Luận Văn Nghiên cứu cấu trúc địa chất, đánh giá tiềm năng dầu khí và thiết kế giếng khoan tìm kiếm trên cấu t

Thảo luận trong 'Địa Chất' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 7/11/14.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    Dầu khí đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển về mọi mặt của cuộc sống. Hàng năm ngành công nghiệp dầu khí đă đóng góp nhiều tỷ USD vào ngân sách nhà nước. Dầu khí vừa là nguồn năng lượng vừa là nguồn nguyên liệu quan trọng đối với nhiều ngành kinh tế. Tuy nhiên, ngày nay nhu cầu sửa dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên của con ngường ngày một tăng cao, nhưng trữ lượng dầu khí thì có hạn, vì vậy việc khai thác tối ưu nguồn tài nguyên như giá này là một vấn đề luôn được quan tâm.
    Các kết quả của công tác nghiên cứu, tìm kiếm thăm dò trong thời gian qua đã xác định được các bể trầm tích có triển vọng dầu khí: Sông Hồng, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Malay-Thổ Chu, Tư Chính Vũng Mây, nhóm bể Trường Sa và Hoàng Sa Do đặc điểm hình thành và phát triển riêng của từng bể nên chúng có đặc điểm cấu trúc, địa tầng cũng như hệ thống dầu khí khác nhau. Vì vậy, tiềm năng dầu khí của mỗi bể là khác nhau. Trong số các bể trầm tích kể trên thì bể trầm tích Sông Hồng có tiềm năng dầu khí lớn. Nhưng việc phát hiện và khai thác dầu khí ở bể trầm tích này vẫn đang hạn chế, gặp nhiều khó khăn trong việc nghiên cứu về cấu trúc địa chất cũng như những nguyên nhân khách quan khác.
    Được phép của Ban giám hiệu trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội, theo sự phân công của Bộ môn Địa chất dầu khí - Khoa Dầu khí em đã được đến thực tập tốt nghiệp tại ban Tìm Kiếm Thăm Dò thuộc Tổng Công Ty Thăm dò và Khai thác Dầu khí PVEP. Trong quá trình thực tập em đã nghiên cứu, thu thập tài liệu làm đồ án tốt nghiệp được tiếp xúc với thực tế sản xuất đã giúp em củng cố hơn những kiến thức thu được trong quá trình học tập ở Trường.
    Sau thời gian thực tập dưới sự giúp đỡ, định hướng nhiệt tình của các thầy, các cô trong bộ môn Địa chất dầu khí và các anh chị trong PVEP đã lựa chọn đề tài đồ án tốt nghiệp là ”Nghiên cứu cấu trúc địa chất, đánh giá tiềm năng dầu khí và thiết kế giếng khoan tìm kiếm trên cấu tạo A, thuộc lô 102 bể trầm tích Sông Hồng”. Bố cục của đồ án bao gồm các phần chính sau:
    Mở đầu
    Chương I: Khái quát chung về khu vực nghiên cứu
    Chương II: Đặc điểm địa chất cấu tạo A
    Chương III: Thiết kế giếng khoan tìm kiếm A – 1X trên cấu tạo A.
    Kết luận và kiến nghị.
    Sau 3 tháng nỗ lực hết mình để hoàn thành đồ án, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo ThS. Trần Thị Oanh cùng tập thể các thầy cô giáo trong Bộ môn Địa Chất Dầu, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất những người trực tiếp hướng dẫn và tạo điều kiện tốt nhất giúp em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp.
    Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới KS. Nguyễn Sơn Du – Ban Tìm Kiếm Thăm Dò - PVEP và những người giúp đỡ và tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình thực tập tại đây.
    Do hạn chế về mặt chuyên môn cũng như về thời gian nên đồ án tốt nghiệp của em không tránh khỏi những thiếu sót, vậy rất mong được sự góp ý của các thầy cô giáo cũng như các bạn để đồ án của tôi được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!

    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU
    MỤC LỤC
    DANH MỤC HÌNH VẼ TRONG ĐỒ ÁN .
