Thạc Sĩ Nghiên cứu, chế tạo các loại mô hình học cụ tiên tiến phục vụ việc đào tạo công nhân kỹ thuật lành

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 8/1/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1
    Mục lục:
    STT Nội dung Trang
    Bài tóm tắt 2
    Mục lục 3
    I. Lời mở đầu 4
    II. Nội dung chính của báo cáo 6
    2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài n-ớc và trong n-ớc 6
    2.1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài n-ớc 6
    2.1.2. Tình hình nghiên cứu trong n-ớc 8
    2.2. Lựa chọn đối t-ợng nghiên cứu 9
    2.3. Những nội dung đã thực hiện 11
    2.3.1. Khảo sát hệ thống đào tạo, nhu cầu phát triển ch-ơng trình
    dạy nghề tại Hungary đặc biệt về các nghề thuỷ lực, khí nén
    và điện
    11
    2.3.1.1. Hệ thống giáo dục d-ới đại học, cao đẳng của Hungary 11
    a Phổ thông Cơ sở (từ lớp 1 đến lớp 8) 11
    b Phổ thông Trung học (từ lớp 9 đến lớp 12). 11
    c Các tr-ờng dạy nghề - đào tạo công nhân 12
    2.3.1.2. Nội dung đổi mới ch-ơng trình dạy nghề gồm 4 nội dung 14
    2.3.1.3. Các dự án cụ thể để đạt đ-ợc 4 nội dung nêu trên 15
    2.3.1.4. Tổ chức thực hiện 16
    2.3.1.5 Mục tiêu cơ bản trong thời kỳ 2003-2006 17
    2.3.1.6. Nhiệm vụ cụ thể trong thời kỳ 2003-2006 18
    2.3.1.7 Các quyết định về ch-ơng trình giảng dạy 20
    2.3.2. Khảo sát hệ thống sản xuất mô hình học cụ ở Hungary 24
    3.3.3. Vai trò của mô hình học cụ đối với đào tạo công nhân kỹ
    thuật lành nghề tại Việt Nam.
    25
    2.3.4. Đánh giá tình hình sản xuất và đầu t- trang thiết bị của các
    tr-ờng đào tạo công nhân kỹ thuật của Việt Nam.
    26
    2.3.4.1 Tổng quát hoá và đánh giá kết quả thu đ-ợc 28
    2.3.4.2 Nghiên cứu thiết kế, chế tạo một số mô hình học cụ điển
    hình đã chọn lựa phù hợp với điều kiện Việt Nam với 3 loại
    mô hình.
    29
    2.3.4.3 Nghiên cứu quy hoạch XD và bố trí hoạt động của x-ởng sản
    xuất thử nghiệm đáp ứng yêu cầu đề tài.
    30
    2.3.4.4 Đánh giá hiệu quả của việc thực hiện đề tài và hiệu quả của
    việc ứng dụng phục vụ sản xuất các mô hình học cụ tiên tiến
    với việc đào tạo công nhân lành nghề trên phạm vi toàn quốc.
    30
    2.4 Tổng quát hóa và đánh giá kết quả thu đ-ợc 31
    III. Kết luận và kiến nghị 32
    3.1. Kết luận 32
    3.2. Kiến nghị 33
    Tài liệu tham khảo 35
    Phụ lục ảnh 36 2
    Bài tóm tắt
    Theo Hợp đồng thực hiện Đề tài số 09/2003/HĐ-HTQT ngày 2 tháng 5
    năm 2003 đã đ-ợc ký kết, các kết quả chính của Đề tài đ-ợc tóm tắt nh- sau:
    1. Khảo sát các tr-ờng đào tạo công nhân trong n-ớc: đa số các tr-ờng đều
    sử dụng các trang bị dạy học qúa cũ, đồng thời còn thiếu rất nhiều so với
    1 lớp học sinh dạy học.
    2. Khảo sát hệ thống đào tạo nghề và hệ thống sản xuất mô hình học cụ ở
    Hungary: nhóm nghiên cứu đã thăm và làm việc với 05 doanh nghiệp
    Hungary để tìm ph-ơng án khả thi trong quá trình mua sắm, thử nghiệm
    h-ớng tới sản xuất lắp ráp đồng bộ trong n-ớc.
    Tuyển chọn và mua một số mô hình học cụ tiên tiến điển hình:
    + Hệ thống điều khiển bán tự động và tự động (thuỷ lực, cửa điện tự
    động) trong sản xuất và thiết bị máy xây dựng đang đ-ợc sử dụng rộng rãi.
    + Tự động hoá trong hệ thống điều khiển bằng các thiết bị điện: cửa tự
    động, máy công cụ nh- máy tiện, máy phay, máy phát điện 3 pha .
    + Mô hình hoạt động của thang máy.
