Thạc Sĩ Nghiên cứu cấu trúc của ống nano carbon dưới tác động của các loại bức xạ năng lượng cao định hướng

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu cấu trúc của ống nano carbon dưới tác động của các loại bức xạ năng lượng cao định hướng ứng dụng trong môi trường vũ trụ

    Mục lục
    Lời cảm ơn i
    Lời cam đoan ii
    Mục lục iii
    Danh mục các bảng v
    Danh mục các hình vẽ vi
    Lời nói đầu 1
    Chương 1 - Ống nano carbon 2
    1.1. Lịch sửhình thành . 2
    1. 2. Một sốdạng cấu hình phổbiến của vật liệu carbon . 2
    1.3. Cơchếmọc ống nano carbon . 5
    1.4. Các phương pháp chếtạo ống nano carbon 6
    1.5. Tính chất của ống nano carbon . 8
    1.6. Các sai hỏng có thểtồn tại trong mạng của ống nano carbon 10
    1.7. Một số ứng dụng của ống nano carbon . 11
    Chương 2 – Lý thuyết tán xạRaman 16
    2.1. Hiệu ứng Raman . 16
    2.2. Tán xạRaman cộng hưởng . 17
    2.3. Các mode dao động của ống nano carbon . 17
    2.4. Phổkếraman . 20
    Chương 3 – Nguồn bức xạnăng lượng cao 22
    3.1. Tia vũtrụ . 22
    3.2. Nguồn bức xạnhân tạo . 23
    3.2.1. Máy gia tốc tuyến tính . 24
    3.2.2. Nguồn Americium-241, phát tia X 26
    3.2.3. Nguồn Radium-226, phát gamma 26
    Chương 4 –Thực nghiệm . 27
    iv
    4.1. Nghiên cứu sự ảnh hưởng của bức xạlaser lên CNTs 28
    4.2. Nghiên cứu sự ảnh hưởng của bức xạhãm lên CNTs 31
    4.3. Sự ảnh hưởng của tia X và tia Gamma lên cấu trúc CNTs . 37
    KẾT LUẬN . 41
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 42
    Các công trình đã công bốcó liên quan đến luận văn 44

    MỞ ĐẦU
    Do có nhiều tính chất rất đáng chú ý nhưkhảnăng dẫn điện, độcứng cao,
    độdẫn nhiệt tốt. Vật liệu nano carbon (CNTs) không chỉ được ứng dụng trong
    các vật liệu nano composite, vật liệu chịu nhiệt, vật liệu hấp thụsóng điện từ,
    đầu dò và đầu phát điện tửmà còn được sửdụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau
    nhưtàu vũtrụ, lò phản ứng hạt nhân, và các ứng dụng môi trường[10][12][16].
    Trong môi trường vũtrụ, CNTs có thể được dùng đểlàm vỏtầu, các linh
    kiện điện tử, thiết bịlưu trữhidro, pin lithium và pin nhiên liệu . Ở điều kiện
    này, các thiết bịnày chịu sựtương tác của nhiều loại hạt, các loại bức xạ điện từ
    có năng lượng cao nhưproton, electron, alpha, photon, nơtron, các ion nặng, vì
    vậy có thểdẫn đến sựbiến đổi vềcấu trúc mạng, đưa vào mạng các nguyên tử
    lạ, làm thay đổi các tính chất cơ, hóa, lý, .ảnh hưởng đến khảnăng hoạt động
    của các thiết bịnày[8].Thêm vào đó, các bức xạ, hạt có năng lượng cao còn gây
    ra các phản ứng hạt nhân, tạo thành các đồng vịphóng xạ, có thểgây ra sựthay
    đổi tính chất của vật liệu.
    Nhằm mục đích mô phỏng quá trình tương tác của các bức xạtrên vũtrụ
    lên các vật liệu nano người ta thường tiến hành các nghiên cứu thửnghiệm trên
    mặt đất với các nguồn bức xạnhân tạo, trong đó chủyếu được tạo ra từcác máy
    gia tốc hạt và các nguồn đồng vịphóng xạ.