    DANH MỤC BẢNG BIỂU TRONG ĐỒ ÁN
    CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU . 1
    1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên và kinh tế nhân văn 2
    1.1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên 2
    1.1.2. Đặc điểm kinh tế nhân văn . 6
    1.1.3. Đánh giá các thuận lợi khó khăn 9
    1.2. Lịch sử nghiên cứu bể Sông Hồng và lô 102 . 10
    1.2.1. Giai đoạn trước năm 1987 10
    1.2.2. Giai đoạn từ năm 1988 đến nay 11
    1.2.3. Lịch sử nghiên cứu lô 102 – 106 13
    1.3. Địa tầng 16
    1.3.1. Móng trước Kainozoi . 17
    1.3.2. Trầm tích Kainozoi . 18
    1.3.2.1. Hệ Paleogen . 18
    1.3.2.2. Hệ Neogen . 20
    1.3.2.3. Hệ Đệ Tứ . 23
    1.4. Cấu – Kiến tạo . 24
    1.4.1. Phân vùng kiến tạo . 24
    1.4.1.1. Đới Tây Nam . 26
    1.4.1.2. Đới Trung Tâm 26
    1.4.1.3. Đới đơn nghiêng Đông Bắc . 27
    1.4.2. Các hệ thống đứt gãy 28
    1.5. Lịch sử phát triển địa chất bể Sông Hồng 31
    1.5.1. Giai đoạn san bằng kiến tạo . 31
    1.5.2. Giai đoạn đồng tách giãn (Synrift) . 31
    1.5.3. Giai đoạn sau tách giãn 32
    1.5.4. Giai đoạn tạo thềm (Plioxen) . 32
    1.6. Hệ thống dầu khí . 34
    1.6.1. Đá sinh 34
    1.6.2. Đá chứa . 35
    1.6.3. Đá chắn . 36
    1.6.4. Các loại bẫy 37
    1.6.5. Di chuyển dầu khí . 38
    CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CẤU TẠO A . 41
    2.1. Đặc điểm địa chất của cấu tạo A . 42
    2.1.1. Vị trí cấu tạo A trong khu vực nghiên cứu . 42
    2.1.2. Địa tầng 42
    2.1.2.1. Trầm tích Kainozoi 42
    2.2.2.2. Trầm tích Đệ Tứ 43
    2.1.2. Đánh giá tiềm năng dầu khí của cấu tạo A . 44
    2.2. Tính trữ lượng dầu khí cấu tạo A . 47
    2.2.1. Cơ sở phân cấp trữ lượng . 47
    2.2.1.1. Phân cấp trữ lượng của Nga (Liên Xô cũ) 47
    2.1.1.2. Phân cấp trữ lượng theo các nước phương Tây . 48
    2.2.2. Các phương pháp tính trữ lượng 48
    2.2.3. Đánh giá trữ lượng cấu tạo A . 50
    2.2.3.1. Công thức tính: 50
    2.2.3.2. Biện luận và lựa chọn tham số tính trữ lượng . 51
    CHƯƠNG III .
    THIẾT KẾ GIẾNG KHOAN TÌM KIẾM A-1X TRÊN CẤU TẠO A 55
    3.1. Cơ sở địa chất giếng khoan 56
    3.1.1. Mục đích và nhiệm vụ của giếng khoan tìm kiếm A-1X . 56
    3.1.2. Giếng khoan dự kiến thiết kế . 56
    3.1.3. Dự báo địa tầng 59
    3.1.4. Dự kiến nhiệt độ . 60
    3.1.5. Dự kiến áp suất vỉa . 61
    3.1.6. Dự kiến khả năng phức tạp có thể gặp khi khoan 63
    3.2. Tính toán và thiết kế giếng khoan A-1X . 66
    3.2.1. Gia cố thành giếng khoan . 66
    3.2.2. Lập cấu trúc giếng khoan . 66
    3.2.2.1. Cấu trúc giếng khoan . 66
    3.2.2.2. Lựa chọn cấu trúc giếng khoan 67
    3.2.2.3. Cấu trúc giếng . 67
    3.2.3. Dung dịch khoan 70
    3.2.3.1. Tác dụng của dung dịch khoan 70
    3.2.3.2. Tính chất cơ bản của dung dịch khoan 70
    3.2.3.3. Lựa chọn mật độ (tỷ trọng) dung dịch khoan 71
    3.2.4. Xác định áp suất nứt vỉa . 72
    3.2.5. Lựa chọn phương pháp khoan 73
    3.3. Nghiên cứu địa chất, địa vật lý giếng khoan 77
    3.3.1. Nghiên cứu địa chất giếng khoan . 77
    3.3.1.1. Phương pháp lấy mẫu 77
    3.3.1.2. Bảo quản mẫu 79
    3.3.2. Nghiên cứu địa vật lý giếng khoan . 79
    3.4. An toàn lao động và bảo vệ môi trường 82
    3.4.1. Các công tác an toàn lao động 82
    3.4.2. Bảo vệ môi trường 83
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...