Thạc Sĩ Nghiên cứu chế tạo xúc tác hopcalite cho phản ứng oxi hóa co ở nhiệt độ thấp

Thảo luận trong 'Khoa Học Công Nghệ' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 24/12/12.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Trong ngành khai mỏ hiện nay của nước ta, hàng năm vẫn phải nhập một lượng lớn các mặt nạ phòng độc CO để trang bị cho các công nhân khai mỏ. Giá thành mỗi đơn vị là tương đối cao. Do yêu cầu về kỹ thuật các mặt nạ loại này chỉ có hiệu quả sử dụng trong vòng 12 tháng. Việc nghiên cứu để tìm ra một loại xúc tác có khả năng oxi hóa CO ở nhiệt độ thấp, trước mắt có khả năng đưa vào sử dụng trong các mặt nạ phòng độc và sau này có thể ứng dụng trong các lãnh vực khác tiến tới có thể thương mại việc sản xuất vật liệu xúc tác này ở mức độ qui mô thương mại là rất cần thiết.

    MỤC LỤC

    MỤC LỤC 1
    DANH MỤC HÌNH 2
    DANH MỤC BẢNG 3
    Chương 1. TỔNG QUAN .4
    1.1 Cacbon monooxit .4
    1.1.1 Tính chất 4
    1.1.2 Hóa tính 4
    1.1.3 Nguồn tiếp xúc .4
    1.1.4 Độc tính 5
    1.2 Khái quát về cơ chế oxi hóa trên các chất xúc tác rắn .6
    1.3 Oxi hóa cacbon monoxit CO .8
    1.4 Các phương pháp chế tạo xúc tác trên cơ sở oxit và hỗn hợp oxit 12
    1.5 Xúc tác hopcalite .12
    1.5.1 Giới thiệu .12
    1.5.2 Các phương pháp tổng hợp 13
    1.5.3 Tính chất nhiệt của Hopcalite vô định hình .17
    1.5.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của hopcalite 18
    1.5.5 Ứng dụng của Hopcalite 21
    1.5.6 Cơ chế phản ứng xúc tác Oxi hóa CO .21
    1.5.7 Một số phương pháp biến tính xúc tác Hopcalite 21
    Chương 2. THỰC NGHIỆM 23
    2.1 Mục tiêu và nội dung .23
    2.2 Thiết bị và hóa chất 23
    2.2.1 Thiết bị .23
    2.2.2 Hóa chất .24
    2.3 Qui trình tổng hợp xúc tác .24
    2.4 Hoạt hóa xúc tác 27
    2.5 Các phương pháp phân tích .27
    2.5.1 Phương pháp khảo sát hoạt tính xúc tác 27
    2.5.2 Phương pháp nhiễu xạ tia X .34
    2.5.3 Phương pháp phổ hấp thu nguyên tử (AAS) 35
    2.6 Khảo sát ảnh hưởng của khối lượng xúc tác thử hoạt tính 35
    2.7 Biến tính xúc tác hopcalite .36
    Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38
    3.1 Ảnh hưởng các điều kiện điều chế đến hoạt tính xúc tác 38
    3.1.1 Ảnh hưởng của pH kết tủa .38
    3.1.2 Ảnh hưởng tỷ lệ mol Mn và Cu tác chất 44
    3.1.3 Ảnh hưởng của thời gian già hóa .47
    3.2 Khảo sát phương pháp đồng kết tủa với dung dịch Na2CO3 .48
    3.3 Ảnh hưởng của khối lượng xúc tác thử hoạt tính 51
    3.4 Biến tính hopcalite .51
    Chương 4. Kết luận và kiến nghị 53
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
    PHỤ LỤC .55
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...