Luận Văn Nghiên cứu chế độ sấy hành lá bằng phương pháp sấy bơm nhiệt máy nén kết hợp bức xạ hồng ngoại

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Nghiên cứu chế độ sấy hành lá bằng phương pháp sấy bơm nhiệt máy nén kết hợp bức xạ hồng ngoại


    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN 1
    MỤC LỤC 2
    DANH MỤC CÁC BẢNG .6
    DANH MỤC CÁC HÌNH 7
    LỜI NÓI ĐẦU .8
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 11
    1.1. TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU HÀNH . 11
    1.1.1. Giới thiệu chung về hành 11
    1.1.2. Thành phần hóa học của hành . 16
    1.2. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY . 19
    1.2.1. Khái niệm về sấy . 19
    1.2.2. Phân loại 20
    1.2.2.1. Sấy tự nhiên 20
    1.2.2.2. Sấy nhân tạo . 20
    1.2.3. Vật liệu ẩm và các trạng thái của nước trong vật liệu .22
    1.2.3.1. Phân loại vật liệu ẩm 22
    1.2.3.2. Trạng thái của nước trong vật liệu .23
    1.2.4. Cơ chế thoát ẩm ra khỏi vật liệu sấy . 25
    1.2.4.1. Quá trình khuếch tán nội 25
    1.2.4.2. Quá trình khuếch tán ngoại 26
    1.2.4.3. Mối quan hệ giữa khuếch tán nội và khuếch tán ngoại 27
    1.2.5. Các giai đoạn trong quá trình sấy 27
    1.2.5.1. Giai đoạn nung n ng vật liệu sấy .27
    1.2.5.2. Giai đoạn sấy đ ng tốc .28
    1.2.5.3. Giai đoạn sấy giảm tốc . 28
    1.3. TỔNG QUAN VỀ BỨC XẠ HỒNG NGOẠI . 28
    3
    1.3.1. Khái niệm bức xạ hồng ngoại . 28
    1.3.2. Một số ứng dụng của bức xạ hồng ngoại 29
    1.3.3. Nhiệt bức xạ hồng ngoại .30
    1.3.4. Cơ chế sấy khô bằng bức xạ hồng ngoại . 30
    1.3.5. Ưu nhược điểm của công nghệ sấy bức xạ hồng ngoại 31
    1.4. TỔNG QUAN VỀ SẤY LẠNH 31
    1.5. SẤY BƠM NHIỆT KẾT HỢP BỨC XẠ HỒNG NGOẠI 32
    1.5.1. Mục đích sấy kết hợp 32
    1.5.2. Một số nghiên cứu trong và ngoài nước . 33
    1.6. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ SẤY TỐI ƯU .36
    1.6.1. Phân tích lựa chọn thông số tối ưu 36
    1.6.1.1. Nhiệt độ 36
    1.6.1.2. Vận tốc chuyển động của không khí 37
    1.6.1.3. Độ ẩm không khí 37
    1.6.1.4. Khoảng cách từ nguồn bức xạ tới vật liệu sấy . 37
    1.6.2. Hàm mục tiêu và xác định miền tối ưu của các thông số 38
    1.6.2.1. Hàm mục tiêu . 38
    1.6.2.2. Miền tối ưu của các thông số 38
    CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40
    2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU . 40
    2.2. THIẾT BỊ SẤY HỒNG NGOẠI KẾT HỢP SẤY LẠNH . 41
    2.2.1. Cấu tạo . .41
    2.2.2. Nguyên lý hoạt động . 42
    2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 43
    2.3.1. Quy trình công nghệ 43
    2.3.2. Bố trí thí nghiệm . 43
    2.3.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm thăm dò miền tối ưu các thông số .43
    4
    2.3.4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm tìm chế độ sấy tối ưu . 47
    2.3.5. Thiết bị nghiên cứu . 48
    2.4. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP, T NH TOÁN VÀ XỬ L SỐ LIỆU .48
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 50
    3.1. Kết quả xác định độ ẩm ban đầu của nguyên liệu . 50
    3.2. Kết quả thăm dò miền tối ưu của các thông số . . 50
    3.2.1. Miền tối ưu nhiệt độ sấy . 50
    3.2.2. Miền tối ưu vận tốc tác nhân sấy . 51
