Luận Văn Nghiên cứu chế biến trà an thần

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Mit Barbie, 23/11/11.

  1. Mit Barbie

    Mit Barbie New Member

    Bài viết:
    2,273
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU

    Cùng với nhịp độ phát triển của xã hội hiện nay, gánh nặng công việc luôn đè nặng lên vai tất cả mọi người. Áp lực của công việc mỗi ngày làm cho trí óc và cơ thể của chúng ta luôn ở trong trạng thái căng thẳng và mỏi mệt, quỹ thời gian để nghỉ ngơi cũng trở nên eo hẹp hơn. Vì vậy, một giấc nhủ ngon vào mỗi đêm là phương thức tốt nhất, và hết sức cần thiết để cơ thể hồi phục lại được sức khoẻ sau một ngày làm việc mệt nhọc.

    Tuy nhiên, không phải mọi người đều có được một giấc ngủ ngon sau một ngày làm việc, đặc biệt là những người phải làm việc căng thẳng trí óc. Họ thường bị chứng nhức đầu, khó ngủ và hay mộng mị vào ban đêm. Kết quả là sáng dậy cơ thể họ càng mệt mỏi hơn, dẫn đến những chứng bệnh: biếng ăn, huyết áp cao . gây rối loạn sinh lý của cơ thể.

    Vì vậy, ngày càng có nhiều người tìm đến với bia, rượu, các loại thuốc ngủ để giúp họ có được một giấc ngủ ngon. Nhưng điều này sẽ gây hại cho cơ thể.

    Người dân trên thế giới hiện nay có xu hướng tìm đến với các loại thảo mộc thiên nhiên, có tác dụng an thần để chữa bệnh. Chúng không những chữa khỏi bệnh mà lại không độc hại cho cơ thể, và còn có thể thay thế nước giải khát hằng ngày, lại rất dễ chế biến.

    Việt Nam ta là một nước có hệ sinh thái rất đa dạng, đặc biệt là thảm thực vật. Hiện đã tìm thấy được hơn 2000 loại thảo mộc có khả năng chữa bệnh. Và một số bệnh mà Tây y không chữa khỏi, nhưng sử dụng dược liệu tự nhiên lại có thể chữa trị được.

    Ngày nay, đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về một số cây dược thảo giúp An thần, và các công nghệ chế biến nó thành một dạng trà sử dụng để uống mỗi ngày với nhiều dạng và công dụng khác nhau: trà gói, trà bánh, trà túi lọc .


    MỤC LỤC

    CHƯƠNG: MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ TRÀ 2
    MỘT SỐ LOẠI TRÀ DƯỢC LIỆU HIỆN ĐANG CÓ TRÊN THỊ TRƯỜNG 3
    I. CÔNG THỨC CÁC DẠNG TRÀ THUỐC THƯỜNG DÙNG: 3
    I.1 Trà giải cảm: 3
    I.2 Trà lợi tiểu: 3
    I.3 Trà an thần: 3
    I.4 Trà nhuận gan: 4
    I.5 Trà tiêu độc: 4
    I.6 Trà sâm đại hành: 4
    I.7 Trà an thần hạ huyết áp: 4
    II. CÁC LOẠI TRÀ DƯỢC LIỆU ĐANG LƯU HÀNH TRÊN THỊ TRƯỜNG: 5
    II.1 Loại trà túi lọc: 5
    II.2.1 Trà linh chi: 5
    II.2.2 Trà Raspam: 5
    II.2.3 Trà Rutivon: 5
    II.2.4 Trà xâm túi lọc: 5
    II.2.5 Trà xâm túi lọc: 6
    II.2.6 Trà seravotea: 6
    II.2 Loại Trà hoà tan: 6
    II.2.1 Trà Atiso: 6
    II.1.2 Trà Atiso: 6
    II.1.3 Trà Bát bảo: 7
    II.1.4 Trà sâm cúc: 7
    II.3 Loại trà gói: 7
    II.2.1 Trà an thần: 7
    II.2.2 Trà an thần: 7
    II.2.3 Trà hạ huyết áp: 8
    II.2.4 Trà lợi tiểu 8
    II.2.5 Trà nhân trần 8
    II.2.6 Trà thanh nhiệt 8
    II.2.7 Trà tiêu độc 8
    II.4. Loại trà Bánh: 9
    II.4.1 Trà An thần: 9
    II.4.2 Trà tiêu độc: 9
    III. PHÂN LOẠI SẢN PHẨM. 10
    III.1 Trà Gói: 10
    III.2 Trà bánh: 12
    III.3 Trà cốm : 14
    GIỚI THIỆU VỀ TRÀ AN THẦN VÀ CÔNG DỤNG CỦA NÓ 15
    QUAN ĐIỂM VỀ MẤT NGỦ TRONG Y HỌC 16
    I. Y HỌC HIỆN ĐẠI: 16
    II. Y HỌC CỔ TRUYỀN: 17
    CHƯƠNG 3: NGUYÊN LIỆU 18
    I. LẠC TIÊN 18
    I.1 Nguồn gốc: 18
    I.1.1 Mô tả cây: 18
    I.1.2 Phân bố và thu hái: 19
    I.2 Tính chất : 19
    I.2.1 Thành phần hoá học : 19
    I.2.2 Công dụng và liều dùng: 19
    I.2.3 Tiêu chuần chất lượng cây lạc tiên theo DĐVN1: 20
    II. VÔNG NEM 21
    II.1 Nguồn gốc: 21
    II.1.1 Mô tả cây: 21
    II.1.2 Phân bố và thu hái: 22
    II.2 Tính chất: 22
    II.2.1 Thành phần hoá học và tác dụng dược lý: 22
    II.2.2 Công dụng và liều dùng: 23
    II.2.3 Tiêu chuẩn chất lượng cây vông nem 24
    III. SEN. 25
    III.1 Nguồn gốc: 25
    III.1.1 Mô tả cây: 25
    III.1.2 Phân bố và thu hái: 26
    III.2 Tính chất: 26
    III.2.1 Tác dụng dược lý: 26
    III.2.2 Công dụng và liều dùng: 27
    IV. THẢO QUYẾT MINH: ( CASSIAE TORA ) 28
    IV.1 Mô tả chung: 28
    IV.2 Thành phần hoá học: 28
    IV.3 Tác dụng chữa bệnh: 28
    IV.4 Liều dùng: 28
    IV.5 Kiêng kỵ: 28
    V. HƯƠNG LIỆU: HOA LÀI. 29
    CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT 30
    I. SƠ ĐỒ QUY TRÌNH SẢN XUẤT TRÀ AN THẦN 30
    II. SẢN XUẤT TRÀ DƯỢC LIỆU BÁN THÀNH PHẨM 31
    II.1 Thuyết minh các quá trình: 32
    II.1.1 Quá trình nghiền: 32
    II.1.2 Quá trình sàng. 32
    II.1.3 Quá trình trích ly: 32
    II.1.4 Quá trình lọc: 33
    II.1.5 Quá trình cô đặc: 34
    II.1.6 Quá trình phối trộn: 34
    II.1.7 Quá trình sấy: 35
    III. SẢN XUẤT TRÀ AN THẦN: 36
    THUYẾT MINH QUY TRÌNH: 37
    III.1 Hương liệu và cách xử lý: 37
    III.2 Làm thí nghiệm cảm quan chọn tỷ lệ phối trộn: 37
    III.3 Phối trộn: 37
    III.4 Sấy và ướp hương: 37
    III.5 Quá trình ủ hương: 38
    III.6 Quá trình Đóng gói: 38
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...