Thạc Sĩ Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số phát triển con người tỉnh Bắc Giang

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 16/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số phát triển con người tỉnh Bắc Giang
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường


    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữviết tắt v
    Danh mục bảng vii
    1 ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñềtài 2
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñềtài 3
    2 TỔNG QUAN MỘT SỐVẤN ðỀLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    VỀPHÁT TRIỂN CON NGƯỜI (HDI). 4
    2.1 Cơsởlý luận 4
    2.2 Cơsởthực tiễn. 34
    2.3 Hệthống các công trình nghiên cứu liên quan ñến ñềtài 41
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 56
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu. 56
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 65
    3.3 Hệthống các chỉtiêu nghiên cứu, ñánh giá chỉsốHDI 69
    4 THỰC TRẠNG VÀ CÁC NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG
    ðẾN CHỈSỐHDI ỞTỈNH BẮC GIANG 70
    4.1 Thực trạng chỉsốHDI ởtỉnh Bắc Giang 70
    4.1.1 Thực trạng vềchỉsốtuổi thọtrung bình (hay còn gọi là tuổi hy
    vọng sống bình quân tại lúc sinh): 70
    4.1.2 Thực trạng vềTri thức của dân cư 71
    4.1.3 Thực trạng vềThu nhập của dân cư 74
    4.2 Các nguyên nhân ảnh hưởng ñến HDI 80
    4.2.1 Các nguyên nhân ảnh hưởng ñến Tuổi thọcủa dân cư 81
    4.2.2 Các nguyên nhân ảnh hưởng ñến Tri thức của dân cư 84
    4.2.3 Các nguyên nhân ảnh hưởng ñến Thu nhập của dân cư 87
    4.3 ðịnh hướng các giải pháp nhằm nâng cao chỉ số HDI năm
    (2010-2015) 97
    4.3.1 ðịnh hướng nâng cao chỉsốHDI năm (2010-2015) 97
    4.3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao chỉsốHDI năm (2010-2015) 98
    5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 105 5.1 Kết luận 105
    5.2 Khuyến nghị 110
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 113


    1. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1. Tính cấp thiết của ñềtài
    Lịch sửnhân loại là lịch sửphát triển của loài người, bởi lẽ"con người
    làm nên lịch sử". Theo tiến trình của lịch sửcon người luôn luôn ước vọng có
    một cuộc sống tựdo, dồi dào vềvật chất, phong phú vềtinh thần và ngày
    càng ñược nâng cao vềtri thức. Tuy nhiên, trong từng giai ñoạn lịch sửthì
    mục tiêu phấn ñầu của con người có khác nhau. Trong thời ñại ngày nay, phát
    triển con người ñã trởthành một cơhội thực sự, một m ục tiêu cho nhiều quốc
    gia và cộng ñồng trên thếgiới. Việt Nam nằm trong sốnhững quốc gia này.
    Ngay từkhi tuyên bốkhai sinh nước Việt Nam dân chủCộng hoà (2/9/1945),
    Chủtịch HồChí Minh ñã khẳng ñịnh với thếgiới rằng mục ñích tối cao của
    mọi hành ñộng của tất cảnhân dân và Nhà nước Việt Nam là phát triển phải
    vì con người, do con người và của con người. Thực tếdiễn ra trong gần 60
    năm qua, nhất là trong thời kỳ ñổi mới là minh chứng hùng hồn khẳng ñịnh
    thành tựu phát triển con người ởViệt Nam.
    ðể ño lường kết quảvà ñánh giá thành tựu phát triển con người, báo cáo
    phát triển con người năm 1990 và các báo cáo tiếp theo của UNDP ñã ñưa ra
    một loạt chỉsố. Chỉ số tổng hợp nhất ñược ñưa ra là chỉsố phát triển con
    người (HDI).
    ChỉsốHDI là giá trịtrung bình của 3 chỉtiêu :
    - Khảnăng sống lâu: ðo ñược bằng tuổi thọbình quân tính từkhi sinh ra.
    - Trình ñộgiáo dục: ðược tính tổng hợp theo tỷlệbiết chữcủa người lớn
    và tỷlệ ñi học tiểu học, trung học và ñại học.
    - Mức sống: ðược ño bằng giá trị(GDP) tính bình quân ñầu người thực
    tếtheo sức mua tương ñương (PPP).
    Trên cơsởthiết lập giới hạn cận trên và cận dưới phù hợp với trạng thái
    phát triển con người toàn cầu, HDI chỉnhận giá trịtrong khoảng 0 ư1.
    HDI của một quốc gia (một ñịa phương) càng lớn (càng gần 1) thì trình
    ñộphát triển con người của quốc gia (hay ñịa phương) ñó ñược coi là càng
    cao và ngược lại [3]. Có thểnói, với HDI việc ñánh giá vềthành tựu phát triển
    trởnên toàn diện hơn và phản ánh chân thực hơn tính mục tiêu của nó. Theo
    thời gian, HDI không chỉphản ánh trạng thái và những tiến bộvềphát triển
    con người mà còn là một căn cứ ñể xác ñịnh và lựa chọn các mục tiêu và
    chính sách phát triển kinh tế – xã hội của một quốc gia, một ñịa phương.
    Chính vì vậy mà nhu cầu tính chỉsốHDI ñã nhanh chóng ñược các quốc gia
    trên thếgiới hưởng ứng trong ñó có Việt nam. Rất nhiều tỉnh, thành phốcủa
    Việt Nam sau khi ñược tiếp cận với báo cáo quốc gia vềphát triển con người
    năm 2001 do Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia biên soạn ñã
    triển khai tính chỉ số HDI cho ñịa phương mình, tuy nhiên nhưng mỗi ñịa
    phương lại vận dụng các công thức tính và nguồn số liệu ñể tính rất khác
    nhau, ít có ñịa phương nào tính toán ñược các chỉsốthành phần của chỉsố
    HDI theo ñúng quy ñịnh của UNDP [14].
    Vì vậy việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng ñến chỉsốphát triển con
    người HDI, ñể tính chỉ số HDI phù hợp với nội dung công thức tính của
    UNDP, ñồng thời ñểphục vụcho công tác ñánh giá sựphát triển của tỉnh (rất
    cần thiết ñối với tỉnh) Bắc Giang nhân dịp kỷniệm 115 năm ngày thành lập
    và hướng tới ðại hội ñảng bộcủa tỉnh lần thứXVII. ðó cũng là mục tiêu của
    ñềtài nghiên cứu khoa học: "Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng ñến chỉsố
    phát triển con người tỉnh Bắc Giang."
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Trên cơsởlí luận và thực tiễn vềphát triển con người, ñánh giá thực
    trạng và các nhân tố ảnh hưởng ñến phát triển con người ởtỉnh Bắc Giang, từ
    ñó ñưa ra một sốgiải pháp nhằm nâng cao chỉsốHDI ởtỉnh Bắc Giang trong
    những năm tới.
    1.2.2. Mục tiêu cụthể
    ðểthực hiện ñược mục ñích nêu trên, ñềtài tập trung nghiên cứu 4 mục tiêu
    cụthể ñó là:
    + Tổng quan một sốvấn ñềlý luận và thực tiễn vềphát triển con người.
    + Giới thiệu phương pháp tính chỉsốHDI
    + ðánh giá ñúng thực trạng chỉsốHDI và phân tích các nhân tố ảnh
    hưởng ñến HDI ởtỉnh Bắc Giang trong 3 năm (2007-2009)
    + Bước ñầu ñưa ra ñịnh hướng và giải pháp nhằm nâng cao chỉsốHDI
    trong những năm tới.
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñềtài
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu:
    Những nội dung liên quan ñến phát triển con người.
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu:
    + Không gian: Nghiên cứu vềtỉnh Bắc Giang
    + Thời gian: Thực trạng, phân tích các nhân tố ảnh hưởng ñến HDI ở
    tỉnh Bắc Giang trong 3 năm (2007-2009), ñịnh hướng giải pháp cho 5 năm tới
    (2010-2015).