    Luận văn này đã đưa một sốkết quả nghiên cứu thực nghiệm trong việc
    nhận diện các đồng vị phóng xạ và xác định suất lượng của chúng được tạo
    thành từcác vật liệu CNTs khi chiếu bởi chùm photon hãm năng lượng cực đại
    60 MeV trên máy gia tốc electron tuyến tính, đồng thời đã khảo sát ảnh hưởng
    của các nguồn bức xạkhác nhau như: bức xạhãm, tia gama, tia X, tia laser có
    mật độnăng lượng cao lên cấu trúc của CNTs bằng phương pháp phân tích phổ
    raman.

    Chương 1 - Ống nano carbon
    1.1. Lịch sửhình thành
    Ống nano carbon được tạo ra bởi các nguyên tử carbon, các nguyên tử
    carbon này liên kết hóa trịvới nhau bằng lai hóa sp
    2
    .Năm 1991, khi nghiên cứu
    Fulleren C
    60
    , Tiến sĩIijima một nhà khoa học Nhật Bản đã phát hiện ra trong
    đám muội than, sản phẩm phụtrong quá trình phóng điện hồquang có những
    ống tinh thể cực nhỏ và dài bám vào catốt. Hình ảnh từkính hiển vi điện tử
    truy ền qua cho thấy rằng các ống này có nhiều lớp carbon, ống này lồng vào ống
    kia. Các ống sau này được gọi là ống nano carbon đa tường (MWCNTs- multi
    wall carbon nanotubes).
    Mặc dù có nhiều tính chất đặc biệt, nhưng không dễdàng đểphân tích ống
    nano carbon bằng phương pháp quang phổ, do vậy điều này đã cản trở việc
    nghiên cứu vềchúng.
    Năm 1993, ống nano carbon đơn tường (SWCNTs- single wall carbon
    nanotubes) đã được phát hiện, đó là các ống rỗng đường kính từ1,5 - 2 nm, dài
    cỡmicrômét. Vỏcủa ống bao gồm các nguyên tửcarbon sắp xếp theo các đỉnh
    sáu cạnh rất đều đặn. Sựphát hiện này đã thúc đẩy sựnghiên cứu của các nhà
    khoa học trên toàn thếgiới. Phương pháp quang phổRaman là phương pháp đơn
    giản, rẻtiền so với kính hiển vi điện tử, được dùng rộng rãi đểnghiên cứu trên
    CNTs trong thập kỉtrước.
    1. 2. Một sốdạng cấu hình phổbiến của vật liệu carbon
    1.2.1.Than chì
    Hình 1.1. Cấu trúc của than chì
    3
    Than chì là dạng tồn tại phổbiến nhất của carbon, có màu đen, tỉtrọng
    nhỏvà thường gặp trong tựnhiên. Cấu trúc của than chì là các lớp mạng lục giác
    các nguyên tửcarbon lai hoá sp
    2
    . Các lớp này liên kết với nhau bằng lực hút
    Van de Wall. Khoảng cách giữa hai nguyên tửcarbon là 1,42 A
    0
    .
    1.2.2. Kim cương
    Hình 1.2.Cấu trúc của kim cương
    Kim cương là dạng tinh thể được tạo thành từcác nguyên tửcarbon, có
    cấu trúc tứdiện, trạng thái lai hoá của các nguyên tửcarbon trong kim cương là
    sp
    3
    . Kim cương được biết đến là một loại đá quí với giá trịsửdụng cao. Với các
    đặc tính đặc biệt nhưrất cứng, truyền nhiệt tốt, tính thẩm mỹcao ., kim cương
    được sửdụng rất nhiều trong thực tế.
    1.2.3. Fullerene
    Hình 1.3.Cấu trúc của carbon C
    60(một dạng của fullerene)
    Fullerene là những phân tửcấu thành từcác nguyên tửcacbon, chúng có
    dạng rỗng nhưmặt cầu, ellipsoid. Fullerene có cấu trúc tương tựvới than chì, là
    4
    tổhợp của lớp than chì độdày một nguyên tử(còn gọi là graphene) liên kết với
    nhau tạo thành vòng lục giác; nhưng chúng cũng có thểtạo thành vòng ngũgiác
    hoặc thất giác.
    Fullerene đầu tiên được khám phá ra, và trở thành tên gọi tương tự cho
    nhiều fullerene sau này, đó là buckminsterfullerene (C60), do các nhà khoa học
    Harold Kroto, James Heath, Sean O'Brien, Robert Curl và Richard Smalley tại
    đại học Rice công bốnăm 1985.
