Luận Văn Nghiên cứu cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy nén khí trục vít Ga-75

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu

    Ngày nay, việc ứng dụng tự động hoá vào trong công nghiệp dầu khí, một ngành công nghiệp mũi nhọn của đất nước đã mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế quốc dân. Tuy vậy, công việc này cũng không dễ dàng, mặc dù chúng ta đã nhập nhiều thiết bị hiện đại từ nước ngoài. Do đó việc lựa chọn - vận hành - bảo dưỡng - sửa chữa các thiết bị này phải thực sự thành thạo, nắm vững nguyên lý hoạt động của chúng cho phù hợp với các yêu cầu về năng lượng của từng giàn, nhằm nâng cao năng suất, tuổi thọ của các thiêt bị đó.
    Trong điều kiện giàn khai thác, để đảm bảo tốt các công việc khai thác, cũng như kiểm tra chặt chẽ các công việc này, thì việc sử dụng hệ thống đo lường tự động là rất hữu hiệu. Cũng như trong môi trường dễ cháy, nổ như ở giàn khoan thì việc sử dụng khí nén làm nguồn năng lượng cung cấp cho các thiết bị tự động hoá như các van an toàn, các thiết bị đo, . là có nhiều ưu điểm nhất. Vì vậy, khí nén được chọn là nguồn năng lượng cung cấp cho hệ thống đo lường tự động và cung cấp cho các thiết bị điều khiển trên các giàn công nghệ và giàn bơm ép.
    Hiện nay, trên các giàn khoan, khai thác của mỏ Bạch Hổ có rất nhiều trạm máy nén có thể cung cấp nguồn khí cho các thiết bị này nhưng thông dụng nhất vẫn là trạm máy nén khí GA - 75 vì nó có những ưu điểm vượt trội so với các loại máy khác là: nguồn khí cung cấp đạt yêu cầu, trạm máy được bố trí gọn, hoạt động hoàn toàn tự động, có hệ thống an toàn tốt để bảo vệ khi máy có sự cố và đặc biệt là lưu lượng của máy rất ổn định, tự động điều chỉnh phù hợp theo nhu cầu sử dụng đã đặt trước, đảm bảo tính tiết kiệm năng lượng.
    Chính những đặc điểm này, cùng với việc tìm hiểu về loại thiết bị này trong quá trình thực tập ở xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro. Với sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của thầy Vũ Nam Ngạn cùng các thầy trong bộ môn Thiết Bị Dầu Khí và Công Trình, em đã thực hiện đề tài:” Nghiên cứu cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy nén khí trục vít Ga-75”, một loại thiết bị hiện đại, có nhiều ưu điểm

    Mục Lục
    Lời cảm ơn
    Lời nói đầu 1
    Chương 1: Tổng quan về công ty dầu khí Vietsovpetro . 2
    1.1. Khái quát chung về liên doanh dầu khí Vietsovpetro . 2
    1.2. Khái quát về hệ thống khí nén và các trạm máy nén khí trên
    các công trình biển . 4
    1.2.1. Máy nén khí trục vít GA-75 7
    1.2.2. Máy nén khí 4BY5/9 8
    1.2.3. Máynénkhí ápsuấtcaoKR-2T 9
    1.2.4. Máy nén khí 2BM4-9/101 (của trạm máy nén khí CD9-101) . 11
    1.2.5. Ngoài ra còn nhiều máy nén khí khác 11
    1.3. Sơ đồ công nghệ thu gom và vận chuyển dầu khí ở mỏ Bạch Hổ 11
    Chương 2: Lý thuyết về máy nén khí trục vít . 12
    2.1.Mô tả chung về máy nén trục vít . 12
    2.2.Cấu tạo và nguyên lý làm việc 12
    2.2.1. Cấu tạo 12
    2.2.2. Nguyên lý làm việc 13
    2.3. Các thông số cơ bản của máy nén trục vít . 13
    2.3.1. Tỷ số nén (α) 13
    2.3.2. Năng suất lý thuyết (VL) . 13
    2.4. Các đặc điểm đặc biệt của máy nén trục vít . 15
    2.4.1. Máy nén trục vít khô . 16
    2.4.2. Máy nén trục vít có dầu bôi trơn . 16
    2.5.Hệ thống lắp ráp máy nén trục vít . 16
    Chương 3: Tính toán một số thông số cơ bản của máy nén khí trục vít 18
    3.1. Phương pháp tính toán các thông số 18
    3.2. Tính toán năng suất khí nén yêu cầu . 18
    3.3. Tính toán áp suất yêu cầu 20
    3.4. Xác định năng suất và công suất máy nén khí theo kết cấu . 22
    Chương 4: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy nén khí GA-75FF . 25
    4.1. Giới thiệu chung 25
    4.2. Cấu tạo-các bộ phận cơ bản của trạm máy nén khí GA-75 29
    4.2.1.Thân máy nén 29
    4.2.2. Rôto . 29
    4.2.3. Hộp tốc độ 30
    4.2.4. Động cơ dẫn động 32
    4.2.5. Hệ thống dầu 33
    4.2.6. Hệ thống làm mát . 35
    4.2.7. Các thiết bị phụ trợ 36
    4.2.8. Két làm mát dầu bôi trơn 43
    4.2.9. Thiết bị làm khô khí nén (Air dryer ) . 44
    4.2.10. Các phin lọc-tách condensate và hệ thống xả condensate tự động 45
    4.2.11. Khớp nối . 47
    4.2.12. Hệ thống điện . 47
    4.3. Nguyên lý hoạt động 47
    4.3.1. Sơ đồ nguyên lý làm việc của máy nén GA – 75 47
    4.3.2. Hệ thống chạy mang tải và không mang tải cho máy nén 50
    4.4. Yêu cầu đối với hệ thống khí nén và các phương pháp sử lý khí . 51
    4.4.1. Yêu cầu đối với hệ thống khí nén . 51
    4.4.2. Các phương pháp sử lý khí . 52
    4.5. Nguyên lý làm việc của thiết bị sấy khí FD – 260 54
    4.5.1.Giới thiệu chung . 54
    4.5.2. Sự tuần hoàn không khí 54
    4.5.3. Sự tuần hoàn của chất làm lạnh . 55
    4.5.4. Hệ thống điều chỉnh tự động 55
    Chương 5: Quy trình lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng, các sự cố thường gặp, cách khắc phục sửa chữa và công tác an toàn trong sử dụng 57
    5.1. Công tác an toàn khi bảo dưỡng . 57
    5.2. Công tác bảo dưỡng 58
    5.2.1.Kế hoạch bảo dưỡng . 58
    5.2.2. Bảo dưỡng và điều chỉnh một số bộ phận quan trọng 61
    5.2.3. Các sự cố thường gặp,cách khắc phục và sửa chữa 61
    5.3. Quy trình lắp đặt . 63
    5.4. Vận hành trạm máy nén khí GA-75 . 65
    5.4.1. Trước khi khởi động 65
    5.4.2. Khởi động . 66
    5.4.3. Kiểm tra trong thời gian máy hoạt động 66
    5.4.4. Kiểm tra màn hình bộ điều khiển 67
    5.4.5. Dừng máy 69
    5.5.Công tác an toàn trong sử dụng . 71
    Chương 6: Các phương pháp tách dầu bôi trơn ra khỏi khí nén và các biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng chúng 74
    6.1. Các phương pháp tách dầu bôi trơn đang sử dụng trên giàn 74
    6.2. Các biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng chúng
    6.2. Các biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng chúng 79
    Kết luận 82
    Tài liệu tham khảo
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...