Thạc Sĩ Nghiên cứu chiến lược kinh doanh bất động sản của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển đô t

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu chiến lược kinh doanh bất động sản của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển đô thị Lilama

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG vii
    DANH MỤC CÁC HÌNH viii
    1. MỞ ðẦU . 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục ñích nghiên cứu . 1
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu . 2
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 2
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 2
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 3
    2.1 Cơ sở lý luận . 3
    2.1.1 Khái niệm, ñặc ñiểm và phân loại bất ñộng sản 3
    2.1.1.1 Khái niệm về bất ñộng sản 3
    2.1.1.2 ðặc ñiểm của bất ñộng sản . 4
    2.1.1.3 Phân loại bất ñộng sản 6
    2.1.2 Những vấn ñề cơ bản của ñầu tư kinh doanh bấtñộng sản . 7
    2.1.2.1 Khái niệm ñầu tư bất ñộng sản . 7
    2.1.2.2 Những ñặc ñiểm chủ yếu của ñầu tư bất ñộng sản . 7
    2.1.2.3 Vai trò của ñầu tư bất ñộng sản 8
    2.1.2.4 Phân loại hoạt ñộng ñầu tư bất ñộng sản 8
    2.1.2.5 Quyền của nhà ñầu tư 8
    2.1.3 Khái niệm chiến lược, chiến lược kinh doanh và chiến lược
    kinh doanh bất ñộng sản . 10
    2.1.3.1 Chiến lược . 10
    2.1.3.2 Chiến lược kinh doanh 12
    2.1.3.3 Chiến lược kinh doanh bất ñộng sản . 14
    2.1.4 Vai trò của chiến lược . 15
    2.1.5 Phân loại chiến lược 16
    2.1.5.1 Phân loại theo cấp ñộ quản lý . 16
    2.1.5.2 Phân loại chiến lược theo chức năng 17
    2.1.6 Quy trình xây dựng chiến lược 18
    2.1.6.1 Sứ mệnh và mục tiêu của doanh nghiệp . 18
    2.1.6.2 Phân tích môi trường bên ngoài 20
    2.1.6.3 Phân tích môi trường bên trong 34
    2.2 Cơ sở thực tiễn 38
    2.2.1 Một vài kinh nghiệm về chiến lược kinh doanhbất ñộng sản
    ở một số nước trên thế giới . 38
    2.2.2 Diễn biến thị trường bất ñộng sản tại Hà Nộivà TP Hồ
    Chí Minh . 44
    2.2.3 Diễn biến thị trường bất ñộng sản tại các tỉnh thành
    phố khác 59
    2.2.4 Các bài học rút ra từ cơ sở lý thuyết và thực tiễn . 63
    3. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY LILAMA-UDC VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 66
    3.1 Giới thiệu về công ty LILAMA – UDC 66
    3.1.1 Giới thiệu chung . 66
    3.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 66
    3.1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty LILAMA- UDC 67
    3.1.4 Mục tiêu hoạt ñộng của công ty LILAMA- UDC 68
    3.2 Phương pháp nghiên cứu . 69
    3.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp 69
    3.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp . 69
    3.2.3 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 70
    3.2.4 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 73
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 75
    4.1 ðánh giá thực trạng chiến lược kinh doanh bất ñộng sản của
    Công ty LILAMA-UDC . 75
    4.1.1 Mục tiêu chiến lược của công ty LILAMA- UDC . 75
    4.1.2 Chiến lược kinh doanh bất ñộng sản của Công ty ñến
    năm 2015 . 75
    4.1.3 Kết quả kinh doanh của công ty Lilama-UDC . 76
    4.1.4 ðánh giá việc triển khai thực hiện chiến lược kinh doanh bất
    ñộng sản của công ty LILAMA-UDC 78
    4.2 Giải pháp . 109
    4.2.1 ðịnh hướng và một số ñề xuất nhằm hoàn thiệnchiến lược
    kinh doanh bất ñộng sản của Công ty . 109
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115
    5.1. Kết luận 115
    5.2. Kiến nghị 116
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 118

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Trong xu thế toàn cầu hóa, Việt Nam ñang nỗ lực hoàn thiện nền kinh tế
    thị trường của mình, các doanh nghiệp ở Việt Nam ñứng trước những cơ hội
    lớn ñể xây dựng, phát triển mở rộng ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh. ðể
    tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp cần phải xây dựng cho mình những
    ñịnh hướng, chiến lược kinh doanh phù hợp.
