Thạc Sĩ Nghiên cứu cải tiến quy luật cung cấp nhiên liệu cho động cơ diesel khi cường hóa bằng tăng áp

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 15/9/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    Lời cam đoan
    Mục lục
    Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt
    Danh mục các bảng
    Danh mục các hình vẽ và đồ thị
    MỞ ĐẦU
    1
    Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
    6
    1.1. Tổng quan về tình hình sử dụng động cơ diesel không tăng áp
    hiện nay ở nước ta và nhu cầu cải tiến nâng cao công suất động cơ
    6
    1.1.1. Tình hình sử dụng trong lĩnh vực dân sự
    6
    1.1.2. Tình hình sử dụng trong lĩnh vực quân sự
    6
    1.1.3. Nhu cầu cải tiến để nâng cao công suất bằng biện
    pháp tăng áp
    6
    1.1.4. Một số vấn đề cần nghiên cứu khi cường hóa động cơ
    bằng tăng áp tua bin khí thải
    7
    1.1.5. Kết quả nghiên cứu tăng áp động cơ B6 và những vấn
    đề cần hoàn thiện tiếp theo
    7
    1.2. Một số biện pháp cải thiện quy luật cung cấp nhiên liệu đối
    với động cơ diesel sau khi cường hóa bằng tăng áp tua bin khí
    thải và các nghiên cứu có liên quan
    8
    1.2.1. Các biện pháp điều chỉnh
    8
    1.2.2. Các biện pháp thay đổi kết cấu
    9
    1.2.3. Một số nghiên cứu khác có liên quan
    12
    1.3. Quy luật cung cấp nhiên liệu và yêu cầu đối với quy luật cung
    cấp nhiên liệu của động cơ diesel sau khi cường hóa bằng tăng áp
    13
    1.3.1. Quy luật cung cấp nhiên liệu
    13
    1.3.2. Các dạng quy luật phun nhiên liệu của động cơ diesel
    16
    1.3.3. Yêu cầu mong muốn đối với quy luật cung cấp nhiên
    liệu của động cơ diesel khi được cường hóa bằng tăng áp
    17
    Trang
    1.4. Ảnh hưởng của biên dạng cam, chế độ tải đến quy luật cung
    cấp nhiên liệu (quy luật phun)
    18
    1.4.1. Ảnh hưởng của biên dạng cam
    18
    1.4.2. Ảnh hưởng của chế độ tải
    20
    1.5. Ảnh hưởng của quy luật cung cấp nhiên liệu đến các chỉ tiêu
    công tác của động cơ
    21
    1.6. Trình tự nội dung nghiên cứu của luận án
    23
    1.7. Kết luận chương 1
    25
    Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN
    QUY LUẬT CUNG CẤP NHIÊN LIỆU CHO ĐỘNG CƠ
    DIESEL KHI CƯỜNG HÓA BẰNG TĂNG ÁP
    27
    2.1. Khái quát chung (đặt vấn đề)
    27
    2.2. Cơ sở tính toán biên dạng cam bơm cao áp nhằm cải thiện quy
    luật cung cấp nhiên liệu
    28
    2.2.1. Tiêu chí và phương án lựa chọn dạng cam cải tiến
    28
    2.2.2. Cơ sở tính động học pít tông bơm cao áp HK-10
    29
    2.2.2.1. Động học pít tông bơm cao áp cơ sở HK-10 trên cam
    tiếp tuyến
    29
    2.2.2.2. Động học pít tông bơm cao áp cơ sở HK-10 trên cam
    cải tiến
    31
    2.3. Cơ sở lý thuyết tính toán thủy động hệ thống nhiên liệu của
    động cơ diesel
    34
    2.3.1. Mô hình tính toán
    34
    2.3.2. Các giả thuyết
    35
    2.3.3. Phương pháp tính 36
    2.3.4. Phần mềm áp dụng tính GT-FUEL 37
    2.3.5. Cơ sở lý thuyết (các phương trình đặc tính) của các
    phần tử
    37
    2.3.5.1. Chất lỏng (nhiên liệu) 37
    2.3.5.2. Đường ống cao áp 38
    Trang
    2.3.5.3. Khoang chưa biết áp suất 39
    2.3.5.4. Phần tử tiết lưu (Flow Passage) 40
    2.3.5.5. Phần tử van (Valve) 40
    2.3.5.6. Phần tử dòng chảy tầng (Laminar Flow) 41
    2.3.6. Xác định các điều kiện biên tại bơm cao áp và vòi phun
    41
    2.3.6.1. Các phương trình điều kiện biên tại bơm cao áp 41
    2.3.6.2. Các phương trình điều kiện biên tại vòi phun 42
    2.3.6.3. Hệ phương trình vi phân điều kiện biên 43
    2.3.6.4. Xác định các thông số bổ trợ để giải hệ phương trình điều
    kiện biên.
