Tiến Sĩ Nghiên cứu chất lượng đào tạo công nhân kỹ thuật trong công nghiệp điện lực việt nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2012
    Đề tài: NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN KỸ THUẬT TRONG CÔNG NGHIỆP ĐIỆN LỰC VIỆT NAM

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN i
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . iv
    CÁC CHỮVIẾT TẮT v
    DANH MỤC SƠ ĐỒ . vi
    DANH MỤC BẢNG . vii
    DANH MỤC BIỂU ĐỒ . ix
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO CÔNG
    NHÂN KỸTHUẬT .14
    1.1. MỘT SỐKHÁI NIỆM CƠBẢN 14
    1.1.1. Chất lượng và chất lượng đào tạo .14
    1.1.2. Công nhân kỹthuật .17
    1.1.3. Đào tạo và đào tạo công nhân kỹthuật .20
    1.1.4. Chương trình đào tạo .24
    1.1.5. Các hình thức đào tạo 25
    1.1.6. Quản lý đào tạo và quản lý chất lượng đào tạo .27
    1.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CÔNG
    NHÂN KỸTHUẬT NGÀNH ĐIỆN 34
    1.2.1. Các nhân tốbên ngoài .34
    1.2.2. Các nhân tốbên trong .45
    1.2.3. Những đặc trưng của ngành Điện ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo công
    nhân kỹthuật .51
    1.2.4. Các tiêu chí phản ánh chất lượng công nhân kỹthuật công nghiệp Điện lực .55
    1.3. CÁC MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
    ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN KỸTHUẬT .56
    1.3.1. Các mô hình đánh giá chất lượng đào tạo công nhân kỹthuật .56
    1.3.2. Tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo công nhân kỹthuật 61
    1.4. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐNƯỚC TRÊN THẾGIỚI VỀ ĐÀO TẠO
    CÔNG NHÂN KỸTHUẬT VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM .63
    1.4.1. Kinh nghiệm của một sốnước trên thếgiới 63
    1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 67
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN KỸ
    THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐIỆN LỰC CỦA TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT
    NAM .72
    2.1. TỔNG QUAN VỀCÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN KỸTHUẬT CỦA
    TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM 72
    2.1.1. Công tác tổchức đào tạo .72
    2.1.2. Quy trình mởcác lớp đào tạo, bồi dưỡng .74
    2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN KỸ
    THUẬT CỦA CÁC TRƯỜNG THUỘC TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM 76
    2.2.1. Thực trạng vềquản lý đào tạo của các trường 77
    2.2.2. Thực trạng về đội ngũgiáo viên giảng dạy .80
    2.2.3. Thực trạng vềchương trình, giáo trình giảng dạy .83
    2.2.4. Thực trạng vềcơsở, vật chất giảng dạy và thực hành nghề .84
    2.2.5. Thực trạng vềcông tác tuyển sinh đào tạo công nhân kỹthuật 87
    2.2.6. Thực trạng vềchất lượng công nhân kỹthuật khi ra trường .88
    2.3. KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
    CÔNG NHÂN KỸTHUẬT TẠI CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC TẬP ĐOÀN
    ĐIỆN LỰC VIỆT NAM 89
    2.3.1. Kết quảkhảo sát cấp độ1 (phản ứng) .90
    2.3.2. Kết quảkhảo sát cấp độ2 (kiến thức) .124
    2.3.3. Kết quảkhảo sát đánh giá cấp độ3 (kỹnăng) 131
    2.3.4. Kết quảkhảo sát đánh giá mức độ4 (kết quả) 141
    2.4. NHỮNG NGUYÊN NHÂN CƠBẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU
    TRA, KHẢO SÁT .145
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CÔNG
    NHÂN KỸTHUẬT CÔNG NGHIỆP ĐIỆN LỰC VIỆT NAM .149
    3.1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN KỸTHUẬT CỦA VIỆT