    3.2.3. Miền tối ưu khoảng cách bức xạ 52
    3.3. Bố trí thí nghiệm 54
    3.3.1. Lựa chọn nguyên liệu . 54
    3.3.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm . 54
    3.4. Kết quả thí nghiệm ở các chế độ sấy khác nhau 55
    3.5. Tối ưu h a điều kiện công nghệ bằng phương pháp quy hoạch thực nghiệm .60
    3.5.1. Tối ưu h a năng suất tách ẩm của máy . .60
    3.5.1.1. Các thông số kỹ thuật 60
    3.5.1.2. Các mức thí nghiệm 60
    3.5.1.3. Ma trận quy hoạch trực giao cấp 1 61
    3.5.1.4. Ma trận quy hoạch trực giao cấp hai .66
    3.5.1.5. Tối ưu h a thực nghiệm bằng cách chạy phần mềm tối ưu cascad .72
    3.5.2. Tối ưu h a tỷ lệ hút nước phục hồi 73
    3.5.2.1. Ma trận quy hoạch trực giao cấp 1, 2 74
    3.5.1.2. Tối ưu h a thực nghiệm bằng cách chạy phần mềm tối ưu cascad .76
    3.6. So sánh một số chỉ tiêu của hành sấy ở chế độ tối ưu và hành sấy bằng phương
    pháp sấy lạnh 78
    3.6.1. Hàm lượng vitamin C .78
    3.6.2. Đường cong sấy và đường cong tốc độ sấy .78
    5
    3.6.3. Chất lượng cảm quan .80
    3.6.4. Chỉ tiêu vi sinh 81
    3.7. Đề xuất quy trình sấy hành lá . .83
    3.8. Tính giá thành sản phẩm .84
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 87
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 90
    6
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng 1.1: Thành phần dinh dưỡng của hành lá 18
    Bảng 3.1: Kết quả xác định độ ẩm của hành tươi 50
    Bảng 3.2: Bố trí thí nghiệm thay đổi đồng thời ba yếu tố 55
    Bảng 3.3: Các mức thí nghiệm . 61
    Bảng 3.4: Ma trận quy hoạch thực nghiệm và kết quả thu được .62
    Bảng 3.5: Thí nghiệm ở tâm phương án 62
    Bảng 3.6: Kết quả thí nghiệm ở tâm phương án 63
    Bảng 3.7: Kết quả tính hệ số hồi quy và tiêu chuẩn Student . 64
    Bảng 3.8: Bảng số liệu tính phương sai dư 65
    Bảng 3.9: Ma trận quy hoạch thực nghiệm và kết quả sấy hành bằng máy sấy bơm
    nhiệt máy nén kết hợp bức xạ hồng ngoại theo phương pháp quy hoạch trực giao cấp
    hai . 67
    Bảng 3.10: Thí nghiệm ở tâm phương án 68
    Bảng 3.11: Kết quả thí nghiệm ở tâm phương án 68
    Bảng 3.12: Kết quả tính hệ số hồi quy và tiêu chuẩn Student . 69
    Bảng 3.13: Bảng số liệu tính phương sai dư 71
    Bảng 3.14: Ma trận quy hoạch thực nghiệm và kết quả thu được . 74
    Bảng 3.15: Ma trận quy hoạch thực nghiệm và kết quả sấy hành bằng máy sấy bơm
    nhiệt máy nén kết hợp bức xạ hồng ngoại theo phương pháp quy hoạch trực giao cấp
    hai . . .75
    Bảng 3.16: Yêu cầu vi sinh đối với sản phẩm rau khô . 82
    Bảng 3.17: Kết quả kiểm tra vi sinh của mẫu sấy tối ưu và mẫu sấy lạnh . 82
    Bảng 3.18: Chi phí tác nhân sấy của máy sấy bơm nhiệt kết hợp bức xạ hồng ngoại .85
    Bảng 3.19: Bảng tổng hợp kết quả tính giá thành sơ bộ của 1kg hành khô .86
    7
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    Hình 2.1: Hành lá tươi . .40
    Hình 2.2: Máy sấy bơm nhiệt kết hợp hợp bức xạ hồng ngoại . 41
    Hình 2.3: Sơ đồ máy sấy bơm nhiệt kết hợp bức xạ hồng ngoại .42
    Hình 3.1 : Biến đổi thời gian sấy và điểm chất lượng cảm quan của hành khô theo miền
    nhiệt độ tác nhân sấy 51
    Hình 3.2: Biến đổi thời gian sấy và điểm chất lượng cảm quan của hành khô theo miền
    vận tốc tác nhân sấy. . .52