    47
    2.4. Cơ sở lý thuyết tính toán chu trình và các chỉ tiêu công tác
    của động cơ diesel tăng áp
    51
    2.4.1. Mô hình vật lý tính chu trình công tác động cơ diesel
    tăng áp
    51
    2.4.2. Các phương trình cơ bản tính diễn biến áp suất, nhiệt
    độ của chu trình
    52
    2.4.3. Mô hình cháy
    53
    2.4.3.1. Lựa chọn mô hình cháy 53
    2.4.3.2. Mô hình hiện tượng cháy đa vùng áp dụng đối với tia
    phun trực tiếp (DI-jet)
    54
    2.4.4. Truyền nhiệt và phương trình xác định hệ số tỏa nhiệt
    đối lưu giữa khí cháy và thành vách
    60
    2.4.5. Mô hình máy nén và tuabin
    62
    2.5. Kết luận chương 2
    64
    Chương 3: TÍNH TOÁN LỰA CHỌN QUY LUẬT CUNG CẤP
    NHIÊN LIỆU, KHẢO SÁT CHU TRÌNH VÀ CHỈ TIÊU CÔNG
    TÁC CỦA ĐỘNG CƠ B6 TĂNG ÁP KHI THAY ĐỔI QUY
    LUẬT CUNG CẤP NHIÊN LIỆU
    65
    3.1. Kết quả tính động học pít tông bơm cao áp HK-10
    65
    3.1.1. Sơ lược về bơm cao áp HK-10 65
    Trang
    3.1.2. Đ ộng học với biên dạng cam nguyên thủy (cam tiếp tuyến)
    66
    3.1.3. Động học với biên dạng cam cải tiến
    67
    3.2. Tính toán thủy động, xác định quy luật cung cấp nhiên liệu khi
    dùng cam nguyên thủy và dùng các phương án cam cải tiến
    68
    3.2.1. Mô hình khảo sát hệ thống nhiên liệu bằng phần mềm
    GT - Fuel tính cho động cơ B6 và B6TA
    69
    3.2.1.1. Mô hình và thông số đầu vào 69
    3.2.1.2. Hiệu chỉnh mô hình 71
    3.2.2. Kết quả tính toán quy luật cung cấp nhiên liệu với các
    phương án biên dạng cam
    72
    3.2.3. Kết luận lựa chọn quy luật cung cấp nhiên liệu (quy
    luật phun) và biên dạng cam cải tiến
    74
    3.2.4. Khảo sát các đặc tính thủy động và quy luật cung cấp
    nhiên liệu của hệ thống nhiên liệu sử dụng phương án cam cải tiến
    đã lựa chọn (PA3) và cam nguyên thủy
    76
    3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng quy luật cung cấp nhiên liệu đến chu
    trình và chỉ tiêu công tác của động cơ B6 tăng áp
    81
    3.3.1. Khái quát về phần mềm GT - Power 81
    3.3.2. Mô hình mô phỏng chu trình và các chỉ công tác của
    động cơ B6 và B6TA bằng phần mềm GT-Power
    81
    3.3.2.1. Trình tự nghiên cứu và xây dựng mô hình 81
    3.3.2.2. Thông số đầu vào của mô hình 86
    3.3.2.3. Kết quả tính kiểm tra đối với động cơ B6 khi chưa tăng áp
    (động cơ nguyên thủy)
    89
    3.3.3. Các kết quả tính chu trình và chỉ tiêu công tác của
    động cơ B6TA trước và sau cải tiến biên dạng cam bơm cao áp 92
    3.3.3.1. Chọn chế độ tính toán 92
    3.3.3.2. Kết quả tính chu trình công tác của động cơ B6TA 93
    3.3.3.3. Nhận xét, bình luận 99
    3.4. Kết luận chương 3
    101
    Trang
    Chương 4: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
    102
    4.1. Mục đích và phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
    102
    4.1.1. Mục đích thực nghiệm
    102
    4.1.2. Nội dung và phương pháp thực nghiệm
    103
    4.2. Chế tạo trục cam mới cho bơm cao áp động cơ B6 tăng áp
    103
    4.2.1. Thiết kế bản vẽ chế tạo trục cam mới cho bơm cao áp
    103
    4.2.2. Tiến trình công nghệ chế tạo trục cam bơm cao áp mới
    104
    4.3. Kiểm tra kết quả gia công trục cam mới
    108
    4.4. Thực nghiệm đo lượng nhiên liệu cấp cho chu trình và áp
    suất trên đường ống cao áp
    110
    4.4.1. Trang, thiết bị và chế độ thử nghiệm
    111
    4.4.1.1. Bệ thử bơm cao áp 111
    4.4.1.2. Thiết bị đo áp suất 112
    4.4.1.3. Chế độ thử nghiệm 115
