Thạc Sĩ Nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự nghèo đói của các hộ ngư dân ven đầm Nha Phu, Huyện Ninh Hòa,

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự nghèo đói của các hộ ngư dân ven đầm Nha Phu, Huyện Ninh Hòa, Tỉnh Khánh Hòa

    MỤC LỤC
    Lời cam đoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục Lục iii
    Danh mục các hình, sơ đô vi
    Danh mục bảnẹbiều vi
    Danh mục các chữ viết tẳt viii
    Phần I11Ờ đầu 1
    Chương 1. TỔNG QUAN VÊ LÝ THUYẾT NGHÈO ĐÓI 4
    1.1. Khái niệm về nghèo đói 4
    1.2 Các phương pháp tiếp cận đo lường nghèo đói 6
    1.3. Những nhân tồ ảnh hưởng đến nghèo đói 9
    1.3.1 Nghể nghiệp và tình trạng việc làm 9
    1.3.2 Trình độ học vẩn 11
    1.3.3 Khả năngtiểp cận các nguồn lực cơ bản 12
    1.3.4 Những đăc điềm về nhân khầu hoc 14
    1.3.5 Khả năng tiểp cận các hạ tầng cơ sở thiết yếu 16
    1.4 Đề xuẩt mô hình nghiên cứu 16
    1.5 Tồng hơp tình hình nghèo đói trên thế giới và ở Việt Nam 19
    1.5.1 Tình hình nghèo đói trên thế giới 19
    1.5.2 Kinh nghiêm của các tồ chức quốc tể và các nước vể xóa đói giảm nghèo 23
    1.5.3 Tình hình nghèo đói ở Việt Nam 29
    Chương 2. THIẾT KẺ NGHIÊN cứu 36
    2.1. Sơ lược về vùng nghiên cửu 36
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 38
    2.2.1 Xác định các chỉ tiêu phân tích nghèo đói 38
    2.2.2 Mô hình kinh tế lượng 40
    2.2.3 Mô hình Binary Logistic phân tích những nhân tố tác động đển khả năng
    nghèo của hộ gia đình 44
    2.3 Nguồn số liệu sừ dung 46
    2.4 Mau nghiên cứu và phằn mền sừ dụng 47
    2.4.1 Mau nghiên cửu 47
    2.4.2 Các phằn mền được sử dụng 48
    2.5 Hạn chế của mô hình kinh tế lượng 48
    Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 50
    3.1. Nghèo theo khu vưc địa lý 50
    3.2. Nghèo và tình trạng nghề nghiệp của hộ 52
    3.3 Trình độ học vấn 55
    3.4. Đặc điềm về nhân khẳu hoc 58
    3.5 Dân tộc thiều sồ 64
    3.6 Khả năng tiểp cận nguồn lực 65
    3.7 Khả năng tiểp cận các điểu kiện sống cơ bản 74
    3.8 Mô hình kinh tể lượng 76
    3.8.1 Ket quả ước tham số mô hình 76
    3.8.2 Mô hình Binary Logictis 78
    Chương 4. GỢI Ý CHÍNH SÁCH NHẰM GIẢM NGHÈO CHO CÁC XÃ VEN ĐẦM NHA PHU 81
    4.1 Những gợi ý chính sách tử mô hình kinh tế lươnẹ 81
    4.1.1 Việc làm 82
    4.1.2. Đất đai 85
    4.1.3. Vay vốn 86
    4.1.4. Quy mô hô và vấn đề giới tính 89
    4.1.5. Giáo due 91
    4.2. Giới hạn của đê tài nghiên cứu 93
    Kết luận 94
    Tài liệu tham khảo 95
    Phụ lục 97
    PHẦN MỞ ĐẦU
    1- Tính cấp thiết của luận văn
    Nẹhèo đói là một hiên tượng kinh tế xã hội nóng bỏng và bức xúc của mọi quốc gia và ngày càng thu hút sư chú ý của cộng đồng quốc tể trong việc tìm kiếm giải pháp xóa đói, giảm nghèo.