    Hình 3.3: Biến đổi thời gian sấy và điểm chất lượng cảm quan của hành khô theo miền
    khoảng cách bức xạ 53
    Hình 3.4: Biến đổi độ ẩm của hành theo thời gian sấy ở thí nghiệm 1, 2 56
    Hình 3.5: Biến đổi độ ẩm của hành theo thời gian sấy ở thí nghiệm 3, 4 . .56
    Hình 3.7: Biến đổi độ ẩm của hành theo thời gian sấy ở thí nghiệm 7, 8 57
    Hình 3.6: Biến đổi độ ẩm của hành theo thời gian sấy ở thí nghiệm 5, 6 57
    Hình 3.8: Biến đổi độ ẩm theo thời gian sấy ở thí nghiệm 9, 10, 11 . 58
    Hình 3.9: Biến đổi độ ẩm của hành theo thời gian sấy ở thí nghiệm 12, 13 58
    Hình 3.10: Biến đổi độ ẩm của hành theo thời gian sấy ở thí nghiệm 14, 15 59
    Hình 3.11: Biến đổi độ ẩm của hành theo thời gian sấy ở thí nghiệm 16, 17 59
    Hình 3.12: Kết quả tối ưu thực nghiệm bằng phần mềm cascad . 73
    Hình 3.13: Phương trình hồi quy được lập trình vào phần mềm cascad 77
    Hình 3.14: Kết quả tối ưu thực nghiệm bằng phần mềm cascad . 77
    Hình 3.15: Hàm lượng vitamin C của mẫu sấy tối ưu và mẫu sấy lạnh . 78
    Hình 3.16: Đường cong sấy của hành sấy ở chế độ tối ưu và sấy lạnh . 79
    Hình 3.17: Đường cong tốc độ sấy của hành sấy ở chế độ sấy tối ưu và hành sấy
    lạnh .79
    Hình 3.18: Điểm chất lượng cảm quan của mẫu sấy tối ưu và mẫu sấy lạnh 80
    Hình 3.19: Hành lá sấy ở chế độ tối ưu 81
    8
    LỜI NÓI ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Nông nghiệp ngày nay vẫn là ngành kinh tế quan trọng của nước ta. Năm 2009,
    giá trị sản lượng của nông nghiệp đạt 71,473 nghìn tỷ đồng (giá so sánh với năm
    1994), tăng 1,32% so với năm 2008 và chiếm 13,85% tổng sản phẩm trong nước. Sản
    lượng nông nghiệp xuất khẩu chiếm khoảng 30% trong năm 2005.
    Kinh tế Việt Nam trong năm qua tăng trưởng chậm lại với nhiều bất ổn, lạm
    phát cao, khả năng thanh khoản k m của hệ thống ngân hàng, cán cân thương mại thâm
    hụt, nhiều doanh nghiệp thua lỗ. Nông nghiệp được coi như cứu cánh của cả nền kinh
    tế với tốc độ tăng trưởng toàn ngành đạt 4%, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu người
    dân, tạo giá trị xuất khẩu đạt 25 tỷ USD chiếm 22% kim ngạch xuất khẩu cả nước) và
    là ngành duy nhất c thặng dư xuất khẩu ròng đạt 18 tỷ USD năm 2011. Trong đ , xuất
    khẩu rau quả là một lĩnh vực rất tiềm năng. Theo số liệu của Tổng cục hải quan, 2
    tháng đầu năm 2012 kim ngạch xuất khẩu rau quả của nước ta đạt 102.345.692 USD,
    tăng 19,2% so với cùng kỳ năm trước. Các thị trường chính nhập khẩu rau quả củ a Việt
    Nam là Trung Quốc, Indonesia, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hà Lan và Nga chiếm hơn 50%
    tổng kim ngạch.
    Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới hiện nay, cùng với sự đòi hỏi ngày
    càng khắt khe của các thì trường nhập khẩu, để đạt được mục tiêu về xuất khẩu, cũng
    như đáp ứng được yêu cầu của các thị trường lớn đòi hỏi cần c sự đầu tư hợp lý phát
    triển trồng trọt để tăng sản lượng. Bên cạnh đ , trong lĩnh vực chế biến cần đổi mới
    công nghệ, máy m c thiết bị nhằm tăng năng suất, chất lượng, tăng giá trị kinh tế đồng
    thời vẫn đảm bảo được vệ sinh an toàn thực phẩm. Ngoài ra cần nghiên cứu tìm ra sản
    phẩm mới nhằm đa dạng h a sản phẩm, đáp ứng được nhu cầu thị hiếu của người tiêu
    dùng.