    Hoạt ñộng kinh doanh bất ñộng sản mang tính rủi ro rất lớn, tuy nhiên ñi
    kèm với rủi ro lớn chính là lợi nhuận rất hấp dẫn do ñó lĩnh vực kinh doanh
    này ngày càng thu hút các doanh nghiệp tham gia. Nhu cầu về các sản phẩm
    bất ñộng sản như: nhà ở, cao ốc văn phòng, trung tâm thương mại, khu ñô thị
    mới . rất lớn, ñây chính là cơ hội và cũng là thách thức lớn của các doanh
    nghiệp hoạt ñộng trong lĩnh vực kinh doanh này.
    Công ty cổ phần ñầu tư xây dựng và phát triển ñô thị Lilama (LILAMA-UDC) ñược thành lập từ năm 2003 hoạt ñộng ở nhiều lĩnh vực trong ñó lĩnh
    vực trọng ñiểm là kinh doanh bất ñộng sản. Là một doanh nghiệp non trẻ cả
    tuổi ñời và tuổi nghề có rất nhiều câu hỏi ñược ñặtra ñối với Công ty như:
    chiến lược kinh doanh bất ñộng sản của Công ty như thế nào? thực trạng ra
    làm sao? kết quả và giải pháp hoàn thiện chiến lược kinh doanh bất ñộng sản
    như thế nào ñể ñạt hiệu quả cao nhất có thể? .Xuấtphát từ thực tế ñó tác giả
    lựa chọn ñề tài: “Nghiên cứu chiến lược kinh doanh bất ñộng sản của Công
    ty cổ phần ñầu tư xây dựng và phát triển ñô thị Lilama”.
    1.2 Mục ñích nghiên cứu
    1.2.1. Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thựctiễn về chiến lược
    kinh doanh bất ñộng sản.
    1.2.2. ðánh giá hoạt ñộng thực hiện chiến lược kinhdoanh bất ñộng sản
    của LILAMA-UDC.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế . 2
    1.2.3. ðề xuất giải pháp hoàn thiện chiến lược kinhdoanh bất ñộng sản
    của LILAMA-UDC.
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    Chiến lược kinh doanh bất ñộng sản tại Công ty cổ phần ñầu tư xây dựng
    và phát triển ñô thị Lilama.
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    Về nội dung: Nghiên cứu chiến lược kinh doanh bất ñộng sản, thực trạng
    và kết quả kinh doanh bất ñộng sản tại Công ty cổ phần ñầu tư xây dựng và
    phát triển ñô thị Lilama và ñề xuất giải pháp hoàn thiện chiến lược kinh doanh
    bất ñộng sản của Công ty.
    Về không gian: Công ty cổ phần ñầu tư xây dựng và phát triển ñô thị
    Lilama là một công ty hoạt ñộng kinh doanh ña ngànhnghề, trong ñó mảng
    kinh doanh bất ñộng sản hiện nay hoạt ñộng chủ yếu tại thành phố Việt Trì,
    tỉnh Phú Thọ và thủ ñô Hà Nội. Do ñó ñể nội dung nghiên cứu ñược sâu sắc,
    tác giả xin tập trung phân tích môi trường kinh doanh chủ yếu của LILAMA-UDC là môi trường kinh doanh ở 2 ñịa bàn nói trên.