    4.4.2. Trình tự tiến hành thử nghiệm
    116
    4.4.3. Kết quả thử nghiệm
    118
    4.4.3.1. Kết quả đo lượng cung cấp nhiên liệu 118
    4.4.3.2. Kết quả đo áp suất đường ống cao áp 118
    4.4.4. Đánh giá kết quả thử nghiệm, so sánh kiểm chứng với
    kết quả tính mô phỏng
    122
    4.4.4.1. Xử lý kết quả đo lượng cung cấp nhiên liệu 122
    4.4.4.2. So sánh kết quả đo lượng áp suất trong đường ống cao áp 122
    4.4.4.3. Nhận xét kết quả thực nghiệm 124
    4.5. Kết luận chương 4
    125
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
    126
    Danh mục các công trình công bố của tác giả
    128
    Tài liệu tham khảo
    129
    Phụ lục
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
    1. KÝ HIỆU LA TINH
    Kí hiệu Diễn giải
    Đơn vị
    tính
    BCA Bơm cao áp -CCNL Cung cấp nhiên liệu -CNC Computer numerical control (máy điều khiển số) -CFD
    Computational Fluid Dynamics (Tính toán động lực
    học chất lỏng)
    -Cn Tốc độ chuyển động của pít tông bơm cao áp m/s
    ĐCT Điểm chết trên -ĐCD Điểm chết dưới -F
    P
    Diện tích tiết diện ngang của pít tông bơm cao áp mm
    2
    F
    i
    Diện tích tiết diện ngang của lỗ phun mm
    2
    f
    c Tổng diện tích mặt cắt ngang của các lỗ phun m
    2
    GQTC Góc quay trục cam -GQTK Góc quay trục khuỷu -g
    e
    Suất tiêu hao nhiên liệu có ích g/kW.h
    g
    ct
    Lượng nhiên liệu cấp cho 1 chu trình mg/ct
    Gnl
    Lượng tiêu thụ nhiên liệu kg/h
    HTPNL Hệ thống phun nhiên liệu -h
    c Hệ số truyền nhiệt W/m
    2
    -K
    j
    n
    Gia tốc chuyển động của pít tông bơm cao áp m/s
    2
    i Số lỗ phun -K Mô đun đàn hồi khối của nhiên liệu -Me
    Mô men có ích của động cơ Nm
    Kí hiệu Diễn giải
    Đơn vị
    tính
    Ne
    Công suất động cơ kW
    Nu Hệ số Nusselt -n
    c
    Số vòng quay của trục cam bơm cao áp vg/ph
    n
    đc
    Số vòng quay của động cơ vg/ph
    QLCCNL Quy luật cung cấp nhiên liệu -q Tốc độ phun mg/độ
    p
    ϕ
    Áp suất nhiên liệu trong khoang đầu vòi phun Pa, bar
    p
    i
    Áp suất tức thời tại vòi phun Pa, bar
    p
    XL
    Áp suất bên trong xi lanh động cơ Pa, bar
    Re Hệ số Reynolds -S
    max Hành trình lớn nhất của con đội m
    S
    n
    Chuyển vị của pít tông bơm cao áp m
    Vcc.ct Lượng nhiên liệu cung cấp cho 1 chu trình ml/ct
    Vcc
    Quy luật cung cấp nhiên liệu dạng tích phân -Vph.ct
    Quy luật phun tích phân được kí hiệu là -VT
    Lưu lượng cung cấp thể tích của bơm cao áp m
    3
    /s
    2. KÝ HIỆU HY LẠP
    Kí hiệu Diễn giải
    Đơn vị
    tính
    α Hệ số dư lượng không khí -ρ
    nl
    Khối lượng riêng của nhiên liệu kg/m
    3

    k
    Tỉ số tăng áp của máy nén -Δφ
    cc
    Thời gian cung cấp nhiên liệu tính theo góc quay của trục
    cam bơm cao áp
    độ
    φ
    0 Góc công tác của cam độ
    Kí hiệu Diễn giải
    Đơn vị
    tính
    φ
    c Góc quay của trục cam độ
    φ
    f Thời điểm bắt đầu phun độ
    φ
    e Thời điểm kết thúc phun độ
    à
    c Hệ số lưu lượng qua lỗ phun -ωc Tốc độ góc của trục cam bơm cao áp rad/s
    Δp Độ chênh áp suất Pa
    Các kí hiệu khác được giải thích chi tiết theo từng chương mục
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng Tên bảng Trang
    2.1 Kí hiệu, đơn vị tính của các thông số trong các phương trình và hệ
    phương trình vi phân điều kiện biên 44
    3.1 Thông số lựa chọn cho các phương án tính toán cam cải tiến 67