    NAM 149
    3.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về đào tạo công nhân kỹ
    thuật . 149
    3.1.2. Tổng quan vềhệthống dạy nghề ởViệt Nam 151
    3.1.3. Công tác đào tạo công nhân kỹthuật ởViệt Nam 155
    3.2. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
    ĐẾN 2020 159
    3.2.1. Mục tiêu phát triển của Tập đoàn điện lực Việt Nam .159
    3.2.2. Định hướng phát triển của Tập đoàn điện lực Việt Nam đến năm 2020 161
    3.3. NHỮNG KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC TRONG ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN
    KỸTHUẬT CÔNG NGHIỆP ĐIỆN LỰC .166
    3.3.1. Về đáp ứng nhu cầu đào tạo từphía các đơn vịsản xuất 166
    3.3.2. Vềcửhọc viên tham gia và thời gian tổchức các khoá đào tạo .167
    3.3.3. Vềchất lượng giảng viên tham gia đào tạo .167
    3.3.4. Vềtrình độ đội ngũcán bộquản lý đào tạo 168
    3.3.5. Vềphương tiện, cơsởvật chất, kỹthuật cho đào tạo .168
    3.3.6. Vềtiêu chuẩn kỹnăng nghềcấp bậc thợcông nhân kỹthuật .168
    3.3.7. Vềtổchức đào tạo công nhân kỹthuật tại các tổng Công ty thuộc Tập đoàn
    điện lực Việt Nam .169
    3.3.8. Quan điểm vềyếu tố đảm bảo chất lượng đào tạo công nhân kỹthuật công
    nghiệp Điện lực 170
    3.4. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN
    KỸTHUẬT CỦA TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM .172
    3.4.1. Nhóm giải pháp vềchính sách, thểchếcho Tập đoàn điện lực Việt Nam 172
    3.4.2. Nhóm giải pháp quản lý cho Tập đoàn điện lực Việt Nam và các tổng
    Công ty . 179
    3.4.3. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo cho các cơsở đào tạo thuộc Tập
    đoàn điện lực Việt Nam 188
    3.5. MỘT SỐKIẾN NGHỊ .196
    3.5.1. Đối với Quốc hội và Chính phủ 196
    3.5.2. Đối với các cơquan quản lý nhà nước (BộCông Thương, BộLao động –
    Thương binh & Xã hội, Tổng cục Dạy nghề) .196
    3.5.3. Đối với Tập đoàn điện lực Việt Nam 197
    KẾT LUẬN 199
    DANH MỤC MỘT SỐCÔNG TRÌNH 0
    CỦA TÁC GIẢVÀ THAM GIA THỰC HIỆN .0
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .0
    DANH MỤC MỘT SỐCÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢVÀ THAM GIA
    THỰC HIỆN
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đềtài
    Nghịquyết Hội nghịlần thứsáu Ban chấp hành trung ương khóa X vềtiếp tục
    xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
    hóa đất nước nêu rõ: “Giai cấp công nhân VN là một lực lượng xã hội to lớn, đang
    phát triển, bao gồm những người lao động chân tay và trí óc, làm công hưởng lương
    trong các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụcông nghiệp, hoặc sản xuất kinh
    doanh và dịch vụcó tính chất công nghiệp”; Nghịquyết khẳng định giữvững quan
    điểm chỉ đạo của Đảng: “giai cấp công nhân có sứmệnh lịch sửto lớn là giai cấp
    lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam”; Nghị
    quyết đềra mục tiêu đến năm 2020 là: “xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh, có
    giác ngộgiai cấp và bản lĩnh chính trịvững vàng; có ý thức công dân, yêu nước,
    yêu chủnghĩa xã hội, tiêu biểu cho tinh hoa văn hóa của dân tộc; nhạy bén và vững
    vàng trước những diễn biến phức tạp của tình hình thếgiới, có tinh thần đoàn kết
    dân tộc, đoàn kết, hợp tác quốc tế”. [43,tr4]
    Đánh giá vềtình hình giai cấp công nhân Việt nam trong những năm vừa qua,
    bài viết của nguyên Tổng Bí thưNông Đức Mạnh đăng trên Báo Lao động số36
    ngày 17/02/2008 có viết “ sựphát triển của giai cấp công nhân chưa đáp ứng được