    Về thời gian thu thập số liệu: Nghiên cứu chiến lược, thực trạng và kết
    quả kinh doanh bất ñộng sản của Công ty trong 5 năm, từ năm 2006 ñến năm
    2010. ðề xuất giải pháp hoàn thiện chiến lược kinh doanh bất ñộng sản của
    doanh nghiệp trong những năm tiếp theo – Giai ñoạn 2011-2015.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế . 3
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1 Cơ sở lý luận
    2.1.1 Khái niệm, ñặc ñiểm và phân loại bất ñộng sản
    2.1.1.1 Khái niệm về bất ñộng sản
    Việc phân loại tài sản thành “bất ñộng sản” và “ñộng sản” có nguồn
    gốc từ Luật cổ La Mã, theo ñó bất ñộng sản không chỉ là ñất ñai, của cải trong
    lòng ñất mà còn là tất cả những gì ñược tạo ra do sức lao ñộng của con người
    trên mảnh ñất. Bất ñộng sản bao gồm các công trình xây dựng, mùa màng,
    cây trồng và tất cả những gì liên quan ñến ñất ñaihay gắn liền với ñất ñai,
    những vật trên mặt ñất cùng với những bộ phận cấu thành lãnh thổ.
    Pháp luật của nhiều nước trên thế giới ñều thống nhất ở chỗ coi bất
    ñộng sản (BðS) gồm ñất ñai và những tài sản gắn liền với ñất ñai. Tuy nhiên,
    hệ thống pháp luật của mỗi nước cũng có những nét ñặc thù riêng thể hiện ở
    quan ñiểm phân loại và tiêu chí phân loại, tạo ra cái gọi là “khu vực giáp ranh
    giữa hai khái niệm bất ñộng sản và ñộng sản”.
    Hầu hết các nước ñều coi BðS là ñất ñai và những tài sản có liên quan
    ñến ñất ñai, không tách rời với ñất ñai, ñược xác ñịnh bởi vị trí ñịa lý của ñất
    (ðiều 517, 518 Luật Dân sự Cộng hoà Pháp, ðiều 86 Luật Dân sự Nhật Bản,
    ðiều 130 Luật Dân sự Cộng hoà Liên bang Nga, ðiều 94, 96 Luật Dân sự
    Cộng hoà Liên bang ðức ). Tuy nhiên, Nga quy ñịnh cụ thể bất ñộng sản là
    “mảnh ñất” chứ không phải là ñất ñai nói chung. Việc ghi nhận này là hợp lý
    bởi ñất ñai nói chung là bộ phận của lãnh thổ, không thể là ñối tượng của giao
    dịch dân sự.
    Mỗi nước lại có quan niệm khác nhau về những tài sản “gắn liền” với
    ñất ñai ñược coi là BðS. ðiều 520 Luật Dân sự Pháp quy ñịnh “mùa màng
    chưa gặt, trái cây chưa bứt khỏi cây là BðS, nếu ñãbứt khỏi cây ñược coi là
    ñộng sản”. Tương tự, quy ñịnh này cũng ñược thể hiện ở Luật Dân sự Nhật
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế . 4
    Bản, Bộ luật Dân sự Bắc Kỳ và Sài Gòn cũ. Trong khiñó, ðiều 100 Luật Dân
    sự Thái Lan quy ñịnh: “BðS là ñất ñai và những vật gắn liền với ñất ñai, bao
    gồm cả những quyền gắn với việc sở hữu ñất ñai”. Luật Dân sự ðức ñưa ra
    khái niệm BðS bao gồm ñất ñai và các tài sản gắn với ñất.
    Luật Dân sự Nga năm 1994 quy ñịnh về BðS ñã có những ñiểm khác
    biệt ñáng chú ý so với các Luật Dân sự truyền thống. ðiều 130 của Luật này
    một mặt liệt kê tương tự theo cách của các Luật Dânsự truyền thống; mặt
    khác, ñưa ra khái niệm chung về BðS là “những ñối tượng mà dịch chuyển sẽ
    làm tổn hại ñến giá trị của chúng”. Bên cạnh ñó, Luật này còn liệt kê những
    vật không liên quan gì ñến ñất ñai như “tàu biển, máy bay, phương tiện vũ
    trụ ” cũng là các BðS.