    Sựkhám phá ra fullerene đã trởthành một bước tiến lớn trong sựhiểu biết
    về thù hình cacbon, mà trước đó chỉ bỉ giới hạn ở than chì, kim cương, và
    cacbon vô định hình nhưmuội than và than gỗ.
    1.2.4. Ống nano carbon (Carbon nanotube) - CNTs
    Khác với fullerene, CNTs có dạng hình trụrỗng và có thểtồn tại ởdạng
    đơn tường hoặc đa tương (gồm các ống đơn tường lồng vào nhau).

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. David J Appelhans, Lincoln D Carr, Mark T Lusk (2010), “Embedded
    ribbons of graphene allotropes: an extended defect perspective”, New
    Journal of Physics, 12, 125006.
    2. G. Compagnini, G. A. Baratta, R.S. Cataliotti, and A. Morresi (2005), “New
    assignment of crystalline and ion-irradiated graphite phonon spectra”,
    Journal of Raman spectroscopy, 26, pp. 917
    3. M. Daenen, R.D. de Fouw, B. Hamers, P.G.A. Janssen, K. Schouteder,
    M.A.J. Veld (2003), The Wondrous World of Carbon Nanotubes,
    Eindhoven University of Technology, pp. 8-21.
    4. M. S. Dresselhaus, G. Dresselhaus, and M. Hofman (2007), “The big
    picture of raman scattering in carbon nanotubes” , Vibrational spectroscopy,
    vol. 45, pp. 71–81.
    5. Nguyen Duc Dung, Nguyen Van Chuc, Ngo Thi Thanh Tam, Nguyen Hong
    Quang, Phan Hong Khoi, Phan Ngoc Minh (2008), “Carbon-Nanotube
    Growth over Iron Nanoparticles Formed on CaCO3
    Support by Using
    Hydrogen Reduction”, Journal of the Korean Physical Society, 52, pp.1372-1377.
    6. Nguyen Dinh Hoang, Nguyen Ngoc Trung, Pham Duc Khue, Nguyen Thi
    Thanh Bao, Phung Viet Tiep, Dao Duy Thang, Nguyen Thanh Binh, Vu Thi
    Bich (2011), “The synergistic effect of bremsstrahlung photons and intense
    laser radiation on the structural properties of carbon nanotubes ”, Adv. Nat.
    Sci: Nanosci. Nanotechnol.2, 035010.
    7. A. Jorio, A. G. Souza Filho, G. Dresselhaus, M. S. Dresselhaus, A. K.
    Swan, M. S. Ünlü, B. B. Goldberg, M. A. Pimenta, J. H. Hafner, C. M.
    Lieber, R. Saito (2002), “G-band resonant Raman study of 62 isolated
    single-wall carbon nanotubes”,Phys. Rev. B, 65, 155412.
    8. A.V.Krasheninnikov, K.Nordlund (2010), “Ion and electron irradiation
    effects in nanostructured materials”, Journal of Applied Physics, 107,
    071301.
    9. Amit Kumar , F. Singh , P.M. Koinkar , D.K. Avasthi, J.C. Pivin , M.A.
    More (2009), “Effect of intense laser and energetic ion irradiation on
    Raman modes of multiwalled Carbon Nanotubes”, Thin Solid Films, 517,
    pp. 4322–4324.
    10. Seung Mi Lee, Ki Soo Park, Young Chul Choi, Young Soo Park, Jin Moon
    Bok, Dong Jae Bae, Kee Suk Nahm, Yong Gak Choi, SooChang Yu, Nam-
    43
    gyun Kim, Thomas Frauenheim, Young Hee Lee (2000), “Hydrogen
    adsorption and storage in carbon nanotubes”, Synthetic Metals, 113, pp.
    209–216.
    11. Seung Woo Lee, Naoaki Yabuuchi, Betar M. Gallant, Shuo Chen, ByeongSu Kim,Paula T. Hammond, Yang Shao-Horn ( 2010), “High-power lithium
    batteries from functionalized carbon-nanotube electrodes”, Nature
    Nanotechnology, 5, pp.531-537.
