Thạc Sĩ Nghiên cứu chế tạo và ứng dụng polyme phân huỷ sinh học

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 19/1/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề Án
    Nghiên Cứu Chế Tạo Và Ứng Dụng Polyme Phân Hủy Sinh Học
    Mở Đầu
    Chương 1. Tổng quan
    1.1 Nghiên cứu vật liệu polyme phân hủy sinh học
    1.2 Vật liệu tổ hợp trên cơ sở polyetylen tỷ trọng thấp với tinh bột
    1.3 Biến tính hóa học của mạch polyetylen bằng phương pháp ghép maleic anhydrit
    1.4 Các phương pháp xác định sự phân hủy của vật liệu polyme trong môi trường

    Chương 2. Thực nghiệm và phương pháp nghiên cứu
    2.1 Thiết bị và hóa chất
    2.2 Các phương pháp xác định tính chất của vật liệu
    2.3 Các phương pháp chế tạo vật liệu polyme phân hủy sinh học trên cơ sở nhựa LDPE với tinh bột, có sự tham gia của etylen – acrylic axit và polycaprolacton và chất trợ tương hợp
    2.4 Phương pháp chế tạo mẫu vật liệu polyme blend trên cơ sở nhựa LDPE với tinh bột biến tính với polyvinylancol và với acetat xenluloza
    2.5 Phương pháp chế tạo vật liệu trên cơ sở ghép maleic anhydrit lên mạch PE và tổ hợp với tinh bột
    2.6 Phương pháp chế tạo vật liệu polyme bằng cách ghép PE.g-MA với tinh bột biến tính với EAA và PCL

    Chương 3. Kết quả và thảo luận
    3.1 Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme tự phân hủy
    3.2 Nghiên cứu sự phân hủy do môi trường của các sản phẩm

    Chương 4. Nghiên cứu triển khai ứng dụng thực tế
    4.1 Ứng dụng màng polyme tự hủy che phủ luống lạc tại Nông trường Thanh Hà – Hòa Bình
    4.2 Ứng dụng màng polyme cho lạc vụ đông tại Thái Nguyên
    4.3 Ứng dụng màng polyme tự hủy luống cam tại Nông trường Thanh Hà – Hòa Bình
    4.4 Ứng dụng bầu ươm câu chè tại Thái Nguyên
    4.5 Ứng dụng bầu ươm cây xoài tại Thanh Hà – Hòa Bình


    Chương 5. Chế tạo sản phẩm trên dây chuyền bán công nghiệp
    5.1 Công nghệ chế tạo sản phẩm trên thiết bị pilot
    5.2 Sản phẩm thu được
    5.3 Xây dựng giá thành sản phẩm

    Kết luận
    Kiến nghị
    Tài liệu tham khảo

    Lời Mở Đầu

    Cùng với sự xuất hiện của một khối lượng lớn về các loại sản phẩm, vật dụng từ polyme là sự tồn tại một lượng khá lớn phế liệu, chất thải sau sử dụng, ước tính 20 đến 30 triệu tấn/năm (toàn thế giới). Những vật liệu này sau khi đã được sử dụng, bị thải ra môi trường ở dạng rác, thường bị chôn vùi trong đất, rất khó phân hủy. Chúng tồn tại trong đất đến vài chục năm, có loại đến hàng trăm năm rất khó phân hủy, nếu người La Mã cổ đại biết cách sản xuất chất dẻo thì rất nhiều chất dẻo từ thời đấy sẽ còn tồn tại đến ngày nay. Chất dẻo tồn tại trong đất một mặt làm giảm độ phì nhiêu của đất một mặt gây ô nhiễm nặng nề cho nguồn nước và đất.
    Đề hạn chế lượng chất dẻo dùng quá nhiều, một số quốc gia đã tìm cách hạn chế lượng sử dụng như phạt tiền cao đối với các cửa hàng sử dụng túi nhựa, hoặc dùng các hình thức tuyên truyền như ngày toàn dân không dùng túi nhựa. Biện pháp chủ động nhất là chế tạo ra những vật liệu polyme có khả năng tự hủy. Từ những năm 70 trở lại đây, các nhà khoa học trên thế giới đã tập trung nghiên cứu điều chế và ứng dụng vật liệu polyme có khả năng tự hủy.

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...