    3.2 So sánh một số thông số động học giữa cam cũ và các
    phương án cam cải tiến đã chọn 67
    3.3 Lượng cung cấp nhiên liệu cho 1 chu trình ở chế độ tải định
    mức của BCA HK-10 nguyên thủy 72
    3.4 Kết quả tính toán các thông số đặc tính phun với các phương
    án biên dạng cam khác nhau 73
    3.5 Thông số đặc trưng của biên dạng cam cải tiến 75
    3.6 Các phần tử chính sử dụng trong các mô hình 82
    3.7 Các thông số đầu vào chung của động cơ B6 (B6TA) 86
    3.8 Kết quả tính toán các chỉ tiêu công các động cơ B6 89
    3.9 Các thông số đánh giá chu trình công tác động cơ B6 89
    3.10 Phân phối năng lượng (cân bằng nhiệt)của động cơ B6
    nguyên thủy
    90
    3.11 Kết quả tính đặc tính ngoài động cơ B6 92
    3.12 Bảng so sánh các thông số đặc trưng của chu trình và chỉ tiêu
    công tác của động cơ B6TA 98
    3.13 Phân phối năng lượng (cân bằng nhiệt) của động cơ B6TA
    khi sử dụng trục cam bơm cao áp với biên dạng cam nguyên
    thủy và cam mới 99
    4.1 Sai lệch kích thước và phân bố các điểm sai lệch của trục
    cam sau gia công so với bản vẽ thiết kế
    109
    4.2 Thông số kĩ thuật chính của bệ thử bơm cao áp DB2000IIA 110
    4.3 Kết quả đo lượng nhiên liệu thực nghiệm cho 200 chu kì 117
    4.4 Kết quả đo lượng nhiên liệu thực nghiệm cho 1 chu kì 121
    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ
    Hình Tên hình vẽ và đồ thị Trang
    1.1 Dạng đồ thị quy luật cung cấp nhiên liệu 14
    1.2 Quy luật phun nhiên liệu 15
    1.3 Sơ đồ các dạng đặc tính phun 16
    1.4 độ nâng của pít tông bơm cao áp với các cam có profile khác
    nhau khi tốc độ trục bơm n
    c
    = 1000vg/ph 19
    1.5 Ảnh hưởng của chế độ tải (vị trí thanh răng BCA) đến lượng
    cung cấp NL, khoảng thời gian phun và thời điểm kết thúc
    quá trình phun 20
    1.6 Ảnh hưởng của thời gian cung cấp nhiên liệu đến sự thay đổi
    áp suất trong xi lanh động cơ 22
    1.7 Đường cong tốc độ W và chiều dài L 23
    1.8 Sơ đồ trình tự nghiên cứu của luận án 25
    2.1 Dạng động học của cam cải tiến 29
    2.2 Sơ đồ chuyển vị của con đội (piston) BCA động cơ B6 30
    2.3 Sơ đồ chuyển vị của con đội con lăn BCA khi sử dụng cam
    cải tiến 32
    2.4 Mô hình tính hệ thống phun nhiên liệu động cơ diesel 35
    2.5 Sơ đồ xác định diện tích lưu thông có ích của cửa nạp và cửa cắt 48
    2.6 Sơ đồ kết cấu của van cao áp. 49
    2.7 Sơ đồ xác định diện tích lưu thông có ích giữa kim phun và đế 50
    2.8 Mô hình vật lý và các dòng năng lượng, khối lượng và các
    thông số trạng thái của chu trình công tác của động cơ 51
    2.9 Các vùng của tia phun và quy luật đánh số các vùng 54
    3.1 Phân bơm của bơm cao áp động cơ B6 66
    3.2 Đồ thị chuyển vị, vận tốc của piston bơm cao áp HK-10 với
    biên dạng cam cơ sở trên động cơ B6 66
    3.3 Đồ thị chuyển vị của piston bơm cao áp HK-10 với các
    phương án lựa chọn biên dạng cam cải tiến trên động cơ B6 68
    3.4 Mô hình các phần tử hệ thống cung cấp nhiên liệu kiểu bơm 70
    Hình Tên hình vẽ và đồ thị Trang
    cao áp - đường ống cao áp - vòi phun trong phần mềm GT-Fuel
    3.5 So sánh kiểm tra lượng cung cấp nhiên liệu cho 1 chu trình ở
    chế độ toàn tải của BCA HK-10 giữa kết quả tính toán mô
    phỏng và số liệu của nhà sản suất 71
    3.6 So sánh đặc tính phun của hệ thống nhiên liệu động cơ B6
    với cam cũ và các phương án cam mới 72
    3.7 Hình dạng và động học con đội của biên dạng cam bơm cao
    áp thay thế 75