    yêu cầu vềsốlượng, cơcấu và trình độhọc vấn, chuyên môn, kỹnăng nghềnghiệp
    của sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tếquốc tế; thiếu
    nghiêm trọng các chuyên gia kỹthuật, cán bộquản lý giỏi, công nhân lành nghề; tác
    phong công nghiệp và kỷluật lao động còn nhiều hạn chế; đa phần công nhân từ
    nông dân, chưa được đào tạo cơbản và có hệthống”. [43]
    Hiện nay, vấn đềchất lượng đào tạo đội ngũcông nhân kỹthuật trong công
    nghiệp Điện lực, cụthể ởTập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có tính thời sự,
    vừa có tính chiến lược. Vấn đềnày mang tính thời sựlà vì Việt Nam đang phấn đấu
    cho mục tiêu “đến năm 2020 cơbản trởthành một nước công nghiệp theo hướng
    hiện đại”, nhưnghịquyết Đại hội Đảng lần thứIX đã đềra. Trong mục tiêu này,
    Đảng ta đã xác định: “Phát triển năng lượng phải đi trước một bước để đáp ứng yêu
    cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an toàn năng lượng quốc gia”. Để đáp ứng
    yêu cầu của sựnghiệp CNH, HĐH đất nước, điện lực phải đạt tốc độtăng trưởng
    bình quân 15% đến 17% trên năm, trong khi GDP tăng từ 8% đến 8,5% trên năm.
    Nghĩa là, phát triển năng lượng phải đạt 1,5 lần thì mới đáp ứng được nhu cầu phát
    triển kinh tế- xã hội của đất nước trong giai đoạn hiện nay. Vấn đềnày cũng mang
    tính chiến lược vì Việt Nam đã hội nhập kinh tếquốc tế, là thành viên chính thức
    của WTO, chúng ta đã hoàn toàn chủ động đểlựa chọn thiết bịvà công nghệtiên
    tiến, hiện đại của thếgiới. Nhưng yếu tốcon người thì phải qua đào tạo với một thời
    gian nhất định, đưa vào sửdụng trong thực tế, thông qua thửthách của công việc thì
    mới thành người thợcó tay nghềhoàn chỉnh. Đào tạo con người có tay nghềkhác
    với việc nhập thiết bịvà công nghệ. Điều đó nói lên rằng, đạt được chất lượng lao
    động có nghềnghiệp tinh thông còn khó hơn nhiều nhập thiết bịvà công nghệ. Thế
    nhưng, trên thực tế, vấn đề“dạy nghề” hay nói một cách khác là vấn đề đào tạo
    công nhân kỹthuật (CNKT) luôn bịcoi nhẹ, bị đùn đẩy, bịrơi vào tình trạng “tách,
    nhập” suốt vài thập niên lại đây. Cho tới bây giờ, hiện tượng khá phổbiến là “thừa
    thầy, thiếu thợ” ởtất cảcác ngành, trong đó có cảngành Điện. Đây là vấn đềcần
    được nghiên cứu đầy đủvà nghiêm túc, lấy phương châm chiến lược “con người là
    yếu tốquyết định” trong mọi hoạt động kinh tế-xã hội.
    Theo báo cáo mới nhất của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (Đềán Kếhoạch đào
    tạo phát triển nguồn nhân lực-báo cáo năm 2008), sốlượng CNKT ngành Điện
    chiếm 49,13% (là 42.715 người) trên tổng sốnhân lực toàn ngành Điện là 86.928
    người. Nếu so sánh trong ngành Điện thì lao động có trình độcao đẳng và trung cấp
    là 13.379 người, chiếm 15,39%; đại học là 20.224 người, chiếm 23,26%, trên đại
    học là 565 người, chiếm 0,65%. Nhưvậy, CNKT ngành Điện là lực lượng đông đảo
    nhất, trực tiếp lao động sản xuất và kinh doanh trên các lĩnh vực hoạt động của
    ngành Điện, từBắc chí Nam và cảnhững công trình mà EVN đang đầu tư ởnước
    ngoài. Mục tiêu phát triển của EVN từnay đến năm 2015 và tầm nhìn 2020: “Tốc
    độtăng nhu cầu điện bình quân là 10-12%/năm. Phấn đấu năm 2015 đạt sản lượng
    khoảng 194 tỷkWh và năm 2020 sản lượng đạt khoảng 320 tỷkWh”. Hiện tại,
    EVN có 14 nhà máy phát điện, đến năm 2012 sẽcó 32 nhà máy phát điện cùng hoạt
    động, sẽthu hút hàng ngàn CNKT vào làm việc, đó là nhu cầu thực tếkhách quan.