    12. W. I. Milne, K. B. K. Teo, M. Chhowalla, G. A. J. Amaratunga, S. B. Lee,
    D. G. Hasko, H. Ahmed, O. Groening, P. Legagneux, L. Gangloff, J. P.
    Schnell, G. Pirio, D. Pribat, M. Castignolles, A. Loiseau, V. Semet, Vu
    Thien Binh (2003), “Electrical and field emission investigation of
    individual carbon nanotubes from plasma enhanced chemical vapour
    deposition”, Diamond and Related Materials,12, pp. 422–428.
    13. Eric Pop, David Mann, Qian Wang, Kenneth Goodson, Hongjie Dai (2005),
    “Thermal conductance of an individual single-wall carbon nanotube above
    room temperature”, Nano Letters, 6, pp. 96–100.
    14. Md. Shakilur Rahman et al (2009), "Measurement of isomeric yield ratios
    for
    90
    Zr(γ, n)
    89m,g
    Zr,
    nat
    Zr(γ, xn1p)
    86m,g
    Y, and
    89
    Y(γ,xn)
    87m,g,86m,g
    Y
    reactions with 50-, 60-, and 70-MeV bremsstrahlung", Nuclear
    Instruments and Methods in Physics Research vol. B267, pp. 3511- 3518.
    15. J.-P. Salvetat, J.-M. Bonard, N.H. Thomson, A.J. Kulik, L. Forro, W.
    Benoit, L. Zuppiroli (1999), “Mechanical properties of carbon nanotubes”,
    Applied Physics A, 69, pp. 255–260.
    16. Bui Hung Thang, Nguyen Van Chuc, Pham Van Trinh, Ngo Thi Thanh
    Tam and Phan Ngoc Minh (2011), “Thermal dissipation media for high
    power electronic devices using a carbon nanotube-based composite”,
    Advances in Natural Sciences: Nanoscience and Nanotechnology, 2,
    025002.
    17. Ren-Jang Wu, Yu-Ching Huang, Ming-Ru Yu, Tzu Hsuan Lin and Shih-Lin
    Hung (2008), “Application of m-CNTs/NaClO4/Ppy to a fast response,
    room working temperature ethanol sensor”, Sensors and Actuators B:
    Chemical, 134, pp. 213-218.
    18. Da Jiang Yang, Qing Zhang, George Chen, S. F. Yoon,J. Ahn, S. G. Wang,
    Q. Zhou, Q. Wang, J. Q. Li (2002), “Thermal conductivity of multiwalled
    carbon nanotubes”, Physical Review B, 165440 .
    19. Qing Zhang et al (2006), “Influences of temperature on the Raman spectra
    of single-walled carbon nanotubes”, Smart Mater.Struct., 15, pp.1-4.
    44
    Các công trình đã công bốcó liên quan đến luận văn:
    1. N. D Hoang, N. T. T. Bao, N. X. Nghia, N. T. Binh , D. V. Trung, N. T. T.
    Tam, V.T. Bich, “The effects of intense laser on vibrational modes of Carbon
    Nanotubes”, ALTA 2010, OSK, Vol. 9, Iss. 1, (2010) ISSN 205-8705, pp. 104.
    2. Phạm Đức Khuê, Nguyễn Đình Hoàng, VũThịBích “Xác định suất lượng
    của các đồng vịphóng xạtạo thành từvật liệu nano dưới tác dụng của chùm
    photon năng lượng cao”, Kỷyếu Hội thảo Khoa học “Công nghệvũtrụvà ứng
    dụng- 2010” Hà Nội, 16-17/12/2010, Nhà xuất bản KHTN và CN, Số
    XB:1202-2010/CXB/001-10/KHTNCN, ISBN:978-604-913-023-6, trang 268-273.
    3. Nguyen Dinh Hoang , Nguyen Ngoc Trung , Pham DucKhue, Nguyen Thi
    Thanh Bao, Phung Viet Tiep, Dao Duy Thang, Nguyen Thanh Binh and Vu
    Thi Bich, “ The synergistic effect of bremsstrahlung photons and intense laser
    radiation on the structural properties of carbon nanotubes”, 2011, Adv. Nat.
    Sci: Nanosci. Nanotechnol. 2 035010
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...