Tiến Sĩ Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ quặng sắt trại cau- Thái Nguyên và khảo sát khả năng hấp phụ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ii
    LỜI CẢM ƠN

    Trước hết, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS. Vũ Thị Hậu, cô giáo trực
    tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để em hoàn thành luận văn.
    Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Hóa học, các thầy cô
    Khoa sau Đại học, các thầy cô trong Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm - Đại
    học Thái Nguyên đã giảng dạy và giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu
    Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể gia đình, bạn bè đã luôn bên cạnh,
    ủng hộ và động viên em trong những lúc gặp phải khó khăn để em có thể hoàn thành
    quá trình học tập và nghiên cứu.
    Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do thời gian có hạn, khả năng nghiên cứu
    của bản thân còn hạn chế, nên kết quả nghiên cứu có thể còn nhiều thiếu xót. Em rất
    mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáo, các bạn đồng nghiệp
    và những người đang quan tâm đến vấn đề đã trình bày trong luận văn, để luận văn
    được hoàn thiện hơn.
    Em xin trân trọng cảm ơn!

    Thái Nguyên, tháng 4 năm 2015


    iii
    MỤC LỤC
    Trang
    Trang bìa phụ
    Lời cam đoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các từ viết tắt . iv
    Danh mục bảng biểu v
    Danh mục các hình . vi
    Chương 1. TỔNG QUAN . 3
    1.1. Một số phương pháp chế tạo vật liệu . 3
    1.1.1. Phương pháp thủy nhiệt 3
    1.1.2. Phương pháp kết tủa 4
    1.1.3. Phương pháp sol-gel 5
    1.1.4. Phương pháp tổng hợp đốt cháy 6
    1.1.5. Phương pháp gốm truyền thống . 7
    1.1.6. Phương pháp phóng điện hồ quang . 8
    1.1.7. Phương pháp ngưng đọng pha hơi . 8
    1.2. Giới thiệu về phương pháp hấp phụ . 8
    1.2.1.Các khái niệm . 9
    1.2.2. Các mô hình hấp phụ đẳng nhiệt 12
    1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ 16
    1.2.4. Đặc điểm chung của hấp phụ trong môi trường nước . 17
    1.3. Sơ lược về thuốc nhuộm 18
    1.3.1. Định nghĩa thuốc nhuộm . 18
    1.3.2. Phân loại thuốc nhuộm 18
    1.4. Tiềm năng quặng sắt của Việt Nam . 21
    1.5. Một số hướng nghiên cứu hấp phụ metylen xanh và metyl da cam 22
    1.5.1. Một số hướng nghiên cứu hấp phụ metylen xanh . 22
    1.5.2. Một số hướng nghiên cứu hấp phụ metyl da cam . 23
    1.6. Giới thiệu về phương pháp phân tích trắc quang . 24
    1.6.1. Cơ sở của phương pháp phân tích trắc quang . 25
    1.6.2. Các phương pháp phân tích định lượng bằng trắc quang . 26
    1.7. Một số phương pháp nghiên cứu đặc trưng vật liệu. . 27
    1.7.1. Phương pháp nhiễu xạ Rơnghen (XRD) . 27
    1.7.2. Phương pháp đo diện tích bề mặt riêng (BET) . 28
    1.7.3. Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) . 29
    Chương 2. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 30
    30
    2.1.1. Thiết bị 30
    2.1 30
    2.2. Chuẩn bị nguyên liệu . 30
    2.3. Xác định thành phần hoá học của quặng 31
    2.4. Chế tạo một số mẫu vật liệu hấp phụ . 33
    2.5. Xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ . 34
    2.5.1. Xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ của metylen xanh . 34
    2.5.2. Xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ của metyl da cam . 35
    2.6. Khảo sát sơ bộ khả năng hấp phụ của NL và các mẫu VLHP chế tạo được 36
    2.7. Khảo sát ảnh hưởng các yếu tố đến quá trình chế tạo vật liệu hấp phụ . 38
    2.7.1. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian nung 38
    2.7.2. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ nung . 40
    2.8. Một số đặc trưng của VLHP M 3 43
    2.8.1. Diện tích bề mặt riêng 43
    2.8.2. Ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) . 43
    2.8.3. Xác định điểm đẳng điện của VLHP chế tạo được . 44
    2.9. Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ metylen xanh, metyl da
    cam của VLHP . 46
    2.9.1. Khảo sát ảnh hưởng của pH . 46
    2.9.2. Khảo sát ảnh hưởng của khối lượng đến khả năng hấp phụ của VLHP . 49
    2.9.3. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian đến khả năng hấp phụ của VLHP . 52
    2.9.4. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ đầu đến khả năng hấp phụ của VLHP . 54
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
    PHỤ LỤC . 63