    9
    Trong các mặt hàng nông sản xuất khẩu thì rau quả là một trong những thế
    mạnh của xuất khẩu nông sản. Nhật Bản là quốc gia c nhu cầu nhập khẩu nhiều rau
    quả từ Việt Nam, trong đ c sản phẩm là hành lá sấy khô. Hiện nay, công nghệ chế
    biến hàng nông sản khô còn thô sơ, mang lại hiệu quả không cao. Phương pháp làm
    khô chủ yếu là sấy bằng không khí n ng, phơi nắng hoặc các phương pháp sấy khác
    nhưng không c hiệu quả. Sử dụng các phương pháp này thời gian sấy thường k o dài,
    làm giảm giá trị của sản phẩm, chất lượng đạt được không đồng đều và đặc biệt là
    không đảm bảo được vệ sinh an toàn thực phẩm, vì thế không đáp ứng được yêu cầu
    của các thị trường nhập khẩu lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc
    Hiện nay c rất nhiều phương pháp sấy với ưu nhược điểm khác nhau. Khi yêu
    cầu chất lượng sản phẩm ngày càng cao, mang lại hiệu quả kinh tế, chúng ta cần tìm ra
    phương pháp sấy kết hợp nhằm khắc phục được nhược điểm của các phương pháp đ ,
    từ đ giảm thời gian sấy, nâng cao chất lư ợng sản phẩm. Phương pháp sấy truyền
    thống là sấy lạnh thì mang lại hiệu quả nhưng vẫn còn những nhược điểm cần phải
    khắc phục. Trong khi đ , sấy bức xạ hồng ngoại đang là phương pháp mới trong lĩnh
    vực sấy khô, mang lại hiệu quả cả về năng suất và chất lượng. Vì vậy, việc kết hợp
    giữa sấy hồng ngoại kết hợp với sấy lạnh sẽ mang lại ưu điểm vượt trội như: thời gian
    sấy giảm, nhiệt độ sấy thấp nên chất lượng sản phẩm sau khi sấy được đảm bảo, an
    toàn vệ sinh thực phẩm.
    Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết của thực tế, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
    “Nghiên cứu chế độ sấy hành lá bằng phương pháp sấy bơm nhiệt máy nén kết
    hợp bức xạ hồng ngoại”
    2. Ý nghĩa khoa học của đề tài
    Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố đến quá trình sấy hành, nhằm tìm ra các
    thông số tối ưu cho quá trình sấy.
    3. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
    10
    Nghiên cứu phương pháp xác định chế độ sấy tối ưu trên máy sấy lạnh kết hợp
    bức xạ hồng ngoại trên đối tượng hành lá nhằm mục đích:
    - Tìm phương pháp mới, đổi mới công nghệ theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại
    hóa.
    - Giảm thời gian sấy, tiết kiệm năng lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm.
    - Nâng cao giá trị sử dụng, giá trị kinh tế cho sản phẩm nông sản khô.
    - Nâng cao hiệu quả kinh tế cho ngành nông nghiệp Việt Nam.
    4. Nội dung nghiên cứu
    - Khảo sát tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng sản phẩm trong quá
    trình sấy hành bằng máy sấy hồng ngoại kết hợp sấy lạnh.
    - Xây dựng quy trình sấy hành bằng máy sấy hồng ngoại kết hợp sấy lạnh.
    - Thực nghiệm tìm ra chế độ sấy tối ưu cho sản phẩm.
    - Phân tích đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng sản phẩm và so sánh với hành sấy
    bằng phương pháp sấy nóng kết hợp sấy lạnh.
    - Tính chi phí và giá thành cho 1kg sản phẩm khi áp dụng công nghệ sấy trên.
    11
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
    1.1. TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU HÀNH
    1.1.1. Giới thiệu chung về hành
    Hành, đôi khi được gọi là hành ta để phân biệt với hành tây tức Allium cepa) có
    danh pháp khoa học là Allium fistulosum thuộc họ hành (Alliaceae).