    3.8 So sánh đặc tính diễn biến áp suất trong đường ống cao áp
    của hệ thống nhiên liệu động cơ B6 với biên dạng cam
    nguyên thủy trước và sau khi điều chỉnh lượng nhiên liệu
    cung cấp cho chu trình đáp ứng yêu cầu tăng áp cho động cơ
    và với biên dạng mới (PA3). 78
    3.9 So sánh đặc tính áp suất phun của hệ thống nhiên liệu động
    cơ B6 với biên dạng cam nguyên thủy trước và sau khi điều
    chỉnh lượng nhiên liệu cung cấp cho chu trình và với biên
    dạng mới (PA3) 79
    3.10 So sánh đặc tính tốc độ phun của hệ thống nhiên liệu động cơ
    B6 khi sử dụng biên dạng cam nguyên thủy trước và sau khi
    điều chỉnh lượng nhiên liệu cấp cho chu trình và với biên
    dạng cam mới (PA3.) 80
    3.11 Mô hình liên kết các phần tử của động cơ B6 nguyên bản
    trong phần mềm GT-power 84
    3.12. Mô hình liên kết các phần tử của động cơ B6TA (động cơ B6
    tăng áp) trong phần mềm GT-power 85
    3.13 Giao diện nhập thông số lượng phun nhiên liệu cho trình và
    diễn biến áp suất phun trong mô hình GT-power 87
    3.14 Đặc tính bộ tua bin, máy nén do nhà sản xuất cung cấp 88
    3.15 Đặc tính bộ TB-MN Garett TD08 và đặc tính phối hợp động
    cơ B6 tăng áp với bộ TB-MN 88
    Hình Tên hình vẽ và đồ thị Trang
    3.16 Diễn biến áp suất bên trong xi lanh động cơ B6 (chế độ tải
    định mức n
    đc
    = 1800vg/ph) 90
    3.17 Diễn biến nhiệt độ bên trong xi lanh động cơ B6 (chế độ tải
    định mức n
    đc
    = 1800vg/ph) 90
    3.18 Đồ thị công chỉ thị của động cơ B6 trên hệ trục p-V 91
    3.19 Kết quả so sánh đặc tính ngoài của động cơ B6 91
    3.20 Diễn biến áp suất trong xi lanh động cơ B6 tăng áp,
    n
    đc
    =1800v/ph 94
    3.21 Diễn biến tốc độ tăng áp suất tức thời trong xi lanh động cơ
    B6 tăng áp, nđc
    =1800v/ph 94
    3.22 Diễn biến nhiệt độ trong xi lanh động cơ B6 tăng áp,
    n
    đc
    =1800v/ph 94
    3.23 Diễn biến áp suất trong xi lanh động cơ B6 tăng áp,
    n
    đc
    =1200v/ph 95
    3.24 Diễn biến tốc độ tăng áp suất tức thời trong xi lanh động cơ
    B6 tăng áp, nđc
    =1200v/ph 95
    3.25 Diễn biến nhiệt độ trong xi lanh động cơ B6 tăng áp,
    n
    đc
    =1200v/ph 95
    3.26 So sánh tốc độ tỏa nhiệt và quy luật tỏa nhiệt khi cháy trong
    động cơ B6 tăng áp khi sử dụng cam nguyên thủy và cam
    mới, n
    đc
    =1800vg/ph 96
    3.27 So sánh tốc độ tỏa nhiệt và quy luật tỏa nhiệt khi cháy trong
    động cơ B6 tăng áp khi sử dụng cam nguyên thủy và cam
    mới, n
    đc
    =1200vg/ph 96
    3.28 So sánh tốc độ trao đổi nhiệt với thành vách động cơ B6 tăng
    áp khi sử dụng cam nguyên thủy và cam mới, n
    đc
    =1200vg/ph 97
    3.29 So sánh tốc độ trao đổi nhiệt với thành vách động cơ B6 tăng
    áp khi sử dụng cam nguyên thủy và cam mới, n
    đc
    =1800vg/ph 97
    4.1 Bản vẽ 3D chi tiết trục cam bơm cao áp cải tiến của động cơ B6 104
    4.2 Bản vẽ chế tạo chi tiết trục cam BCA cải tiến của động cơ B6 105
    Hình Tên hình vẽ và đồ thị Trang
    4.3 Sơ đồ bước tạo kích thước sơ bộ (1- chi tiết; 2- Phôi) 106
    4.4 Sơ đồ phay biên dạng cam 106
    4.5 Hình ảnh gia công trên máy phay DMU 50 108
    4.6 Quét ảnh trục cam đã gia công trên máy quét scaner 3D 109
    4.7 Kết quả kiểm tra kích thước hình dạng trục cam 109
    4.8 Hình ảnh cấu tạo chung của bệ thử BCA và lắp đặt bơm cao
    áp HK-10 trên bệ thử 112
    4.9 Sơ đồ nguyên lý hệ thống đo áp suất và hình ảnh kết nối thực tế 113