    iv

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    TT Từ viết tắt Từ nguyên gốc
    1 VLHP Vật liệu hấp phụ
    2 BET Brunauer-Emmet-Teller
    3 XRD X Ray Diffraction (Nhiễu xạ tia X)
    4 SEM Hiển vi điện tử quét
















    v

    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    Trang
    Bảng 1.1: Một số phương trình đẳng nhiệt hấp phụ . 13
    Bảng 2.1: Thành phần hóa học chính của quặng Sắt Trại Cau-Thái Nguyên . 32
    Bảng 2.2: Kí hiệu các VLHP chế tạo được . 33
    Bảng 2.3: Kết quả đo độ hấp thụ quang của dung dịch metylen xanh với các
    nồng độ khác nhau 35
    Bảng 2.4: Kết quả đo độ hấp thụ quang của dung dịch metyl da cam với các
    nồng độ khác nhau 36
    Bảng 2.5: Số liệu đánh giá khả năng hấp phụ của NL và các VLHP đối với
    metylen xanh và metyl da cam . 37
    Bảng 2.6: Số liệu xác định điểm đẳng điện của VLHP M 3 . 45
    Bảng 2.7: Ảnh hưởng của pH đến hiệu suất và dung lượng hấp phụ của VLHP . 47
    Bảng 2.8: Sự phụ thuộc của hiệu suất hấp phụ metylen xanh và metyl da cam
    của VLHP vào khối lượng VLHP 50
    Bảng 2.9: Sự phụ thuộc của dung lượng, hiệu suất hấp phụ metylen xanh vào
    thời gian 52
    Bảng 2.11: Dung lượng hấp phụ cực đại và hằng số Langmuir . 57


    vi

    DANH MỤC CÁC HÌNH
    Trang

    Hình 1.1: Đường đẳng nhiệthấp phụ Langmuir . 14
    Hình 1.2: Đồ thị sự phụ thuộc của C f /q vào C f 14
    Hình 1.3: Đường đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich 16
    Hình 1.4: Sự phụ thuộc lgq vào lgC cb . 16
    Hình 1.6: Công thức cấu tạo của metylen xanh . 20
    Hình 1.7: Công thức cấu tạo của MB +
    . 20
    Hình 2.1: Giản đồ XRD của nguyên liệu . 31
    Hình 2.2 : Quy trình chế tạo vật liệu hấp phụ 34
    Hình 2.3: Đồ thị đường chuẩn xác định nồng độ metylen xanh 35
    Hình 2.4: Đường chuẩn xác định nồng độ metyl da cam. . 36
    Hình 2.5: Đồ thị biểu diễn khả năng hấp phụ metylen xanh và metyl da cam của NL
    và các mẫu VLHP 37
    Hình 2.6: Giản đồ XRD mẫu VLHP M 3 nung ở 200 0 C trong 1 giờ 38
    Hình 2.7: Giản đồ XRD mẫu VLHP M 3 nung ở 200 0 C trong 2 giờ 39
    Hình 2.8: Giản đồ XRD mẫu VLHP M 3 nung ở 200 0 C trong 3 giờ 39
    Hình 2.9: Giản đồ XRD mẫu VLHP M 3 nung ở 150 0 C trong 2 giờ 40
    Hình 2.10: Giản đồ XRD mẫu VLHP M 3 nung ở 200 0 C trong 2 giờ 41
    Hình 2.11: Giản đồ XRD mẫu VLHP M 3 nung ở 250 0 C trong 2 giờ 41
    Hình 2.12: Giản đồ XRD mẫu VLHP M 3 nung ở 300 0 C trong 2 giờ 42
    Hình 2.13: Giản đồ XRD mẫu VLHP M 3 nung ở 400 0 C trong 2 giờ 42
    Hình 2.14: Ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) của VLHP M 3 . 44
    Hình 2.15: Đồ thị xác định điểm đẳng điện của VLHP M 3 . 45
    Hình 2.16: Sự phụ thuộc của hiệu suất hấp phụ metylen xanh của VLHP vào pH . 48
    Hình 2.17: Sự phụ thuộc của hiệu suất hấp phụ metyl da cam của VLHP vào pH 48
    Hình 2.18: Sự phụ thuộc của hiệu suất hấp phụ metylen xanh của VLHP vào khối
    lượng VLHP 51
    Hình 2.19: Sự phụ thuộc của hiệu suất hấp phụ metyl da cam của VLHP vào khối
    lượng VLHP 51
    Hình2.20: Sự phụ thuộc của hiệu suất hấpphụ metylen xanh vào thời gian 53 vii

