Tiến Sĩ Nghiên cứu can thiệp dựa vào cộng đồng nhằm giảm hành vi nguy cơ lây nhiễm hivaidsở nhóm phụ nữ mại

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 1/9/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1
    1.1. Đặc điểm dịch tễ học nhiễm HIV/AIDS 1
    1.1.1. Khái niệm và đường lây truyền về HIV/AIDS 1
    1.1.2. Tình hình dịch HIV/AIDS trên thế giới 1
    1.1.3. Tình hình dịch HIV/AIDS tại Việt Nam 1
    1.1.4. Tình hình nhiễm HIV ở nhóm phụ nữ mại dâm 1
    1.2. Đặc điểm địa lý, dân số và tình hình dịch HIV/AIDS tại Cần Thơ. 1
    1.2.1. Đặc điểm địa lý, dân số. 1
    1.2.2. Tình hình dịch HIV/AIDS ở Cần Thơ 1
    1.2.3. Tình hình dịch HIV/AIDS trong nhóm PNMD tại Cần Thơ 1
    1.2.4. Các hoạt động phòng chống HIV/AIDS tại Cần Thơ. 1
    1.3. Yếu tố liên quan tới nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS 1
    1.3.1. Các yếu tố liên quan chung 1
    1.3.2. Các yếu tố liên quan trong nhóm PNMD 1
    1.3.3. Các mô hình lý thuyết về can thiệp dự phòng HIV/AIDS 1
    1.4. Các nghiên cứu đánh giá kiến thức, thái độ, hành vi 1
    1.4.1. Các nghiên cứu nước ngoài 1
    1.4.2. Các nghiên cứu trong nước 1
    1.4.3. Những thành công và thất bại của các chương trình can thiệp trên nhóm nguy cơ cao 1
    1.4.4. Bài học áp dụng 1
    CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1
    2.1. Đối tượng nghiên cứu 1
    2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 1
    2.3. Phương pháp nghiên cứu 1
    2.4. Xây dựng mô hình can thiệp 1
    2.5. Cỡ mẫu 1
    2.6. Phương pháp chọn mẫu 1
    2.7. Phương pháp thu thập số liệu 1
    2.8. Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 1
    2.9. Xử lý và phân tích số liệu 1
    2.10. Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu 1
    Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1
    3.1. Một số đặc điểm PNMD 1
    3.2. Thực trạng hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV 1
    3.3. Hiệu quả can thiệp dựa vào cộng đồng làm giảm lây nhiễm HIV/AIDS 1
    Chương 4. BÀN LUẬN 1
    4.1. Đặc điểm nhân khẩu – Xã hội – Nghề nghiệp 1
    4.2. Thực trạng hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV. 1
    4.4. Hiệu quả can thiệp dựa vào cộng đồng làm giảm lây nhiễm HIV/AIDS 1
    4.5. Hạn chế của nghiên cứu 1
    KẾT LUẬN 1
    KHUYẾN NGHỊ 1
    TÀI LIỆU THAM KHẢO i
    PHỤ LỤC i
    PHỤ LỤC A: BỘ CÔNG CỤ PHỎNG VẤN CHO PNMD i
    PHỤ LỤC B: BỘ CÔNG CỤ PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ i
    PHỤ LỤC C: BỘ CÔNG CỤ PHỎNG VẤN SÂU PNMD i
    PHỤ LỤC D: BỘ CÔNG CỤ THẢO LUẬN NHÓM PNMD i
    PHỤ LỤC E: CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU i
    PHỤ LỤC G: NỘI DUNG TỜ RƠI i