    Trong các ngôn ngữ nước ngoài như tiếng Anh nó có tên là Welsh onion, green
    onion, bunching onion và scallion, nhưng ngoại trừ tên đầu tiên ra thì các tên còn lại
    mang tính chất chỉ công dụng hay đặc điểm chính của n nhiều hơn là mang tính khoa
    học và dễ gây nhầm lẫn, do các loại như hành tây và hẹ tây đôi khi cũng được sử dụng
    các từ này để chỉ.
    Hành lá được biết đến trong lĩnh vực trồng trọt và có thể có nguồn gốc ở miền
    tây bắc Trung Quốc. Nghiên cứu DNA cho thấy rằng n đã được bắt nguồn từ các
    giống hành hoang dã, tìm thấy ở Siberia và Mông Cổ, nơi mà đôi khi được thu lượm
    như một loại rau để sử dụng trong nước hoặc xuất khẩu sang Trung Quốc. Hành được
    trồng trở lại ít nhất 200 trước Công nguyên ở Trung Quốc. Nó tới Nhật Bản trước khi
    500 AD và tiếp tục lây lan tới Đông Nam Á và châu Âu. Từ “Welsh” trong tên Welsh
    onion không c liên quan đến xứ Wales ở Vương quốc Anh. Ở Trung Quốc, Allium
    fistulosum là loài Allium quan trọng nhất, thực hiện vai trò ẩm thực của cả hành tây và
    tỏi tây ở châu Âu, ở Nhật Bản nó quan trọng thứ hai sau hành củ (Allium cepa L.).
    Hành được trồng trên toàn thế giới, nhưng khu vực chính là phía đông Châu Á từ
    Siberia đến Indonesia, ở những nơi khác, n là chủ yếu là một loại cây trồng trong
    vườn nhà. Tại châu Phi, nó là là loại cây quan trọng và được báo cáo từ Sierra Leone,
    Ghana, Cameroon, Congo, DR Congo, Sudan, Kenya, Zambia và Zimbabwe. Một loại
    hành lá được báo cáo từ Nigeria có lẽ cũng thuộc Allium fistulosum.
    C hai loại hành lá phổ biến và đôi khi được phân biệt như các nh m cây trồng:
    nhóm Japanese bunching và nhóm Welsh onion. Japanese bunching được trồng chủ
    12
    yếu ở miền đông châu Á để lấy phần thân giả dày và ăn như rau thơm, ví dụ
    như sukiyaki và thịt gà; Welsh onion phát triển cho lá màu xanh lá cây, được sử dụng
    trong m n salad, hoặc được dùng như một loại hương vị thảo mộc trong các m n súp
    và các m n ăn khác. Sau đ phổ biến nhất là ở châu Phi. Trong khu vực Brazzaville-Kinshasa Congo và DR Congo), toàn bộ cây được thu hoạch và ăn như một loại rau
    luộc. Ở Đông Nam Á Java), n cũng được ăn cả cây, hoặc hấp hoặc sau khi gia nhiệt
    trong một thời gian ngắn. Tại Nhật Bản, các cây giống c chiều cao từ 7 -10 cm được
    sử dụng trong các m n ăn đặc biệt. Hành lá ở dạng chế biến đã không được sử dụng
    cho đến gần đây, khi ngành công nghiệp khử nước bắt đầu. Sản phẩm này được sử
    dụng chủ yếu như là một chất phụ gia cho thực phẩm trước khi xử lý ch ng hạn như mì
    ăn liền. Phần hoa còn nhỏ đôi khi được chiên và ăn như snack. Ngoài công dụng là một
    loại rau và gia vị trong việc nấu ăn thì chúng còn được dùng như là cây cảnh khi trồng
    thành bụi, thành kh m.
    Loài cây này được dùng để làm giảm hoặc ngăn chặn phá hoại mối trong các
    khu vườn. Nước p pha loãng được sử dụng để chống lại rệp vừng ở Trung
    Quốc. Những đặc tính chữa bệnh từ hành lá rất nhiều, đặc biệt là trong y học Trung
    Quốc. N được sử dụng để cải thiện các chức năng của cơ quan nội tạng và tăng cường
    trao đổi chất, ngăn chặn các rối loạn tim mạch, k o dài cuộc sống, cải thiện thị lực, và
    để tăng cường phục hồi bệnh cảm lạnh thông thường, đau đầu, chữa vết thương và vết
    lo t mưng mủ. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và Indonesia là nước sản
    xuất chính. Năm 1984, sản xuất tại Nhật Bản đạt 563.000 tấn từ 24.000 ha, tại Hàn
    Quốc 432.000 tấn từ 19.000 ha.