    Theo Bộ luật Dân sự năm 2005 của nước Cộng hoà XHCNViệt Nam,
    tại ðiều 174 có quy ñịnh: “BðS là các tài sản bao gồm: ðất ñai; Nhà, công
    trình xây dựng gắn liền với ñất ñai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà, công
    trình xây dựng ñó; Các tài sản khác gắn liền với ñất ñai; Các tài sản khác do
    pháp luật quy ñịnh”.
    2.1.1.2 ðặc ñiểm của bất ñộng sản
    a. Tính cá biệt và khan hiếm
    ðặc ñiểm này của BðS xuất phát từ tính cá biệt và tính khan hiếm của
    ñất ñai. Tính khan hiếm của ñất ñai là do diện tíchbề mặt trái ñất là có hạn.
    Tính khan hiếm cụ thể của ñất ñai là giới hạn về diện tích ñất ñai của từng
    miếng ñất, khu vực, vùng, ñịa phương, lãnh thổ v.v Chính vì tính khan hiếm,
    tính cố ñịnh và không di dời ñược của ñất ñai nên hàng hoá BðS có tính cá
    biệt. Trong cùng một khu vực nhỏ kể cả hai BðS cạnhnhau ñều có những yếu
    tố không giống nhau. Trên thị trường BðS khó tồn tại hai BðS hoàn toàn
    giống nhau vì chúng có vị trí không gian khác nhau kể cả hai công trình cạnh
    nhau và cùng xây theo một thiết kế. Ngay trong một toà cao ốc thì các căn
    phòng cũng có hướng và cấu tạo nhà khác nhau. Ngoàira, chính các nhà ñầu

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Akker, David A. “Triển khaichiến lược kinh doanh”, Biên dịch: ðào
    Công Bình - Minh ðức. Nhà xuất bản Trẻ.
    2. Phạm Lan Anh (2004).”Quản trị chiến lược” Nhà xuất bản Khoa Học và
    Kỹ Thuật.
    3. Lê Anh Cường, Nguyễn Lệ Huyền, Nguyễn Kim Chi (2005). “Nghiên
    cứu và phát triển sản phẩm mới”. Nhà xuất bản Lao ñộng và Xã hội.
    4. Phạm Văn ðược, ðặng Thị Kim Cương. “Phân tích hoạt ñộng kinh
    doanh”. Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
    5. Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm và Trần Hữu Hải. 2007. Quản trị
    chiến lược. Nhà xuất bản Thống kê
    6. ðào Duy Huân (2007). “Quản lý chiến lược (trong toàn cầu hoá kinh
    tế)”. Nhà xuất bản Thống kê.
    7. Kotler, Philip (2003). “Quản trị Marketing”, người dịch: Vũ Trọng
    Hùng. Nhà xuất bản Thống kê.
    8. Nguyễn Trọng Thể, Nguyễn Hữu Thọ. “Quản lý hiệu quả”. NXB Lao
    ñộng xã hội.
    9. Tôn Thất Nguyễn Thiêm. “Thị trường, chiến lược, cơ cấu, cạnh tranh về
    giá trị gia tăng ñịnh vị và phát triển doanh nghiệp”. Nhà xuất bản Trẻ.
    TÀI LIỆU TIẾNG ANH
    10. Chandler, A. (1962). Strategy and Structure Cambrige, Massacchusettes.
    MIT Press.
    11. Johnson, G. Scholes, K.(1999). Exploring Corporate Strategy, 5th Ed.
    Prentice Hall Europe.
    12. Porter, Michael (1980). “Copetitive strategy: Techniques for Analyzing
    Industries and Competitors. NewYork: Free Pree.
    13. Quin.J.B.(1980). Strategies for Change: Logical Incrementalism.
    Homewood, Illinois, Irwin.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...