Luận Văn Nghiên cứu chỉ số trong nền kinh tế thị trường

Thảo luận trong 'Toán Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nghiên cứu chỉ số trong nền kinh tế thị trường Muốn so sánh hai đại lượng trước hết chúng ta phải đo lường được, nhưng chúng ta không chỉ tiếp xúc với những đối tượng không đo lường được. Trong trường hợp này, cần có một đơn vị đo lường chung cho các đại lượng cần so sánh và các cách thức để làm cho đơn vị đó trở nên so sánh được với nhau.
    Trong phân tích thống kê các nhà khoa học đã nghiên cứu và tìm ra một công cụ để so sánh giữa hai hiện tượng trở lại đơn giản hơn, đó là chỉ số và hệ thống chỉ số. Ngày nay đặc biệt kể từ năm 1986 là cái dấu đánh giá bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp đổi mới kinh tế ở Việt Nam từ sau đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước mà trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm về hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, thì vai trò của chỉ số trong phân tích hoạt động kinh tế ngày càng lớn, mỗi một đơn vị kinh tế sau quá trình kinh doanh đều phải đánh giá kết quả hoạt động xem kết quả đó tăng hay giảm một lượng là bao nhiêu và những nhân tố nào tác động đến sự tăng giảm đó.


    Chỉ số không chỉ có tác dụng trong việc đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh mà còn dùng để phân tích sự tăng trưởng và phát triển của đất nước như sự biến động của tổng sản phẩm trong nước, tổng giá trị sản xuất.
    Kết cấu đề tài:


    Phần I: Một số vấn đề chung về phương pháp chỉ số
    Phần II: Phương pháp chỉ số
    Phần III: Hệ thống chỉ số
    Phần IV: ứng dụng phương pháp chỉ số vào quá trình phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
     
Đang tải...