    Bắc ñang áp dụng trên thị trường hiện nay.
    ðề xuất những giải pháp ñể phát triển sản xuất kinh doanh trong công ty.
    1.3.2.2 Về thời gian
    + Thời gian nghiên cứu:
    Thu thập số liệu sản xuất kinh doanh của công ty từnăm 2009 ñến
    tháng 06 năm 2011, từ ñó xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh ñến năm
    2015.
    + Thời gian thực hiện ñề tài:
    Từ tháng 11 năm 2010 ñến tháng 10 năm 2011.
    1.3.2.3 Về không gian
    ðề tài ñược nghiên cứu tại Công ty cổ phần Giống cây trồng vật nuôi &
    Công nghệ Nông nghiệp Miền Bắc.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1 Cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh
    2.1.1 Các khái niệm cơ bản liên quan
    2.1.1.1 Một số khái niệm về chiến lược
    Thuật ngữ chiến lược ñược khái niệm theo nhiều cáchkhác nhau; Song
    theo nghĩa thông thường, chiến lược (xuất phát từ gốc từ Hy Lạp là strategos)
    là một thuật ngữ quân sự dùng ñể chỉ kế hoạch dàn trận và phân bổ lực lượng
    với mục tiêu ñánh thắng kẻ thù. Carl von Clausewitz- Nhà binh pháp của thế
    kỷ 19 ñã mô tả chiến lược là “lập kế hoạch chiến tranh và hoạch ñịnh các
    chiến dịch tác chiến. Những chiến dịch ấy sẽ quyết ñịnh tham gia của từng cá
    nhân”. Gần ñây hơn, sử gia Edward Mead Earle ñã mô tả chiến lược là ‘‘nghệ
    thuật kiểm soát và dùng nguồn lực của một quốc gia hoặc một liên minh các
    quốc gia nhằm mục ñích ñảm bảo và gia tăng hiệu quảcho quyền lợi thiết yếu
    của mình’’[8]
    Ngày nay, các tổ chức kinh doanh cũng áp dụng khái niệm chiến
    lược tương tự như trong lĩnh vực quân sự, khái niệmchiến lược cũng ñược
    sử dụng trong lĩnh vực kinh tế ở tầm vĩ mô và vi mô, có nhiều ñịnh nghĩa
    khác nhau về chiến lược.
    Theo Alferd (ðại học Hazard) “Chiến lược bao hàm việc ấn ñịnh các
    mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, ñồng thờilựa chọn cách thức tiến
    hành hoặc tiến trình hành ñộng và phân bổ các tài nguyên thiết yếu ñể thực
    hiện các mục tiêu ñó”.
    Sammen.B.Quinn (ðại học Darmouth) “Chiến lược là một dạng thức
    hoặc kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách và trình tự hành
    ñộng thành một tổng thể kết dính lại với nhau”.
    Còn William Glucek- Businesspolicy & strategic managent lại coi
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    6
    “chiến lược là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối
    hợp ñược thiết kế ñể ñảm ñảo ñảm rằng các mục tiêu cơ bản của doanh
    nghiệp sẽ ñược thực hiện” [11].
    “Nhiều nhà khoa học Trung Quốc cho rằng chiến lược là những mưu
    tính và quyết sách ñối với những vấn ñề trọng ñại có tính chất toàn cục và lâu
    dài’’ [5].
    2.1.1.2 Qua các khái niệm trên ta có thể hiểu
    - Chiến lược là kế hoạch kiểm soát và sử dụng nguồnlực của tổ chức
    như con người, tài sản, tài chính . nhằm mục ñích nâng cao và bảo ñảm
    những quyền lợi thiết yếu của mình. (Kenneth Andrews là người ñầu tiên ñưa
    ra các ý tưởng nổi bật này trong cuốn sách kinh ñiển The concept of
    Corporate Strategy. Theo ông, chiến lược là những gì mà một tổ chức phải
    làm dựa trên những ñiểm mạnh và yếu của mình trong bối cảnh có những cơ
    hội và cả những mối ñe doạ). Kế hoạch ñó nhằm ñem lại cho tổ chức một lợi
    thế cạnh tranh so với ñối thủ [11].
    - Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là ñịnh hướng hoạt ñộng có
    mục tiêu, hiểu ñược mục tiêu của những việc mình ñang làm cho một thời kỳ
    nhất ñịnh và hệ thống chính sách, biện pháp, trình tự thực hiện các mục tiêu
    ñề ra trong hoạt ñộng kinh doanh của mình.
    Một chiến lược tốt, ñược thực hiện hiệu quả sẽ giúpcác nhà quản lý và
    nhân viên mọi cấp xác ñịnh mục tiêu, nhận biết phương hướng hành ñộng,
    góp phần vào sự thành công của doanh nghiệp. Trái lại, nếu doanh nghiệp nào
    không có chiến lược rõ ràng chẳng khác nào con thuyền không người lái.[3]
    Chiến lược ñược áp dụng ở cả cấp công ty và phòng ban, mỗi bộ phận
    ñều có thể có chiến lược hoạt ñộng riêng nhưng phảiphù hợp với chiến lược
    tổng thể của công ty.
    Vậy thuật ngữ chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Ngô Trần Ánh (2000), Kinh tế và quản lý doanh nghiệp, NXB Thống
    kê, Hà Nội.
    2. Nguyễn Thành ðộ (1999), Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh
    nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    3. Vũ Ngọc Phùng, Phan Thị Nhiệm , Giáo trình chiến lược kinh doanh,
    Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
    4. Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh
    nghiệp thương mại Việt nam trong hội nhập kinh tế quốc tế,NXB Lao
    ñộng-Xã hội, Hà Nội.
    5. Ngô Doãn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược và quy hoạch phát triển
    Kinh tế- Xã hội ở Việt Nam- Học hỏi & sáng tạo, Nhà xuất bản Chính trị
    Quốc Gia, Hà Nội.
    6. Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2003), Tiêu chuẩn ngành
    phương pháp kiểm nghiệm hạt giống cây trồng; yêu cầu kỹ thuật
    http://www.Cuctrongtrot.gov.vn
    7. Chiến lược kinh doanh hiệu quả (2011), http://vietbao.vn
    8. Hiện trạng ngành giống cây trồng Việt Nam (2011),
    http://www.vietnamseed.com.vn
    9. Niên giám thống kê các năm từ 2008 ñến 2010,NXB Thống kê, Hà Nội
    10. Thuật ngữ kinh doanh: Quản trị chiến lược (2009),
    http://www.tinkinhte.com
    11. Philip Koler, Marketting căn bản, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...