    Hành thuộc nh m cây thảo mộc lâu năm, phát triển trong búi, thường trồng làm
    cây trồng hàng năm hoặc hai năm một lần, chiều cao c thể lên đến 50 – 100 cm, phần
    củ hình thành không rõ ràng, c hình trứng hoặc thuôn nhọn, c thể dài đến 10 cm, c
    vài củ hoặc hầu như không tồn tại, lớp vỏ c màu trắng đến nâu đỏ nhạt. C từ 4-12 lá,
    màu lục lam, hình trụ rỗng, kích thước 10 – 50 cm x 0,5 – 2,5 cm, thuôn nhọn ở


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Nguyễn Đức Bảo (2010), Ứng dụng công nghệ sấy bơm nhiệt kết hợp bức xạ
    hồng ngoại gián đoạn để sấy tôm thẻ chân trắng, Đồ án tốt nghiệp đại học,
    Trường Đại học Nha Trang.
    2. Vũ Ngọc Bội, Nguyễn Thị Nga, Hướng dẫn thực tập hóa sinh.
    3. Hoàng Văn Chước (1999), Kỹ thuật sấy, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật.
    4. Bùi Minh Chí (2006), Bài giảng quy hoạch thực nghiệm.
    5. Lê Văn Hoàng, Sử dụng tia hồng ngoại trong quá trình bảo quản thóc, Trường
    Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng.
    6. Đặng Văn Hợp, Đỗ Minh Phụng, Vũ Ngọc Bội, Nguyễn Thuần Anh (2006),
    Phân tích kiểm nghiệm thực phẩm thủy sản, NXB Nông Nghiệp.
    7. Đặng Thị Thu Hương 2009), Bài giảng thiết kế và phân tích thí nghiệm.
    8. Nguyễn Thị Bích Thủy (2001), Nghiên cứu quá trình sấy một số nông sản có độ
    ẩm cao bằng bức xạ hồng ngoại, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học cấp Bộ.
    Trường Đại Học Nông lâm Huế.
    9. Trần Đại Tiến (2007), Nghiên cứu phương pháp sấy và bảo quản mực ống lột
    da, Luận văn tiến sĩ kỹ thuật – 2007, Trường Đại học Nha Trang.
    10. Phạm Đức Việt, Đề tài khoa học cấp nhà nước giai đoạn 2011 – 2005, Viện
    Công nghệ sau thu hoạch Hà Nội.
    11. Taner Baysal, Filiz Icier, Seda Ersus, Hasan Yıldız (2003), Effects of
    microwave and infrared drying on the quality of carrot and garlic, Eur Food Res
    Technol 218:68–73.
    12. Damir Ježek, Branko Tripalo, Mladen Brnčić, Damir Karlović, Suzana Rimac
    Brnčić, Dražen Vikić-Topić, and Sven Karlović (2008), Dehydration of Celery
    by Infrared Drying, CROATICA CHEMICA ACTA CCACAA 81 (2) 325-331.
    91
    13. Zhongli Pan, Michael Gabel, Sanath Amaratunga, James F. Thompson(2005),
    Onion Drying Using Catalytic Infrared Dryer, Report #2, Award No. MR-03-07.
    14. Zhongli Pan, Connie Shih, Tara H. McHugh, Edward Hirschberg (2008),
    Study of banana dehydration using sequential infrared radiation heating and
    freeze-drying, Food Science and Technology 41 (2008) 1944 – 1951.
    15. Junling Shi, Zhongli Pan, Tara H. McHugh, Delilah Wood, Edward Hirschberg,
    Don Olson (2008), Drying and quality characteristics of fresh and sugar-infused
    blueberries dried with infrared radiation heating, Food Science and Technology
    41.
    16. USDA Nutrient Database for Standard Reference, Release 15 (August 2002).
    17. Một số trang web:
    http://agriviet.com/nd/416-ky-thuat-trong-hanh-la/
    http://www.nutrition-and-you.com/scallions.html
    http://database.prota.org/dbtw-wpd/exec/dbtwpub.dll?ac=qbe_query&bu=http://database.prota.org/search.htm
    &tn=protab~1&qb0=and&qf0=Species+Code&qi0=Allium+fistulosum&rf=W
    ebdisplay
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...