    Còn nhu cầu chủquan, từtháng 12/2005 tới nay, EVN phát triển thành tập đoàn
    kinh tếmạnh. Theo tinh thần Nghịquyết trung ương 3, khóa IX: “EVN chịu trách
    nhiệm chính vềviệc đảm bảo cung cấp điện ổn định, an toàn, bền vững cho phát
    triển kinh tế- xã hội và an ninh–quốc phòng”. Mặt khác, EVN vừa đa dạng hóa sản
    phẩm, đa phương hóa đầu tư, nên nhu cầu thu hút CNKT là rất lớn. EVN đã đưa ra
    4 định hướng chiến lược phát triển: “Thương mại; Nguồn điện; Lưới điện; Nhân
    lực”. Theo nghiên cứu của đềán Kếhoạch Đào tạo phát triển nguồn nhân lực của
    Tập đoàn Điện lực Việt Nam công bốnăm 2008, dựkiến đến năm 2015, tổng sốlao
    động của EVN là 100.568 người, trong đó, tỷlệCNKT từ35-37% (37.210 người)
    so với sốlao động năm 2008, CNKT chiếm 49,13% (là 42.715 người) ta thấy, có tới
    5.505 người CNKT được phát triển trình độlên mức cao hơn.
    Nhưvậy, nhân lực là yếu tốkhông thểthiếu trong chiến lược phát triển của
    ngành công nghiệp Điện lực, trong đó CNKT là lực lượng sản xuất trực tiếp, chiếm
    sốlượng đông đảo nhất. Vì vậy, nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũCNKT ngành
    công nghiệp Điện lực nhưthếnào đểcó thể đáp ứng được yêu cầu của Ngành nói
    chung và EVN nói riêng, trong giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn 2020, là đòi hỏi bức
    thiết đặt ra.
    Công tác đào tạo đội ngũCNKT ngành Điện xét tại Tập đoàn Điện lực Việt
    Nam (EVN) những năm gần đây, đã đạt được những thành tựu cơbản, rất đáng trân
    trọng. Hàng năm, các cơsở đào tạo của EVN như: Trường Đại học Điện lực,
    Trường Cao đẳng Điện lực miền Trung, Trường Cao đẳng Điện lực TP. HồChí
    Minh, Trường Cao đẳng nghề Điện, Trường Cao đẳng Xây lắp Điện Thái
    nguyên , cùng các cơsở đào tạo tại chỗcủa các đơn vịsản xuất kinh doanh trong
    Tập đoàn Điện lực Việt Nam, đã cung cấp cho ngành Điện hàng ngàn CNKT mỗi
    năm. Chính đội ngũnày đã góp phần quan trọng làm cho ngành Điện đạt được tốc
    độtăng trưởng hàng năm từ10-12% một cách bền vững.
    Nhưng nếu đánh giá một cách khách quan, thì đội ngũCNKT ngành công
    nghiệp Điện lực vẫn chưa đáp ứng đầy đủvà thoảmãn yêu cầu đểthực hiện nhiệm
    vụphát triển của ngành Điện lực. Có rất nhiều nguyên nhân, trong đó những vấn đề
    sau là nổi bật nhất: Thứnhất,thiếu tính đồng bộvà thống nhất mô hình đào tạo và
    phát triển; Thứhai,thiếu tính chuẩn mực và quy phạm; Thứba,thiếu tính gắn kết
    và bổsung giữa đào tạo trong nhà trường với đào tạo tại chỗ; Thứtư,thiếu đội ngũ
    giáo viên giỏi và trang thiết bịgiảng dạy và học tập hiện đại; Thứnăm,không ít cơ
    sởsửdụng lao động không chú trọng bốtrí vịtrí làm việc thích ứng với ngành nghề
    mà lao động đã được đào tạo, dẫn tới năng suất lao động không cao.