    4.10 Cấu tạo của cảm biến và cách lắp ráp trên đường ống cao áp 114
    4.11 Hình ảnh cảm biến quang và đồ gá trên bệ thử 115
    4.12 Đồ thị kết quả đo diễn biến áp suất đường ống cao áp bằng thực
    nghiệm ứng với trường hợp sử dụng biên dạng BCA nguyên bản 119
    4.13 Đồ thị kết quả đo diễn biến áp suất đường ống cao áp bằng thực
    nghiệm ứng với trường hợp sử dụng biên dạng BCA nguyên
    bản khi đã điều chỉnh tăng lượng nhiên liệu cấp cho chu trình 120
    4.14 Đồ thị kết quả đo diễn biến áp suất đường ống cao áp bằng
    thực nghiệm ứng với trường hợp sử dụng biên dạng BCA cải
    tiến có điều chỉnh lượng nhiên liệu cấp cho chu trình 121
    4.15 Đồ thị so sánh kết quả đo áp suất trong đường ống cao áp
    bằng thực nghiệm với kết quả tính mô phỏng ứng với tốc độ
    động cơ: 600 vg/ph 123
    4.16 Đồ thị so sánh kết quả đo áp suất trong đường ống cao áp
    bằng thực nghiệm với kết quả tính mô phỏng ứng với tốc độ
    động cơ: 1200 vg/ph 123
    4.17 Đồ thị so sánh kết quả đo áp suất trong đường ống cao áp
    bằng thực nghiệm với kết quả tính mô phỏng ứng với tốc độ
    động cơ: 1800 vg/ph 124
    1
    MỞ ĐẦU
    Tính cấp thiết của đề tài:
    Cho đến nay, nguồn động lực chính dùng trong các phương tiện giao
    thông, máy nông nghiệp, lâm nghiệp, các phương tiện cơ giới quân sự vẫn là
    động cơ đốt trong. Trong đó, động cơ diesel chiếm một tỷ trọng lớn và được
    sử dụng phổ biến do có những ưu điểm nổi bật, đặc biệt là động cơ diesel
    phun trực tiếp.
    Ngành công nghiệp động cơ đốt trong đã trải qua nhiều giai đoạn phát
    triển và thu được những thành tựu đáng kể nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn
    các yêu cầu của thực tiễn. Trong những năm qua, do trữ lượng nhiên liệu hóa
    thạch giảm mạnh, do nhu cầu nâng cao hiệu suất và chất lượng làm việc của
    động cơ đã luôn đặt ra cho các nhà chuyên môn nhiệm vụ nghiên cứu, phát
    triển và ứng dụng các công nghệ mới vào động cơ.
    Ngoài những yêu cầu đối với động cơ như tăng tuổi thọ, làm việc tin
    cậy, tiêu thụ ít nhiên liệu thì những yêu cầu khác như tăng công suất tổng,
    công suất lít, giảm hàm lượng các chất độc hại gây ô nhiễm môi trường là
    những hướng nghiên cứu chính đang được quan tâm giải quyết.
    Nhờ sự phát triển của các ngành khoa học có liên quan, ngành động cơ
    đốt trong cũng có những bước phát triển vượt bậc. Ngày nay, người ta đã sử
    dụng nhiều giải pháp có hiệu quả để đáp ứng các yêu cầu trên. Trong đó, tăng
    áp cho động cơ là một biện pháp hữu hiệu. Việc tăng áp bằng tua bin khí thải
    đáp ứng tốt các yêu cầu trên và đang được áp dụng rộng rãi cho động cơ.
    Chính vì vậy, các hãng chế tạo động cơ nói chung, trong đó có động cơ diesel
    cao tốc nói riêng đều chế tạo loại động cơ diesel tăng áp bằng tua bin khí thải.
    Riêng đối với nước ta, do nền công nghiệp chế tạo động cơ chưa phát
    triển, chủng loại phương tiện và động cơ sản xuất từ Liên xô cũ và Nga hiện
    nay còn đang được sử dụng còn nhiều với động cơ diesel không tăng áp. Nhu
    cầu đặt ra là cần phải nâng cao công suất tổng và công suất lít cho những
    động cơ này để đáp ứng yêu cầu về khả năng cơ động, chuyên chở hàng hóa
    2
    và cải thiện các chỉ tiêu công tác nhằm phát huy tối đa hiệu quả khai thác
    động cơ và trang bị là rất cần thiết. Giải pháp hiệu quả và có tính khả thi cao
    là cường hóa những động cơ diesel không tăng áp này bằng tăng áp tua bin
    khí thải.