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Bài phát biểu tại kỳhọp thứnhất Quốc hội Khoá XI của Thủtướng Chính
    phủnước Cộng hoà Xã hội chủnghĩa Việt Nam
    2. Báo cáo tổng hợp ðềtài nghiên cứu khoa học cấp cơsở. Tính Tổng sản
    phẩm trong nước (GDP) theo sức mua tương ñương. Tổng cục Thống
    kê, VụThống kê tổng hợp và thông tin. Hà Nội, 2001.
    3. ðặng Quốc Bảo, TS. Trương ThịThuý Hằng (ðồng chủbiên). Chỉsốtuổi
    thọ trong HDI – Một số vấn ñề thực tiễn Việt Nam (Sách chuyên
    khảo). Nhà xuất bản Chính trịquốc gia. Hà Nội – 2005.
    4. Các HDR hàng năm của UNDP (từ1990 ñến 2009).
    5. Chiế n lược Dân sốk ếhoạ ch hoá gia ñình t ỉ nh B ắc Giang giai ñ oạn 2001- 2010;
    6. ðảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ
    IX, NXB Chính trịquốc gia, Hà Nội, 2001;
    7. Ngân hàng Thếgiới. Báo cáo phát triển thếgiới 2008: Tăng cường nông
    nghiệp cho phát triển, Nhà xuất bản Văn hoá – Thông tin, Hà Nội –
    2007.
    8. Ngân hàng Thếgiới. Báo cáo phát triển thếgiới 2009: Tái ñịnh dạng ñại
    kinh tế, Nhà xuất bản Văn hoá – Thông tin, Hà Nội – 2008.
    9. TCTK. VụHệthống tài khoản quốc gia. Kinh tếViệt Nam trong những
    năm ñổi mới qua các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp của Hệ thống tài
    khoản quốc gia SNA. Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội, 2000.
    10. TCTK. Chức năng, nhiệm vụvà tổchức hoạt ñộng các ñơn vịhành chính
    sựnghiệp TCTK. Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội, 2004.
    11. TCTK. ðiều tra biến ñộng dân số và kế hoạch hoá gia ñình 1/4/2007 -
    Những kết quảchủyếu. Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội, 3/2008;
    12. Tổng cục Thống kê. Kết quả ñiều tra mức sống hộgia ñình năm 2006.
    Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội, 2008;
    13. TCTK. ðiều tra biến ñộng dân số và kế hoạch hoá gia ñình 1/4/2007 -
    Những kết quảchủyếu. Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội, 3/2008.
    14. Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia. Báo cáo phát triển con
    người Việt Nam năm 2001 "ðổi mới và sự nghiệp phát triển con
    người". Nhà xuất bản chính trịquốc gia. Hà Nội - 2001.
    15. Văn kiện ðại hội ñại biểu ðảng bộtỉnh Bắc Giang
    16. Handbook of the ICP - Studies in methods, Series F No. 62. United
    Nations, New York, 1992. (ST/ESA/STAT/SER.F/62)
    17. Ward, M. (1985). Purchasing Power Parities and RealExpenditures in the
    OECD. Paris: OECD.
    18. World Bank. 2005 International Comparison Program. Tables of final
    results. February 2008
    19. World Comparisons of Real Gross Domestic Product and Purchasing
    Power, 1985. Phase V of the ICP. United Nations, New York, 1994.
    (ST/ESA/STAT/SER.F/64).
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...