Luận Văn Nghiên cứu chất lượng dịch vụ trong mạng IP

Thảo luận trong 'Viễn Thông' bắt đầu bởi Ác Niệm, 22/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    DANH MỤC HÌNH VẼ iii
    THUẬT NGỮ VIẾT TẮT iii
    LỜI NÓI ĐẦU 6
    CHƯƠNG I 7
    TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH TCP/IP 7
    1.1 Mô hình TCP/IP 7
    1.1.1 Khái niệm và lịch sử ra đời của bộ giao thức 7
    1.1.2 kiến trúc của TCP/IP 8
    1.2 Một số giao thức cơ bản trong mô hình TCP/IP 10
    1.2.1 Tầng ứng dụng 11
    1.2.2 Tầng giao vận 11
    1.2.3 Tầng liên mạng 19
    1.3 Gói tin IP 24
    1.3.1 IPv4 24
    1.3.2 IPv6 26
    1.3.3 So sánh IPv4 với IPv6 28
    Kết luận chương I: 29
    CHƯƠNG II 29
    CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG IP 29
    2.1 Khái niệm về chất lượng dịch vụ 29
    2.2 Các thông số QoS 31
    2.2.1 Băng thông 32
    2.2.2 Trễ 33
    2.2.3 Jitter (Biến động trễ) 34
    2.2.4 Mất gói 34
    2.2.5 Tính sẵn sàng (Độ tin cậy) 36
    2.2.6 Bảo mật 36
    2.3 Các nguyên tắc QoS 37
    2.4 Đặc tính kỹ thuật của QoS 38
    2.5 Các cơ chế QoS 39
    2.5.1 Cơ chế cung cấp QoS 40
    2.5.2 Các cơ chế điều khiển QoS 40
    2.5.3 Các cơ chế quản lý QoS 42
    2.6 Một số kỹ thuật hỗ trợ chất lượng dịch vụ 43
    Kết luận chương 44
    CHƯƠNG III 45
    CÁC THÀNH PHẦN QoS TRONG MẠNG IP 45
    3.1 Phân cấp mạng 46
    3.2 Cách thức xử lý theo từng chặng dự báo trước 48
    3.2.1 Nghẽn tạm thời, trễ , biến động trễ và mất gói. 48
    3.2.2 Sự phân loại , hàng đợi và lập lịch 50
    3.2.3 Chất lượng dịch vụ mức liên kết 51
    3.3 Cách thức biên tới biên dự đoán trước 52
    3.3.1 Những mô hình biên tới lõi 53
    3.3.2 Định tuyến biên- tới- biên 58
    3.4 Báo hiệu 63
    3.5 Lập chính sách, nhận thực và quyết toán 65
    Kết luận chương III 66
    CHƯƠNG IV 68
    MỘT SỐ KỸ THUẬT NÂNG CAO QoS TRONG MẠNG IP 68
    4.1 Vấn đề định tuyến hoá và QoS 68
    4.2 Phân loại 71
    4.2.1 Những quy tắc 71
    4.2.2 ToS, traffic Class (IPv4, IPv6) 72
    4.2.3 Diffirent Services Fied (trường dịch vụ khác biệt) 73
    4.2.4 Phân loại đa trường 74
    4.2.5 Bảo mật đưa ra 76
    4.2.6 Xử lý tốc độ đường dây 77
    4.3 Đánh dấu và lập chính sách 78
    4.3.1 Metering 78
    4.3.2 Tiered profiles 80
    4.3.3 Bảo vệ mạng 81
    4.4 Quản lý hàng đợi 81
    4.4.1 Tránh ghi lại 82
    4.4.2 Giảm thời gian chiếm đóng hàng đợi 83
    4.4.2.1 Thông báo nghẽn tường minh 84
    4.4.2.2 Sự loại bỏ phía trước 85
    4.4.4.3 Khi nào thực hiện? 85
    4.4.3 Tìm kiếm ngẫu nhiên sớm 86
    4.4.3.1 RED theo trọng số 88
    4.4.3.2 RED với vào ra 89
    4.4.3.3 Tương thích RED 90
    4.4.3.4 Luồng RED 91
    4.5 Lập lịch 92
    4.5.1 Định hướng tốc độ “Rate shaping” 92
    4.5.2 Lập lịch đơn giản 94
    4.5.2.1 Ưu tiên tuyệt đối 94
    4.5.2.2 Round-Robin 95
    4.5.3 Lập lịch tương thích 96
    4.6 Sắp xếp đường liên kết phân cấp 96
    4.7 Dịch vụ tích hợp 99
    4.7.1 Một số mô hình của dịch vụ tích hợp 102
    4.7.2 Một số vấn đề liên quan trong Inserv 104
    4.8 Dịch vụ khác biệt 108
    4.8.1 Khái niệm về dịch vụ DiffServ 108
    4.8.2 Một số nguyên tắc cơ bản của DiffServ như sau 109
    4.8.3 Mô hình DiffServ 109
    4.8.4 Một số vấn đề liên quan 112
    Kết luận chương 115
    KẾT LUẬN 116

    LỜI NÓI ĐẦU
    Trong xu hướng phát triển bùng nổ thông tin ngày này, các nhu cầu về thông tin liên lạc ngày càng mở rộng. Nó đi đôi với nhu cầu đòi hỏi cao về chất lượng dịch vụ. Đối với nhà khai thác mạng nâng cao chất lượng dịch vụ đồng nghĩa với khả năng tăng khả năng cạnh tranh. Điều đó được ví như một điều tất yếu mà một nhà khai thác phải làm tốt để tồn tại.
    Việt Nam được đánh giá là một quốc gia có nhu cầu về thông tin lớn. Hệ thống viễn thông mạng Việt Nam rất đa rạng, phong phú, trong đó công nghệ mạng trên nền chuyển mạch gói là rất phổ biến. Song song với việc cung cấp nhiều loại hình dịch vụ mục tiêu nâng cao chất lượng dịch vụ đang là một vấn đề trọng tâm của các nhà cung cấp đặt ra.
    Mạng hiện thời đang tồn tại ở Việt Nam so với một số nước trong khu vực còn chưa thật sự ổn định, vẫn còn nhiều hiện tượng nghẽn mạng hay tốc độ truy cập mạng còn thấp. Ngoài biên pháp cải thiện băng thông (rất tốn kém), chưa thể đáp ứng ngay thì chúng ta cần phải cải thiện chất lượng dịch vụ theo một số hướng khác. Bản đồ án này tìm hiểu về QoS trong mạng IP và một số giải pháp nâng cao QoS phổ biến đang được áp dụng.
    Được sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của Thầy giáo Nguyễn Tiến Ban, bản đồ án với đề tài “Nghiên cứu chất lượng dịch vụ trong mạng IP” đã đề cập đến những vấn đề cơ bản về chất lượng dịch vụ trong mạng IP. Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu bản đồ án đã hoàn thành với những nội dung chính sau đây:
    Chương 1: Tổng quan về mô hình TCP/IP.
    Chương 2: Chất lượng dịch vụ trong mạng IP.
    Chương 3: Các thành phần QoS trong mạng IP.
    Chương 4: Một số kỹ thuật hỗi trợ QoS trong mạng IP.
    Do nội dung kiến thức của đề tài tương đối mới mẻ, khả năng còn hạn chế và kiến thức thực tế chưa nhiều nên bản đồ án này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo và các bạn để bản đồ án được chính xác, đầy đủ và hoàn thiện hơn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...