Tiến Sĩ Nghiên cứu chế tạo và các tính chất vật lý của hệ gốm đa thành phần trên cơ sở PZT và các vật liệu s

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 18/12/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ
    NĂM 2014
    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6
    1.1 Cấu trúc perovskite ABO3 6
    1.2. Đặc trưng sắt điện thông thường . 8
    1.2.1. Hiện tượng tồn tại phân cực tự phát trong các tinh thể sắt điện 8
    1.2.2. Nhiệt độ Curie và sự chuyển pha 10
    1.2.3. Đường trễ sắt điện 12
    1.2.4. Cấu trúc đômen sắt điện 16
    1.3. Đặc trưng sắt điện chuyển pha nhòe . 18
    1.4. Tổng quan tình hình nghiên cứu gốm áp điện trên cơ sở PZT 24
    1.4.1. Vật liệu PZT pha tạp đơn 24
    1.4.2. Vật liệu PZT pha tạp phức 27
    1.5. Phổ tán xạ Raman 31
    1.6. Kết luận chương 1 . 33
    CHƯƠNG 2: TỔNG HỢP VẬT LIỆU, CẤU TRÚC VÀ VI CẤU TRÚC
    CỦA HỆ GỐM PZT – PZN – PMnN 34
    2.1. Tổng hợp hệ vật liệu PZT – PZN – PMnN . 34
    2.2. Cấu trúc và vi cấu trúc của hệ vật liệu PZT – PZN – PMnN 41
    2.2.1. Cấu trúc và vi cấu trúc của nhóm vật liệu MP 41
    2.2.2. Cấu trúc và vi cấu trúc của nhóm vật liệu MZ 44
    2.3. Các phương pháp nghiên cứu tính chất của vật liệu . 49
    2.3.1. Phương pháp nghiên cứu tính chất điện môi 49
    2.3.2. Phương pháp nghiên cứu tính chất áp điện . 51 2.3.3. Phương pháp nghiên cứu tính chất sắt điện 55
    2.4. Kết luận chương 2 57


    CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT ĐIỆN MÔI, SẮT ĐIỆN VÀ
    ÁP ĐIỆN CỦA HỆ GỐM PZT-PZN-PMnN 58
    3.1. Tính chất điện môi của hệ vật liệu PZT- PZN-PMnN 59
    3.1.1. Hằng số điện môi của các nhóm mẫu MP, MZ ở nhiệt độ phòng . 59
    3.1.2. Sự phụ thuộc của hằng số điện môi theo nhiệt độ . 60
    3.1.3. Sự phụ thuộc của tính chất điện môi vào tần số của trường ngoài . 64
    3.2. Tính chất sắt điện của hệ vật liệu PZT- PZN-PMnN 68
    3.2.1 Ảnh hưởng của nồng độ PZT và tỷ số Zr/Ti đến tính chất sắt điện của hệ vật liệu
    PZT – PZN – PMnN tại nhiệt độ phòng . 68
    3.2.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất sắt điện của hệ vật liệu PZT – PZN –PMnN 70
    3.3. Tính chất áp điện của hệ vật liệu PZT- PZN-PMnN 73
    3.4. Kết luận chương 3 . 79
    CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA Fe2O3, CuO ĐẾN CÁC
    TÍNH CHẤT CỦA HỆ GỐM PZT-PZN-PMnN . 81

    4.1. Ảnh hưởng của Fe2O3 đếncấu trúc, vi cấu trúc của hệ gốm PZT-PZN-PMnN
    4.1.1. Ảnh hưởng của Fe2O3 đếnchất điện môi của hệ gốm PZT-PZN-PMnN
    4.1.2. Ảnh hưởng của Fe2O3 đến tính chất áp điện của hệ gốm PZT-PZN-PMnN
    4.1.3. Ảnh hưởng của Fe2O3 đếncác tính chất sắt điện của hệ gốm PZT-PZN-PMnN
    4.1.4. Ảnh hưởng của Fe2O3 đếncác tính chất của hệ gốm PZT-PZN-PMnN
    4.2. Ảnh hưởng của CuO đến hoạt động thiêu kết và các tính chất điện của hệ gốm
    PZT–PZN–PMnN . 96
    4.2.1. Ảnh hưởng của CuO đến hoạt động thiêu kết của hệ gốm PZT–PZN–PMnN 96
    4.2.2 Ảnh hưởng của CuO đến tính chất điện của hệ gốm PZTPZNPMnN 101 4.3. Thử nghiệm chế tạo máy rửa siêu âm trên cơ sở biến tử áp điện PZT-PZNPMnN 112
    4.4. Kết luận chương 4 . 115
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 116
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 118
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 120

    MỞ ĐẦU
    Đã hơn 50 năm nay, vật liệu sắt điện là một vật liệu quan trọng được các
    nhà khoa học vật liệu trên thế giới chú trọng nghiên cứu cả cơ bản lẫn ứng
    dụng. Nguyên nhân là do trong chúng tồn tại nhiều hiệu ứng vật lý quan trọng
    như: hiệu ứng sắt điện, áp điện, quang điện, quang phi tuyến, hỏa điện, v.v.
    Các vật liệu này có khả năng ứng dụng để chế tạo các loại tụ điện, các bộ nhớ
    dung lượng lớn, biến tử siêu âm công suất nhỏ, vừa và cao dùng trong y học,
    sinh học, hóa học, dược học, biến thế áp điện [3], [5], [35], [36], [81].
    Vật liệu chính và quan trọng nhất trong các ứng dụng thường có cấu trúc
    perovskite ABO3. Đó là các hệ dung dịch rắn hai thành phần PbTiO3– PbZrO3
    (PZT), PZT pha các loại tạp mềm, cứng khác nhau như La, Ce, Nd,Nb, Ta, và Mn,
    Fe, Cr, Sb, In Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng: khi pha một số tạp chất vào vật liệu có cấu trúc perovskite ABO
    thì ta sẽ thu được vậtliệu perovskite có cấu trúc phức hợp (A’A’’ An’)BO3 hay A(B’B’’ B,
    đồng thời các tính chất sắt điện, áp điện hoàn toàn thay đổi theo hướng có lợi
    [3], [5], [16], [18], [30], [31], [37], [56], [57], [76], [79]. Vật liệu có cấu trúc
    phức nói trên gọi là vật liệu sắt điện relaxor (relaxor ferroelectric). Các đặc
    trưng của vật liệu sắt điện chuyển pha nhòe là hằng số điện môi lớn, vùng
    dịch chuyển pha sắt điện-thuận điện mở rộng trong một khoảng nhiệt độ nên thường được gọi là chuyển pha nhòe (diffuse phase transition, DPT). Các tính
    chất điện môi phụ thuộc mạnh vào tần số của trường ngoài, tức có sự hồi phục
    điện môi (dielectric relaxation). Ngoài ra ở trên nhiệt độ Curie vài chục độ
    vẫn còn có phân cực tự phát và đường trễ [5], [58], [81].
    Gần đây, các nhà khoa học vật liệu trên thế giới chú trọng nghiên cứu và ứng dụng các hệ vật liệu đa thành phầ
    n, đặc biệt là các nhóm vật liệu kết hợp n’)O3giữa PZT và các sắt điện chuyển pha nhòe như: Pb(Zr,Ti)O
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...