    Việt Nam luôn coi vấn đê xoá đói giảm nghèo là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tể - xã hội của đẩt nưòc, cũng như Việt Nam đã công bố cam kết thực hiên các mục tiêu phát triển quốc tể đà đưoc nhẳt trí tại Hội nghị thượng đỉnh các quốc gia năm 2000. Công cuộc phát triền kinh tể và xoá đói giảm nghèo của Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kề và được quốc tế đánh giá cao. Tỷ lệ nghèo giảm nhanh từ 58,1% năm 1993 xuống còn 19,5% năm 2004, tương đương 24 triệu người đã thoát nghèo sau 11 năm. Neu so với mục tiêu phát triền thiên niên kỷ của Liên họp quốc là giảm tỷ lệ nghèo đói xuống còn một nừa trong giai đoạn dài hơn là 1990-2015 thì quả là một thành tích đặc biêt. Tuy vây, Việt Nam đang là nước có thu nhâp bình quân đầu ngưỡi thấp và thoát khỏi nghèo đói vẫn còn là giấc mơ của hàng triệu người dân. Đại bộ phận dân cư có mức thu nhập chỉ trên ngưõngnghèo chút ít nên rất di bị tái nghèo nếu có những chẩn động kinh tế từ bên ngoài.
    Theo GSO (2004), hơn 90% người nghèo sống và làm việc ở nông thôn và 45% dân nông thôn sống dưới mức nghèo. Họ là những ngựời sản xuẩt nhỏ, là nông dân hoặc là ngư dân ven biền. Tối đa hoá lợi ích và giảm thiều rủi ro; đảm bảo rằng người nghèo cũng được tiểp cận với các cơ hội mới và được hưởng lợi tử quá trình gia nhập WTO cũng như chống tái nghèo, xuất hiện hình thái nghèo mới là một thách thức lớn lao cho Việt Nam
    Xoá đói giảm nghèo là yếu tố cơ bản đề đảm bảo công bằng xã hội và tăng trưởng bển vững. Do đó, xoá đói giảm nghèo được coi là một bộ phân cấu thành của Chiển lược phát triển kinh tể - xã hội của cả nước, các ngành và các địa phương.
    Các xã ven đầm Nha Phu bao gồm: Ninh Phú, Ninh Giang, Ninh Hà, Ninh Lộc, Ninh ích thuộc huyện Ninh Hoà và xã Vĩnh Lương thuộc thành phố Nha Trang Phân bố dân cư ờ các xă ven đấm Nha Phu như sau: Xã Ninh ích - 8.877 người (1.863 hộ); xã Ninh Lôc - 8.528 người (1.609 hộ); xã Ninh Hà - 7.831 nẹười (1.539 hộ) ; xã Ninh Giang 8.399 người (1.623 hộ); Ninh Phú 6.506 người (1.315 hộ) và xã Ninh Vân 1616 người (317 hộ). Như vậy, dân số của các xã ven đằm Nha Phu, huyên Ninh Hoà là: 41.757 người (8.266 hô). Tỷ lệ các hộ nghèo theo chuẩn của tỉnh Khánh Hoà là 19,52% và theo chuẩn Quốc gia là 16,54% Các hô ngư dân chủ yểu tiến hành hoạt động nuôi trổng thuỷ sản và khai thác hải sản nhưng vấn để đặt ra là trong điều kiện thiên nhiên thuận lơi, năm doc theo trục quốc lộ 1, gấn thành phố Nha Trang và thị trấn Ninh Hoà nhưng vì sao tỷ lê các hộ nghèo vẫn còn cao.
    Đe thực hiện mục tiêu giảm nghèo đến năm 2010, tỷ lệ hộ nghèo còn 2,4% theo chuằn Quốc gia và 4% theo chuẩn mới của tỉnh là một vẩn đế rất khó khăn đòi hỏi các ngành, các cấp và tự mỗi hộ gia đình phải vươn lên thoát nghèo trên cơ sờ khoa học và mang tính bẽn vững cao.
    Xuất phát từ những lý do trên là cơ sờ đề tác giả chọn để tài “Nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự nghèo đói của các hộ ngư dân ven đầm Nha Phu, huyện Ninh Hoà, tỉnh Khánh Hoà” làm Luận văn tốt nghiêp của mình.
    2- Mục tiêu và nhỉệm vụ nghỉên cứu
    Muc tiêu của đê tài là nẹhiên cứu các nhân tố ảnh hường đến sự nghèo đói của các hô ngư dân ven đằm Nha Phu, trên cơ sờ đó để xuất giải pháp xoá đói giảm nẹhèo cho vùng. Với mục tiêu đã để ra, luận văn cần phải giải quyểt các nhiêm vụ sau đây:
    - Làm rõ khái niệm, bản chất của nghèo đói.
    - Xác đinh các yếu tố tác đông đển sự nghèo đói của các hộ ngư dân ven đầm Nha Phu.
    - Gợi ý chính sách và để xuất một số giải pháp xoá đói giảm nẹhèo cho vùng.