    Từnhững bất cập trên, rất cần tìm ra những giải pháp nhằm tháo gỡnhững bất
    cập trong đào tạo CNKT ngành công nghiệp Điện lực hiện nay.
    Với mong muốn lấp đầy các khoảng trống nêu trên, đểgóp phần nâng cao
    chất lượng đào tạo CNKT trong ngành công nghiệp Điện lực, tác giả đăng ký đềtài:
    “Nghiên cứu chất lượng đào tạo công nhân kỹthuật trong Công nghiệp Điện
    lực Việt Nam” làm nội dung luận án tiến sĩcủa mình.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Luận án nhằm đạt đến mục đích nghiên cứu sau:
    Nghiên cứu lý luận:
    - Hệthống hóa những vấn đềlý luận cơbản về đào tạo, đào tạo CNKT; chất
    lượng đào tạo, chất lượng đào tạo CNKT;
    - Nghiên cứu khung lý thuyết phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
    đào tạo CNKT và xác định các tiêu chí và phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo
    CNKT.
    Nghiên cứu thực tiễn:
    - Nghiên cứu thực trạng công tác đào tạo CNKT tại các trường thuộc Tập
    đoàn Điện lực Việt Nam; Đánh giá chất lượng đầu ra (CNKT) của các trường nghề
    thuộc EVN.
    - Xác định yếu tốphản ánh chất lượng CNKT CN Điện lực và đánh giá chất
    lượng CNKT CN Điện lực khi tuyển dụng (đầu vào) tại các Doanh nghiệp Điện lực;

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    SốTT Tài liệu tiếng Việt
    1. Lê Xuân Bá, Nguyễn ThịKim Dung (2003), Một sốvấn đềvềPhát triển thịtrường
    lao động ởViệt Nam, NXB Khoa học và Kỹthuật, Hà Nội.
    2. BộGiáo dục và Đào tạo (2006), Thống kê giáo dục và đào tạo 2006, NXB Giáo dục,
    Hà Nội.
    3. BộGiáo dục và Đào tạo (2006), Đềán đổi mới GD ĐH Việt Nam 2006- 2020, NXB
    Giáo dục, Hà Nội.
    4. BộLao động – Thương binh & Xã hội (2005), Đềán phát triển xã hội hóa dạy nghề
    đến năm 2010, Hà Nội.
    5. BộLao động – Thương binh & Xã hội (2007), Báo cáo triển khai kếhoạch Dạy
    nghề, Việc làm và Xuất khẩu lao động giai đoạn 2007-2010, 5/2007.
    6. BộLao động – Thương binh & Xã hội (2007), “Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ điều
    tra thực trạng việc làm & thất nghiệp” 1/7/2007, Hà Nội.
    7. BộLao động – Thương binh & Xã hội (1999a), Hệthống quan sát lao động, việc
    làm và nguồn nhân lực ởViệt nam, Báo cáo điều tra hộgia đình vòng 1 -1996, NXB
    Lao động – Xã hội.
    8. BộLao động – Thương binh & Xã hội (1999b), Sổtay thống kê thông tin thịtrường
    lao động ởViệt nam, NXB Lao động – Xã hội.
    9. BộKếhoạch & Đầu tư(2011), Trang Webb: Bisiness portal, Khái niệm vềchất
    lượng, htttp://www.business.gov.vn /khái niệm vềchất lượng/ /2011/
    10. Thái Bá Cần (2004), “Trình độcông nghệtrong sản xuất công nghiệp và tính thích
    ứng của chương trình đào tạo”, Báo cáo Hội thảo Giáo dục& Đào tạo Đại học Cao
    đẳng 12/11/2004, TP HCM.