    DANH MỤC BẢNG
    Trang

    Bảng 3.1: Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu trước và sau can thiệp 1
    Bảng 3.2: Phân bố tuổi đời, tuổi nghề nghiệp của PNMD 1
    Bảng 3.3: Một số đặc điểm khác của PNMD 1
    Bảng 3.4: Thu nhập bình quân trong tháng của PNMD (đơn vị tính:triệu đồng) 1
    Bảng 3.5: Các ràng buộc kinh tế của PNMD 1
    Bảng 3.6: Tỷ lệ đã từng vào trung tâm 5 của PNMD 1
    Bảng 3.7: Số lượng khách trung bình của PNMD trong tuần qua 1
    Bảng 3.8: Mối liên quan giữa tụ điểm và số lượng bạn tình 1
    Bảng 3.9: Tỷ lệ phần trăm PNMD sử dụng BCS trong lần QHTD gần đây nhất 1
    Bảng 3.10: Mối liên quan giữa tụ điểm và thực hành sử dụng BCS 1
    Bảng 3.11: Các yếu tố liên quan sử dụng BCS trong lần QHTD gần đây nhất 1
    Bảng 3.12: Tỷ lệ PNMD luôn sử dụng BCS trong tháng qua khi QHTD 1
    Bảng 3.13: Một số yếu tố liên quan tới luôn sử dụng BCS với khách lạ 1
    Bảng 3.14: Một số yếu tố liên quan tới luôn sử dụng BCS với khách quen 1
    Bảng 3.15: Lý do PNMD không sử dụng BCS 1
    Bảng 3.16: Mô hình hồi quy logistic xác định yếu tố liên quan tới hành vi 1
    Bảng 3.17: Mô hình hồi quy logistic xác định một số yếu tố liên quan tới hành vi 1
    Bảng 3.18: Mô hình hồi quy logistic xác định một số yếu tố liên quan tới hành vi.1
    Bảng 3.19: Tỷ lệ PNMD sử dụng ma túy 1
    Bảng 3.20: Tình trạng tiêm chích ma túy ở PNMD 1
    Bảng 3.21: Tình trạng sử dụng ma túy ở khách hàng trong một tháng qua 1
    Bảng 3.22: Mối liên quan giữa nhóm tuổi và kiến thức 1
    Bảng 3.23: Xét nghiệm HIV 1
    Bảng 3.24: Tỷ lệ PNMD đã từng nhận các hỗ trợ phòng chống HIV/AIDS 1
    Bảng 3.25: Nhận xét về cung cấp BCS và tiếp cận kênh truyền thông. 1
    Bảng 3.26: Thay đổi kiến thức phòng lây nhiễm HIV trước và sau can thiệp 1
    Bảng 3.27: Thay đổi thực hành sử dụng BCS của PNMD trước, sau can thiệp 1
    Bảng 3.28: Sự thay đổi số lượng khách trung bình của PNMD trong tuần qua 1
    Bảng 3.29: Sự thay đổi tỷ lệ PNMD sử dụng BCS trong lần QHTD gần đây nhất 1
    Bảng 3.30: Thay đổi tỷ lệ PNMD luôn sử dụng BCS trong tháng qua khi QHTD 1
    Bảng 3.31: Thay đổi tỷ lệ PNMD sử dụng ma túy và dung chung BKT 1

    DANH MỤC BIỂU ĐỒ
    Trang
    Biểu đồ 1.1: Tích lũy số người nhiễm HIV còn sống qua các năm 1
    Biểu đồ 1.2: Tình hình dịch HIV tính đến 30/11/2013 1
    Biểu đồ 1.3: Phân bố người nhiễm HIV theo giới tính năm 2012 và 2013 1
    Biểu đồ 1.4: Phân bố người nhiễm HIV theo nhóm tuổi năm 2012 và 2013 1
    Biểu đồ 1.5: Phân bố người nhiễm HIV theo đường lây năm 2012 và 2013 1
    Biểu đồ 1.6: Tỷ lệ nhiễm HIV trong PNMD qua các năm 1
    Biểu đồ 3.1: Phân bố PNMD theo nhóm tuổi 1
    Biểu đồ 3.2: Phân bố PNMD theo trình độ học vấn 1
    Biểu đồ 3.3: Lý do hành nghề mại dâm 1
    Biểu đồ 3.4: Biểu hiện nhiễm trùng LTQĐTD, tình trạng cưỡng bức, 1
    Biểu đồ 3.5: Kiến thức phòng lây nhiễm HIV 1
    Biểu đồ 3.6: Tự nhận thức về khả năng nhiễm HIV của bản thân 1
    Biểu đồ 3.7: Xử trí khi mắc nhiễm trùng LTQĐTD 1