    3- Đốỉ tượng và phạm vỉ nghỉên cứu
    1 Chưcrng trình mục tiêu giảm nghèo tinh Khánh Hoà, giai đoạn 2006-2010, số liệu đển ngày 01.01.2006. trang 137.
    Đối tượng nghiên cứu của luận văn là vấn để nghèo đói, nguyên nhân của nghèo đói cũng nhu tác nhân tố tác động đến nghèo đói.
    Phạm vi nghtên cứu. Đe tài tập trung nehiên cứu các hộ ngu dân ven đấm Nha Phu gồm các xã: Ninh ích; Ninh Lộc; Ninh Hà; Ninh Giang; Ninh Phú và Ninh Vân thuộc huyện Nính Hoà trong thời gian từ 2005-2006.
    4- Phuơng pháp nghiên cứu
    Trong quá trinh thục hiện luận văn, các phương pháp chung nghiên cửu khoa học đã được áp dụng như: phương pháp phân tích kinh tể, phương pháp tổng hợp, phương pháp tiếp cận hệ thống, phưong pháp thống kê, các phẩn mềm thống kê chuyên dụng: Excel, SPSS ., và các phương pháp khác.
    5- Nhũng đóng góp cùa luận văn
    về ý nghĩa lý thuvết, luận văn góp phấn hệ thống hóa cơ sờ lý luận vể nghèo đói, đồng thời làm rõ bàn chất của nghèo đói.
    về ý nghĩa thực tiễn, luận văn làm phong phú thêm thực tể và kinh nghiệm nghiên cứu vấn để nghèo đói, đặc biệt là vấn để nghèo đói của các hộ dân làm nghể thủy sàn. Luận văn cũng có thề làm tài liệu để nghiên cứu và giảng dạy trong các trườngĐại học.
    6- Cấu trúc của luận văn
    Ngoài phẩn mờ đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn đưọc cấu trúc thành bốn chươne như sau:
    Chương 1. Tổng quan lý thuyết vể nghèo đói
    Chương 2. Thiết kế nghiên cứu
    Chương 3. Kết quả nghiên cứu
    Chương 4. Gợi ý chính sách nhằm giàm nghèo cho các xã ven đầm Nha Phu.
    Chương 1:
    TỎNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ NGHÈO ĐÓI
    1.1 Khái niệm về nghèo đói
    Không tổn tại một khái niệm thống nhất về nghèo đói. Nghèo đói đó là một hiện tượng nhiều mặt. Nó có nẹhĩa là không có đưọc sự lựa chọn và khả năng có đươc cuộc sống bình thường. Trong báo cáo của chương trình phát triền Liên Hợp Quốc (UNDP) vê phát triền con ngưỡi năm 1997 có ba quan điềm khác nhau vể nghèo đói:
    ã Quan điềm thu nhâp (hoặc tiêu dùng).
    ã Quan điềm nhu cầu cơ bản.
    ã Quan điềm khả năng phát triền tiềm năng con người.
    Theo quan điềm thu nhập thì đây là một cách hiểu vấn đê hẹp nhẩt. Môt người được cho là vô sản nếu như mức thu nhập của anh ta dưới một ngưỡng xác định. Tiểp cận vấn đê nghèo đói theo quan điềm nhu cấu cơ bản của ngưỡi dân có cách hiểu rộng hơn. Quan điềm này không xuất phát từ mức thu nhập, mà xuất phát từ khả năng mà xã hội có thề cung cấp cho người dân để ho ngăn ngửa nghèo đói. Nghĩa là với thu nhập không nhiêu, người dân có thề tự mình sản xuất môt phần sản phẳm nào đây, còn những nhu cằu khác sẽ được thoả màn nhò các dịch vu miễn phí của Nhà nước trong các lĩnh vưc như chăm sóc sức khoẻ, giáo due .
    Quan điểm thử ba xem xét vấn đê nẹhèo đói từ quan điềm khả năng phát triền tiềm năng con người. Người dân không thề có đươc khả năng thoả mân một cách đằy đủ mọi nhu cầu căn bản của mình như: ăn, mặt, ở . Ngoài ra, họ còn bị han chế tiểp cận với các dịch vu chăm sóc sức khoẻ và giáo dục, tham gia vào các hoạt động đoàn thề và không được thoả mãn cả nhu cằu về văn hoá xã hội . Nói tóm lại, sự lưa chọn của người dân bi han chể. Áp dụng quan điềm tiếp cận này cho phép đinh nghĩa nẹhèo đói như là một sự thiếu vẳng hàng loat nhu cấn cơ bản và hạn chế sự lựa chọn của con người.