    Sau khi cường hóa bằng tăng áp tua bin khí thải cho động cơ mà trước
    đây đã thiết kế là không tăng áp thì lượng không khí nạp vào xi lanh động cơ
    cho một chu trình tăng lên, do đó để thành phần hỗn hợp nằm trong vùng hỗn
    hợp cháy nhằm mục đích tăng công suất, cần tăng lượng nhiên liệu cấp cho chu
    trình. Để bổ sung thêm lượng nhiên liệu cấp cho chu trình người ta thường sử
    dụng các biện pháp như điều chỉnh lại vị trí pít tông trong xy lanh bơm, tăng
    đường kính các lỗ phun.v v. Khi tăng thêm lượng nhiên liệu cấp cho chu trình
    sẽ kéo dài thời gian phun, hiệu quả quá trình cháy sẽ bị ảnh hưởng, cháy rớt
    tăng làm tăng trạng thái nhiệt các chi tiết, tăng nhiệt độ nước làm mát và giảm
    hiệu suất. Vì vậy, việc nghiên cứu cải thiện quy luật cung cấp nhiên liệu bằng
    cách lựa chọn biên dạng cam bơm cao áp phù hợp theo hướng tăng tốc độ cung
    cấp để không kéo dài thời gian phun, đồng thời cải thiện quy luật cung cấp
    nhiên liệu nhằm tối ưu quá trình cháy của động cơ là rất cần thiết.
    Mục tiêu nghiên cứu của luận án:
    Mục tiêu của luận án là nghiên cứu cải tiến quy luật cung cấp nhiên liệu
    theo hướng thay đổi biên dạng cam của bơm cao áp đang sử dụng trên động
    cơ diesel không tăng áp với hệ thống cung cấp nhiên liệu kiểu bơm cao áp -van cao áp - đường ống cao áp - vòi phun (kiểu Bosch) để rút ngắn thời gian
    cấp nhiên liệu cho chu trình và cải thiện quy luật cung cấp nhiên liệu nhằm
    nâng cao hiệu suất nhiệt của chu trình, đáp ứng yêu cầu cường hóa chính động
    cơ đó bằng tăng áp tua bin khí thải.
    Đối tượng nghiên cứu:
    Đối tượng được sử dụng để nghiên cứu trong đề tài là động cơ B6 lắp
    trên xe PT-76 trong đó đối tượng trực tiếp là bơm cao áp HK-10. Động cơ B6
    do Liên Xô (cũ) chế tạo và chưa được tăng áp là động cơ diesel 4 kỳ, buồng
    3
    cháy thống nhất. Động cơ dự kiến được cường hóa bằng tăng áp tua bin khí
    thải với mức độ tăng áp trung bình (
    k
    = 1,5  1,7), không làm mát khí nạp,
    công suất động cơ tăng lên từ 28 đến 30%. Do nhu cầu về nâng cao tính cơ
    động cho các phương tiện chiến đấu nên Binh chủng Tăng - Thiết giáp đã lựa
    chọn loại động cơ này để nghiên cứu khả năng cường hóa bằng tăng áp. Kết
    quả đề tài cấp Bộ Quốc phòng “Nghiên cứu cường hoá động cơ B6 bằng
    phương pháp tăng áp tua bin khí thải” đã tăng công suất của động cơ lên
    khoảng 29% (có tên gọi là động cơ B6TA)[9]. Biện pháp thực hiện trong đề
    tài này là điều chỉnh xoay pít tông bơm để tăng hành trình có ích cấp nhiên
    liệu của bơm kết hợp các biện pháp điều chỉnh góc phun sớm nhiên liệu.
    Trong quá trình chạy thử nghiệm còn bộc lộ một số hạn chế như động cơ quá
    nóng, khói nhiều ở chế độ toàn tải nên Cục Kỹ thuật - Bộ tư lệnh Tăng thiết
    giáp đang thực hiện tiếp đề tài cấp Bộ Quốc phòng: “Nghiên cứu hoàn thiện
    công nghệ cường hóa động cơ B6 trên xe tăng PT-76”, kết quả của luận án
    cũng là một hướng trong việc hoàn thiện công nghệ này.