    ĐẶT VẤN ĐỀ

    Đại dịch HIV/AIDS xuất hiện từ năm 1981, đến nay đã thực sự trở thành một thảm họa của thế giới, tính đến cuối năm 2012 ước tính toàn cầu đã có 35,3 triệu (32,2 triệu – 38,8 triệu) người nhiễm HIV đang còn sống. [24], [53], [125], [127].
    Ở Việt Nam, kể từ trường hợp nhiễm HIV đầu tiên vào tháng 12 năm 1990 tại thành phố Hồ Chí Minh, tínhđến30/11/2013 dịch HIV đã lan ra 100% các tỉnh, thành phố trong toàn quốc, 98% số quận, huyện, 78% số xã, phường với sốngườinhiễmHIVhiệncònsốnglà216.254trườnghợp,sốbệnhnhânAIDShiệncòn sốnglà66.533và 68.977trườnghợptửvongdoAIDS [6]. Trong số các trường hợp nhiễm HIV thì tỷ lệ người nhiễm HIV do lây qua đường tình dục chiếm tỷ lệ cao nhất, 45%,kế đó là lây nhiễm qua đường máu chiếm 42,4%, tỷ lệ người nhiễm HIV lây từ mẹ sang con là 2,5% [6], [7], [11], [15]. Mặc dù dịch HIV ở Việt Nam hiện vẫn đang trong giai đoạn dịch tập trung, tác động chủ yếu tới những quần thể có nguy cơ cao, giai đoạn 2008-2012 tỷ lệ người nhiễm qua đường tình dục khác giới có xu hướng tăng [10], [26], [29], [30], [37]. Qua số liệu giám sát trọng điểm nhiều nơi cho thấy sự phát triển nhanh của dịch HIV, khởi đầu trong nhóm nam NCMT trẻ tuổi, trong độ tuổi hoạt động tình dục, sau đó lan truyền qua mạng lưới tình dục mại dâm và sẽ lan sang cộng đồng dân cư bình thường nếu không có những can thiệp hiệu quả [5], [12], [13], [14].
    Từ khi HIV/AIDS trở thành đại dịch thì việc nghiên cứu về HIV/AIDS đã thu hút sự quan tâm của nhiều quốc gia. Việt Nam đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về HIV/AIDS chủ yếu là tìm hiểu các đối tượng và hành vi nguy cơ nhiễm HIV trong cộng đồng, nghiên cứu về huyết thanh học đã được tiến hành và cung cấp nhiều dữ liệu quan trọng cho việc lập kế hoach và hoạch định chính sách, trên cơ sở những kết quả nghiên cứu đó nhiều can thiệp phòng chống HIV/AIDS đã được triển khai mạnh mẽ, khá toàn diện thu được những kết quả quan trọng. Tuy nhiên theo kết quả điều tra IBBS vòng II cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm PNMD cao ở Hải Phòng, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và Cần Thơ (MDĐP trên 19%, MDNH trên 15%), hơn nữa số lượng PNMD ngày càng tăng, sự lây nhiễm HIV giữa nhóm TCMT và PNMD là rất lớn, nhiều PNMD có bạn tình thường xuyên là người TCMT, nhiều bằng chứng cho thấy tỷ lệ PNMD nghiện chích ma túy gia tăng làm tăng nguy cơ lây truyền HIV qua đường tình dục. Chính vì vậy, việc triển khai các nghiên cứu can thiệp trên nhóm nguy cơ cao ở những địa phương này là cần thiết và cấp bách [3], [16].
    Ở Cần Thơ lây nhiễm HIV qua đường tình dục chiếm 77,3%, cho thấy xu hướng lây truyền qua đường tình dục là xu hướng lây truyền HIV chính tại đây [69], [70]. Tuy dịch HIV/AIDS đã được kìm chế ở mức độ thấp, nhưng dịch HIV/AIDS vẫn tiếp tục lây lan, với xu hướng thay đổi đáng lưu ý, tăng sự lây nhiễm HIV qua quan hệ tình dục. Vì lý do trên chúng tôi thấy cần thiết phải có những nghiên cứu định tính kết hợp định lượng để thiết kế chương trình can thiệp hữu hiệu, nhằm góp phần hạn chế căn bệnh thế kỷ này. Trong nghiên cứu này chúng tôi áp dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp theo trình tự nhằm xác định mô hình, triển khai can thiệp và đánh giá hiệu quả của mô hình can thiệp được triển khai.

    MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    1. Mô tả hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS và một số yếu liên quan ở nhóm phụ nữ mại dâm tại thành phố Cần Thơ.
    2. Đánh giá hiệu quả can thiệp dựa vào cộng đồng nhằm giảm hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS ở nhóm phụ nữ mại dâm tại thành phố Cần Thơ.
     
Đang tải...