    3. Nghiên cứu thiết kế, chế tạo trong n-ớc một số chi tiết mô hình chủ yếu
    các bài giảng và ph-ơng án phát triển sản xuất cho các tr-ờng dạy nghề
    trong n-ớc:
    + Mô hình tổng hợp lắp đặt thiết bị điện dân dụng công nghiệp, thực
    hành lập trình PLC trên máy tính.
    + Mô hình hệ thống máy khoan tự động và phân loại sản phẩm bằng
    nguồn khí nén.
    + Bàn thực hành điện thuỷ lực.
    + Mô hình cơ cấu thiết bị công tác trên máy xúc đào.
    + Dây chuyền công nghệ sản xuất thử nghiệm các mô hình bài giảng đã
    lựa chọn.
    4. Đào tạo tiến sỹ, thạc sỹ, kỹ s-, công nhân kỹ thuật qua quá trình thực
    hiện Đề tài: Một Tiến sỹ và hai Thạc sỹ.
    3
    I. Lời mở đầu
    Trên cơ sở chiến l-ợc đào tạo nguồn nhân lực của ngành xây dựng đến
    năm 2010 và tầm nhìn năm 2020, Tr-ờng kỹ thuật cơ giới, cơ khí xây dựng
    Việt-Xô số 1 đã xây dựng Đề án phát triển của tr-ờng đến 2010. Một trong
    những nhiệm vụ của Đề án là cải tạo cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ nhiệm vụ
    chính là dạy học và học, trong đó đặc biệt quan trọng là xây dựng một hệ
    thống mô hình học cụ tiên tiến phục vụ đắc lực cho công tác giảng dạy.
    Hungary là một trong những n-ớc có hệ thống đào tạo tiên tiến từ
    những năm còn thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa. Ngày nay, mặc dù có nhiều
    biến đổi về thể chế chính trị, Hungary vẫn giữ đ-ợc truyền thống chú trọng
    đến công tác đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân kỹ thuật chuyên ngành để
    nhanh chóng nắm bắt đ-ợc những công nghệ và kỹ thuật mới. Hungary cũng
    là n-ớc có nhiều điểm t-ơng đồng với Việt Nam trong quá trình chuyển đổi và
    phát triển đất n-ớc, chính vì vậy mà Tr-ờng kỹ thuật cơ giới cơ khí xây dựng
    Việt-Xô số 1 đã chọn Hungary làm đối tác để phối hợp nghiên cứu, chuyển
    giao công nghệ trong lĩnh vực đào tạo, dạy nghề bằng mô hình học cụ.
    Chủ tr-ơng hợp tác để phát triển của Tr-ờng kỹ thuật cơ giới cơ khí xây
    dựng Việt-Xô đã đ-ợc Bộ Xây dựng, Bộ Khoa học và Công nghệ đánh giá cao
    và tạo điều kiện cho nhà tr-ờng xúc tiến các hoạt động liên quan. Bộ Xây
    dựng đã có công văn số 1087/BXD-HTQT ngày 16/7/2002 gửi Bộ Khoa học
    và Công nghệ về việc đề nghị đ-a đề xuất của Tr-ờng kỹ thuật cơ giới cơ khí
    xây dựng Việt-Xô số 1 vào ch-ơng trình hợp tác giữa Việt Nam và Hungary.
    Bộ Khoa học và Công nghệ đã có Quyết định số 36/QĐ-BKHCN ngày
    13/01/2003 phê duyệt nhiệm vụ hợp tác giữa hai n-ớc do Tr-ờng kỹ thuật cơ
    giới cơ khí xây dựng Việt-Xô số 1 làm chủ trì, đề tài nghiên cứu có tên:
    Nghiên cứu, chế tạo các loại mô hình học cụ tiên tiến phục vụ việc đào tạo
    công nhân kỹ thuật lành nghề trong ngành Cơ, Điện và Máy xây dựng.
    Theo Hợp đồng thực hiện Đề tài số 09/2003/HĐ-HTQT ngày 02/5/2003
    đ-ợc ký kết, nhiệm vụ chính của Đề tài là:
    - Khảo sát các tr-ờng đào tạo công nhân trong n-ớc; - Khảo sát hệ thống đào tạo nghề và hệ thống sản xuất mô hình học cụ ở
    Hungary;
    - Nghiên cứu tuyển chọn và mua một số mô hình học cụ tiên tiến điển
    hình;
    - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo trong n-ớc một số mô hình chủ yếu và
    ph-ơng án dây truyền công nghệ sản xuất cho các tr-ờng dạy nghề trong
    n-ớc.
    Tổng kinh phí thực hiện Đề tài: 2.042.200.000 đồng.
    Trong đó, kinh phí Ngân sách SNKH: 980.000 đồng.
    Thời gian thực hiện: từ tháng 01/2003 đến 12/2004.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...