    Hình 2.21: Sự phụ thuộc của hiệu suấthấp phụ metyl da cam vào thời gian . 53
    Hình 2.22: Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir của VLHP đối với metylen xanh 56
    Hình 2.23: Sự phụ thuộc của C cb /q vào C cb đối với metylen xanh 56
    Hình 2.24: Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir của VLHP đối với metyl da cam 56
    Hình 2.25: Sự phụ thuộc của C cb /q vào C cb đối với metyl da cam 56


    1
    MỞ ĐẦU

    Hiện nay, Việt Nam đang ở giai đoạn đầu xây dựng một nước công nghiệp.
    Đây là giai đoạn tạo ra những tiền đề cơ bản cho công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất
    nước vì vậy vấn đề nhân lực có trình độ cao và vấn đề phát triển khoa học - công
    nghệ phải được đặt lên hàng đầu. Khoa học - công nghệ thực sự trở thành lực lượng
    sản xuất trực tiếp, là động lực cơ bản của sự phát triển. Đặc biệt là ngành khoa học
    chế tạo vật liệu đang trên đà phát triển khá mạnh mẽ.
    Là một nước đang phát triển nên công nghiệp hóa - hiện đại hóa được xem
    như chìa khóa để phát triển đất nước. Hiện nay, với hơn 800.000 cơ sở sản xuất
    công nghiệp và gần 70 khu chế xuất - khu công nghiệp tập trung đã đóng góp một
    phần rất lớn vào GDP của đất nước. Công nghiệp càng phát triển thì vấn nạn ô
    nhiễm môi trường lại càng đáng lo ngại.
    Thuốc nhuộm hữu cơ là một trong những hóa chất gây độc môi trường sống
    của sinh vật dưới nước làm ô nhiễm nặng nguồn nước. Các ngành công nghiệp dệt
    nhuộm, giấy, chất dẻo, da, thực phẩm, mỹ phẩm thường sử dụng các phẩm màu. Do
    vậy, nước thải công nghiệp từ các xí nghiệp nhà máy này thường chứa ít nhiều các
    hóa chất màu nhuộm. Hấp phụ là một trong những phương pháp hóa lý phổ biến và
    hiệu quả để khử màu nhuộm. Nhiều loại chất hấp phụ khác nhau được biết đến
    trong ứng dụng này như than hoạt tính, zeolit, tro than, chitin và chitosan, v.v .
    Một trong số chất hấp phụ được dùng nhiều nhất là than hoạt tính bởi nó có dung
    lượng hấp phụ chất hữu cơ cao. Tuy nhiên, than hoạt tính thì giá thành cao và
    không tái sinh được. Từ quan điểm này, các chất hấp phụ giá rẻ hơn từ chất liệu
    thiên nhiên, vật liệu sinh học, phế liệu công - nông nghiệp được đề xuất và triển
    khai ứng dụng trong việc loại bỏ thuốc nhuộm và các kim loại nặng trong nước.
    Là một trong những quốc gia giàu khoáng sản như quặng sắt, quặng
    mangan Các loại quặng này được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp như luyện
    gang thép, nấu thủy tinh, pin khô Tuy nhiên, việc nghiên cứu sử dụng chúng làm

    2
    vật liệu hấp phụ còn chưa được quan tâm nghiên cứu. Xuất phát từ những lý do đó,
    chúng tôi đã chọn đề tài: “Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ quặng sắt Trại
    Cau - Thái Nguyên và khảo sát khả năng hấp phụ metylen xanh, metyl da cam
    của vật liệu hấp phụ”.
    Với mục đích đó trong đề tài này chúng tôi nghiên cứu những nội dung sau:
    - Chế tạo vật liệu hấp phụ từ quặng sắt Trại Cau - Thái Nguyên
    - Nghiên cứu cấu trúc, hình thái học, diện tích bề mặt riêng của vật liệu bằng
    các phương pháp vật lý hiện đại như X-ray, BET, SEM
    - Đánh giá được khả năng hấp phụ một số hợp chất hữu cơ như metylen
    xanh, metyl da cam của các vật liệu chế tạo được.
     
Đang tải...