    11. Tô ThịNgọc Châu- 24/05/2006, “Đào tạo nghề, những yếu kém cần khắc phục”,
    htttp://vietnamnet.com.vn/bandocviet/dao-tao-nghe: nhung-yeu-kem-can-khac-phuc/ /2006/
    12. Phan Thủy Chi (2001), “Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực thông qua chương trình du
    học tại chỗbằng kinh phí nhà nước”, Tạp chí Giáo dục, (8), 7/2001.
    13. Phan Thủy Chi (2008), “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các trường đại
    học khối kinh tếcủa việt Nam thông qua các chương trình hợp tác đào tạo quốc tế”,
    Luận văn tiến sĩ, Trường Đại học kinh tếquốc dân, Hà Nội.
    14. Nguyễn Đức Chính (2003), Tài liệu kiểm định chất lượng giáo dục Đại học, NXB
    ĐH Quốc gia, Hà Nội.
    15. ĐỗMinh Cương, Mạc Văn Tiến (2004), Phát triển lao động kỹthuật ởViệt Nam, Lý
    luận và thực tiễn, NXB CTQG, Hà Nội.
    16. Nguyễn Văn Duệ(2004), Báo cáo đềtài nghiên cứu khoa học cấp bộmã số
    B2003.38.72-Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộviên chức ĐH kinh tế
    quốc dân trong quá trình xây dựng trường trọng điểm Quốc Gia, Hà Nội.
    17. Nguyễn Thùy Dung (2005), “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực theo năng lực
    cần thiết- một phương pháp mới nâng cao năng lực giảng dạy cho giảng viên”, Tạp
    chí Kinh tếphát triển, (102), Hà Nội.
    18. Nguyễn Hữu Dũng (2005), Thịtrường lao động và định hướng nghềnghiệp cho
    thanh niên, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.
    19. Nguyễn Tiến Đạt (1990), Thuật ngữgiáo dục đại học và công nghiệp, ĐềTài 52 VB
    0202, Hà Nội.
    20. Đàm Hứu Đắc (2008), “Đổi mới đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
    cho đất nước”, Tạp chí cộng sản số9- 2008.
    21. Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình quản trịnhân lực,
    Trường ĐH kinh tếquốc dân Hà Nội.
    22. Lê Khắc Đóa, BộGiáo dục và Đào tạo (1989), “Hoàn thiện hệthống dạy nghềViệt
    Nam”, Luận văn tiến sĩ, Trường Đại học kinh tếquốc dân, Hà Nội.
    23. Nguyễn Minh Đường (2005), Thực trạng và giải pháp đào tạo lao động kỹthuật (từsơ
    cấp đến trên đại học) đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơcấu lao động trong điều kiện kinh
    tếthịtrường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, Chương trình KX-05, Hà Nội.
    24. Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đềcon người trong sựnghiệp công nghiệp hóa- hiện
    đại hóa, NXB Chính trịquốc gia, Hà Nội.
    25. Ngô ThịMinh Hằng (2008), Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các công ty
    nhà nước thời kỳhội nhập, Báo cáo khoa học ngày 26/09/2008.
    26. Bùi Tôn Hiến (2003), Nhu cầu đào tạo nghề, Đặc san Đào tạo nghề, Tổng cục Dạy
    nghề, BộLao động – Thương binh & Xã hội, Hà Nội.
    27. Bùi Tôn Hiến (2004) (biên soạn), Mạc Văn Tiến (Chủbiên), Định hướng nghề
    nghiệp và việc làm, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2004.
    28. Bùi Tôn Hiến (2008), Một sốvấn đềvềdạy nghềtrong doanh nghiệp, Tạp chí Lao
    động và Xã hội, số341, 16-31/08/2008.
    29. Bùi Tôn Hiến (2009), “Nghiên cứu việc làm của lao động qua đào tạo nghề ởViệt
    Nam”, Luận văn tiến sỹsố62.31.11.01, Trường Đại học Kinh tếquốc dân, Hà Nội.
    30. Trần Khắc Hoàn (2006), Kết hợp đào tạo tại trường và doanh nghiệp nhằm nâng
    cao chất lượng đào tạo nghề ởViệt nam trong giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sỹ
    quản lý giáo dục, Hà Nội.