    Phạm vi nghiên cứu:
    Phạm vi nghiên cứu của luận án là tính toán thiết kế biên dạng cam bơm
    cao áp theo hướng nâng cao cường độ phun cho hệ thống cung cấp nhiên liệu
    kiểu bơm cao áp - van cao áp - đường ống cao áp - vòi phun (kiểu Bosch)
    thay thế biên dạng cam của bơm cao áp nguyên thủy nhằm đáp ứng yêu cầu là
    không kéo dài thời gian phun và cải thiện quy luật phun để tiếp tục sử dụng
    cho chính động cơ đó sau khi được cường hóa bằng tăng áp tua bin khí thải
    nhằm cải thiện các chỉ tiêu công tác của động cơ.
    Phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật sử dụng:
    Phương pháp nghiên cứu là kết hợp giữa lý thuyết và thực nghiệm.
    Về lý thuyết:
    - Trình bày phương pháp tính toán thiết kế biên dạng cam bơm cao áp theo
    hướng nâng cao cường độ phun. Động học của cam là thông số đầu vào để tính
    toán lượng nhiên liệu phun (cấp) cho một chu trình và quy luật cung cấp nhiên
    4
    liệu (quy luật phun) và các đặc tính thủy động. Trình bày cơ sở tính toán và ứng
    dụng phần mềm GT-Fuel tính toán thủy động hệ thống nhiên liệu và quy luật
    phun nhằm chọn ra biên dạng cam hợp lý có tốc độ chuyển động của pít tông
    bơm cao áp cao hơn, đồng thời ứng suất tiếp xúc giữa cam và con đội nằm trong
    giới hạn cho phép. Lượng nhiên liệu cấp cho chu trình và quy luật phun (dưới
    dạng diễn biến áp suất phun) là điều kiện đầu vào để tính toán chu trình và các
    thông số đánh giá động học diễn biến của chu trình công tác của động cơ.
    - Trình bày cơ sở tính toán và ứng dụng phần mềm GT-Power tính toán
    quy luật tỏa nhiệt khi cháy , sự phát triển áp suất, nhiệt độ cháy trong xy lanh và
    các chỉ tiêu công tác của động cơ sau khi được cường hóa sử dụng bơm cao áp
    với trục cam bơm cao áp nguyên thủy và trục cam bơm cao áp cải tiến.
    Về thực nghiệm:
    - Tiến hành chế tạo trục cam mới với biên dạng cam đã được lựa chọn
    bằng công nghệ CNC.
    - Nghiên cứu thực nghiệm trên bệ thử bơm cao áp nhằm đánh giá mức độ
    chính xác biên dạng các vấu cam, đo lượng cung cấp nhiên liệu cho chu trình và
    đo diễn biến áp suất phun - các thông số phản ánh quy luật phun.
    Ý nghĩa khoa học của luận án:
    - Trình bày cơ sở khoa học của việc cải tiến quy luật cung cấp nhiên liệu
    trên cơ sở ứng dụng biên dạng cam ba cung (một cung lõm, hai cung lồi) để
    tăng tốc độ phun và mở rộng dải góc phun có áp suất phun cao, tốc độ phun
    lớn để cải thiện quy luật cung cấp nhiên liệu và không kéo dài thời gian phun
    khi cải hoán động cơ không tăng áp sang động cơ tăng áp.
    - Xây dựng được các mô hình phù hợp trong các phần mềm để khảo sát
    các đặc tính thủy động của hệ thống nhiên liệu kiểu Bosch và các thông số
    động học của chu trình công tác của động cơ diesel trước và sau khi thay đổi
    quy luật cung cấp nhiên liệu.
    5
    Ý nghĩa thực tiễn của luận án:
    - Đưa ra được bộ số liệu kết cấu của biên dạng cam cải tiến dùng để chế
    tạo trục cam mới cho bơm cao áp HK-10 dùng cho động cơ B6, V2 khi cường
    hóa bằng tăng áp, đồng thời đưa ra quy trình thiết kế, công nghệ chế tạo trục
    cam đó bằng công nghệ CNC.
    - Khẳng định khả năng sử dụng mô hình tính toán kết hợp với chương
    trình mô phỏng để nghiên cứu và phát triển động cơ ở các cơ sở nghiên cứu
    và tại các nhà máy chế tạo.
    Bố cục của luận án:
    Luận án gồm mở đầu, kết luận và 4 chương:
    Mở đầu
    Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
    Chương 2: Cở sở lý thuyết nghiên cứu cải tiến quy luật cung cấp nhiên liệu
    cho động cơ diesel khi cường hóa bằng tăng áp
    Chương 3: Tính toán lựa chọn quy luật cung cấp nhiên liệu, khảo sát chu trình
    và chỉ tiêu công tác của động cơ B6 tăng áp khi thay đổi quy luật cung cấp
    nhiên liệu
    Chương 4: Nghiên cứu thực nghiệm
    Kết luận và kiến nghị
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...