Tiểu Luận Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất của polystyren clay nanocompozit

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất của polystyren clay nanocompozit
    MỞ ĐẦU


    Vật liệu nanocompozit trong đó có polyme clay nanocompozit là loại vật liệu mới, hiện nay đang được quan tâm nghiên cứu cả trong lĩnh vực công nghiệp cũng như trong phòng thí nghiệm do những tính năng ưu việt của loại vật liệu mới này như: độ bền và modul đàn hồi cao, ổn định kích thước cao, cách nhiệt tốt, giảm khả năng thẩm thấu khí, nước, các hợp chất hydro cacbon thấp, giảm khả năng bắt cháy. Trên thế giới vật liệu nanocompozit đầu tiên do nhóm nghiên cứu Toyota chế tạo thành công vào năm 1987 là nylon 6 clay nanocompozit [18]. Đến nay người ta đã chế tạo thành công nhiều loại polyme clay nanocompozit trên các nhựa nền khác nhau như: polystyren, epoxy, polyamit, polyolefin (PE,PP)


    Ở Việt Nam vật liệu có cấu trúc nano là lĩnh vực rất mới mẻ và chúng ta mới chỉ bước đầu tiếp cận lĩnh vực này. Polystyren (PS) là loại polyme thông dụng, tương đối rẻ, được ứng dụng nhiều trong đời sống cũng như kỹ thuật như: cốc, hộp đựng, bút, vòng dây điện cuốn, bọc dây cáp điện cao tần, chân tụ điện Tuy nhiên PS cũng có nhiều nhược điểm như: độ bền va đập thấp, dòn, dễ rạn nứt, độ bền nhiệt kém, dễ bắt cháy, nhiệt độ biến dạng thấp. Vì vậy việc nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất của polystyren clay nanocompozit để tạo ra một loại vật liệu PS khắc phục được những nhược điểm trên là việc rất cần thiết.


    MỤC LỤC


    MỞ ĐẦU 3
    I.Vật liệu Polyme Nanocompzit 4
    I.1. Định nghĩa vật liệu compozit 4
    I.2. Vật liệu Polyme Clay Nanocompozit 4
    I.2.1. Đặc điểm cấu trúc và biến tính clay 5
    I.2.1.1. Cấu trúc Clay 5
    I.2.1.2. Biến tính Clay 6
    I.2.1.3. Đặc điểm của trạng thái phân bố clay 9
    I.2.1.3.1. Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) 9
    I .2.1.3.2. Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 11


    II. Polyme Clay Nanocompozit 12
    II.1. Hình thái cấu tạo 12
    II.2. Vật liệu Polystyren Clay nanocompozit 14
    II.2.1.Các phương pháp chế tạo 14
    II.2.1.1.Trùng hợp in-situ 14
    ( In situ intercalative polymerization )
    II.2.1.2.Phương pháp dung dịch 18
    ( Intercalation of polymers from solution )
    II.2.1.3.Phương pháp trộn hợp nóng chảy 20
    ( Melt intercalation method )
    II.2.2.Tính chất của Polystyren Clay nanocompozit 23
    II.2.2.1.Tính chất cơ học 23
    II.2.2.2Tính chất nhiệt 26
    II.2.2.3.Tính chất che chắn 27
    KẾT LUẬN 29


    TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
     
Đang tải...