    31. Hội đồng quản trịTập đoàn Điện lực Việt nam (2009), “Tiêu chuẩn viên cức chuyên
    môn, nghiệp vụ” Ban hành kèm theo quyết định số119/QĐ-Evn ngày 27 tháng 03
    năm 2009 của Chủtịch Hội dồng quản trịTập đoàn Điện lực Việt nam.
    32. ĐỗVăn Huân (2008), Chất lượng tăng trưởng kinh tếcòn thấp, Thời báo kinh tế
    Việt nam, Kinh tế2007-2008 Việt nam và Thếgiới, Hà Nội.
    33. Đặng Thành Hưng (2005), “Những cơhội và thách thức của giáo dục Việt nam
    trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (2)
    34. Lan Hương (29/07/2008), “Nhức nhối vấn đề đào tạo nghề”,
    http://dantri.com.vn/co/ ./nhuc-nhoi-van-de-dao-tao-nghe,htm
    35. Đặng Hữu (2005), “Đào tạo nhân lực cho sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
    dựa trên tri thức ởnước ta hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, 726(4), tr 29-33.
    36. Đặng ThịThanh Huyền (2001), Giáo dục phổthông với phát triển chất lượng nguồn
    nhân lực - Những bài học thực tiễn từNhật Bản, NXB KHXH, Hà Nội.
    37. Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện
    đại hóa ởViệt Nam, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội.
    38. Đoàn Văn Khải (2005), Nguồn lực con người trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện
    đại hóa ởViệt Nam, NXB lý luận Chính trị, Hà Nội.
    39. Đặng Ngọc Lâm, Đoàn Đức Tiến (2007), “Nghiên cứu xây dựng BộTiêu chuẩn cấp
    bậc CNKT các nghềtrong các Công ty điện lực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt nam”,
    Đềtài nghiên cứu khoa học, Tập đoàn điện lực Việt Nam.
    40. Dương Đức Lân (2007), Đào tạo nghềtheo nhu cầu sửdụng của xã hội, Tạp chí Lao
    động và xã hội, số317, tháng 8/2007.
    41. Q.Linh-Tr.Cường-Đ.Bình 26/02/2009, “Đào tạo nghềphải đúng địa chỉ, gắn với nhu
    cầu xã hội”, http://www.tuoitre.com.vn/ /index.aspx
    42. Nguyễn Xuân Mai (2005), Xây dựng mô hình đào tạo liên thông giáo viên dạy nghề
    từcông nhân kỹthuật, Luận án Tiến sỹgiáo dục học, Hà Nội.
    43. Tổng Bí thưNông Đức Mạnh (2008), ”Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân việt
    nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Đất Nước”, Nghịquyết 20/NQ –TW, báo cáo
    BCH TƯ- Lao động số36 ngày 17/02/2008.
    44. Junichi Mori, Nguyễn ThịXuân Thúy (2006), “Phát triển nguồn nhân lực công
    nghiệp phục vụquá trình công nghiệp hóa định hướng FDI ởViệt Nam”, Diễn đàn
    phát triển Việt Nam (2006).
    45. Phan Nam (10/06/2009), “Cần có quỹ đào tạo nghề”,
    http://www.dddn.com.vn/ ./can-co-quy-dao-tao-nghe.htm
    46. Phạm Thành Nghị(1996), “Những thay đổi chủyếu trong chính sách giáo dục đại
    học thếgiới những năm gần đây”, Tạp chí Phát triển Giáo dục, 2/1996.
    47. Lê Văn Nhã, BộLao động - Thương binh và Xã hội (1994), “Đổi mới việc đào tạo,
    bồi dưỡng và sửdụng công nghệkỹthuật, cán bộcó trình độtrung họpc chuyên
    nghiệp đểnâng cao năng xuất lao dộng ởViệt Nam”, Luận văn tiến sĩ, Trường Đại
    học kinh tếquốc dân, Hà Nội.
    48. Nguyễn An Ninh (2008), Vềxu hướng công nhân hóa ởnước ta hiện nay, NXB
    CTQG, Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...