    Quan điềm này không loại trữ hai quan điểm trên, mà bao trùm lên cả hai quan điểm ấy. Nghĩa là bao gồm cả mức thu nhập thấp và han chể khả năng con nguời thoả mãn những nhu cầu cơ bản của mình. Cách nhìn vấn để từ quan điềm phát triền con
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    1. Cục thống kê tỉnh Khánh Hoà (2005), Niên giám tliống kê tínli Khánh Hoà năm 2005. Nha Trang-2006.
    2. Sờ Thuỷ sản Khánh Hoà (2005). Báo cáo Cliươìig trình kinh tể biển.
    3. Sở Lao động- Thương binh và Xã hội Khánh Hoà (2006). Báo cáo mục tiêu
    Chươììg trìnli xoá đói giảm nghèo tỉnh Khánh Hoà tliời kỳ’ 2006 -2010.
    4. Chương trình mục tiêu giảm nghèo tỉnh Khánh Hoà, giai đoạn 2006- 2010, số liệu
    đến ngày 01.01.2006, trang 137.
    5. Bộ Lao động-Thương binh và Xă hội (2004), Hệ thẳng văn bản về Bảo trợ xã hội và Xóa đói giảm nghèo. NXB Lao đônẹ-Xã hội, Hà Nội.
    6. Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (2006), Tài liệu tập huấn cán bộ giảm nghèo cấp tỉnh, huyện, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội.
    7. Hoàng Trọng (2002). Xử lý dữ liệu nghiên cứu với SPSS for Windows, NXB Thống kê, Hà Nội.
    8. Vũ Thiểu và những người khác (1998). Giáo trình Kinh tể lượng, Trường đại học Kinh tế quốc dân, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
    9. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh(2003), Phăn công và hợp tác lao động giới trong phát triển hộ giơ đình và cộng động ngu dân ven biến Việt Nơm hiện nay- thực trạng và xu hướng biển đổi.
    10. Nguyễn Trọng Hoài (2005). Báo cáo Nghiên cứu nghèo đói miền Đông Nam Bộ.
    11. Báo cáo chuns của Nhóm công tác các Chuyên gia chính phủ- Nhà tài trợ-Tồ chức phi chính phủ (1999), Tắn công nglièo đói, Hà Nội.
    12. Báo cáo chung của các nhà tài trợ tại Hội nạhị Tư vấn các nhà tài trợ Việt Nam, Nghèo, Hà Nội, 12/2003.
    13. Bộ Lao động-Thương binh và Xã hôi (2004), Hệ tlìống văn bản về Bảo trợ xã hội và Xóa đói giảm nglièo, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội.
    14. Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (2003), Tài liệu tập huấn cán bộ xóa đói giảm nghèo cấp xã, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội.
    15. Diễn đàn Kinh tế-Tài chính Việt-Pháp (2003), Chính sách và chiến lược giảm bắt bình đẳtĩg và nghèo khổ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    16. Diễn đàn Kinh tể-Tài chứih Viêt-Pháp (2004), Vì một sự tăng trưởng và một xã hội công bằng, hai tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    17. Đỗ Tuyết Khanh (2004), Vi tín dụng: Một phương thức xóa đói giảm nghèo,
    18. Lê Xuân Bá và những nẹười khác (2001), Nghèo đói và xóa đói giảm nghèo ờ Việt Nam, NXB Nôngnẹhiệp, Hà Nội.
    19. Lương Hồng Quang (2002), Vãn hóa của nhóm nghèo ở Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.
    20. Nhóm hành động chống đói nghèo (2004), Đánh giá nghèo theo vùng: Vùng Đồng bằng sông cửu Long.
    21. Nhóm tác chiến bản đổ đói nghèo liên Bộ (2003), Đói nghèo và bất bình đẳng ờ Việt Nam, các yêu tô vê khí hậu, nông nghiệp và không gian, Viện nghiên cứu Chính sách lương thực quốc tế và Viện nghiên cữu phát triển, Hà Nội.
    Tài liệu tiếng Anh
    22. Wang Sangui, Li Zhou and Ren Yanshun (2004), The 8-7 National Poverty Reduction Program in China — The National Strategy and Its Impact, http://www.worldbank.org/wbi/reducingpovertv/docs/FullCases/China%20PDF/China %208-7.pdf
    23. World Bank, Poverty Manual, http://www.worldbank.org/wbi/povertvanalysis/manual/
    24. World Bank (2004), Republic of Korea: Four Decades of Equitable Growth, http://www.worldbank.org/wbi/reduc in gpovertv/docs/FullCases/EAP%20PDF/Korea%
    20Poverty.pdf
     
Đang tải...