Thạc Sĩ Nghiên cứu các tổ chức bán lẻ hàng tiêu dùng trên địa bàn huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu các tổ chức bán lẻ hàng tiêu dùng trên địa bàn huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữ viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục hình vii
    Danh mục biểu ñồ vii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu ñề tài 2
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 4
    2.1 Cơ sở lý luận 4
    2.2 Cơ sở thực tiễn 26
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 40
    3.1 ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên 40
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 50
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 53
    4.1 Khái quát những ñặc ñiểm cơ bản của ñối tượng ñiều tra 54
    4.1.1 Chợ truyền thống 54
    4.1.2 Siêu thị VNF1 59
    4.2 Thực trạng các tổ chức bán lẻ hàng tiêu dùng trên ñịa bàn huyện
    Mỹ Hào 61
    4.2.1 Cấu trúc các tổ chức bán lẻ hàng tiêu dùng trên ñiạbàn huyện
    Mỹ Hào 61
    4.2.2 Hoạt ñộng của các tổ chức bán lẻ hàng tiêu dùng trên ñịa bàn
    huyện Mỹ Hào 70
    4.2.3 ðánh giá hiệu quả hoạt ñộng của các tổ chức bán lẻ hàng tiêu
    dùng trên ñịa bàn huyện Mỹ Hào 81
    4.3 Các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng tới sự phát triển của các tổ chức bán
    lẻ trên ñịa bàn huyện Mỹ Hào 91
    4.3.1 Nhóm yếu tố chính trị - luật pháp 91
    4.3.2 Nhóm yếu tố văn hóa – xã hội 91
    4.3.3 Nhóm yếu tố kinh tế 91
    4.3.4 Nhóm yếu tố về ñiều kiện tự nhiên 92
    4.3.5 Nhóm yếu tố về khoa học công nghệ 92
    4.4 Các giải pháp phát triển các tổ chức bán lẻ hàng tiêu dùng trên
    ñịa bàn huyện Mỹ Hào 93
    4.4.1 Căn cứ ñể ñề xuất giải pháp 93
    4.4.2 Các giải pháp phát triển các tổ chức bán lẻ hàng tiêu dùng trên
    ñịa bàn huyện Mỹ Hào 102
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110
    5.1 Kết luận 110
    5.2 Kiến nghị 111
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 112
    PHỤ LỤC 114

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Phát triển kinh tế thị trường, mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế ñang
    ñặt nền kinh tế Việt Nam trước những cơ hội mới, ñồng thời ñối diện với
    những thách thức to lớn không những trên thị trườngquốc tế mà ngay cả thị
    trường trong nước. Hệ thống phân phối hàng hóa với vai trò liên kết nhà sản
    xuất và người tiêu dùng, có vai trò tác ñộng trực tiếp ñến lợi nhuận của nhà
    sản xuất và lợi ích của người tiêu dùng. Thị trườngbán lẻ rộng lớn, sẽ là cơ
    hội cho các tổ chức bán lẻ Việt Nam.
    Hiện nay, các tổ chức bán lẻ hàng hóa tại Việt Nam phát triển tương
    ñối mạnh cả về số lượng và chất lượng. Thêm vào ñó,sự liên kết giữa các
    doanh nghiệp thương mại lớn trong nước, sự xuất hiện của một số tập ñoàn
    thương mại, trung tâm siêu thị lớn và hiện ñại. Cáctổ chức ñó bước ñầu thỏa
    mãn mong muốn ña dạng của người tiêu dùng Việt Nam.Tuy nhiên chúng ta
    vẫn còn lúng túng khi bước vào một sân chơi mới, sựliên kết còn yếu, trình
    ñộ, kinh nghiệm còn hạn chế và ñặc biệt chưa khai thác triệt ñể thị trường bán
    lẻ ở các tỉnh lẻ.
    Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại
    Thế giới (WTO), các tập ñoàn phân phối ña quốc gia,với sức mạnh tài chính,
    kinh nghiệm phân phối hàng hóa hiện ñại, sẽ tràn vào và gây khó khăn cho
    phân phối truyền thống trong nước. Nếu không khắc phục, hệ thống phân phối
    hàng tiêu dùng của Việt Nam nói chung và các tổ chức bán lẻ hàng tiêu dùng
    nói riêng sẽ mất ñiểm ngay trên sân nhà.
    Hiện ñã có nhiều bài viết trên các phương tiện thông tin ñại chúng như
    sách, báo, ñài và một số luận án và luận văn về thực trạng hệ thống bán lẻ của
    Việt Nam. Tuy nhiên những bài viết này chỉ nghiên cứu hệ thống bán lẻ của
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    Việt Nam nói chung và hệ thống bán lẻ ở các thành phố lớn mà chưa ñi sâu
    nghiên cứu các tổ chức bán lẻ ở các tỉnh, huyện – một thị trường bán lẻ tiềm
    năng. Thêm vào ñó việc phát triển các tổ chức bán lẻ vẫn còn rất nhiều vấn ñề
    còn tồn tại cần xem xét, phân tích, nghiên cứu và ñề ra biện pháp nhằm phát
    triển các tổ chức bán lẻ.
    Huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên là một trong các vùng kinh tế ñộng lực
    quan trọng của tỉnh Hưng Yên. Giáp với thủ ñô Hà Nội, có Quốc lộ 5A chạy
    qua, Mỹ Hào ñã và ñang có nhiều lợi thế ñể phát triển, thu hút ñược nhiều các
    doanh nghiệp trong và ngoài nước ñầu tư tiến hành sản xuất kinh doanh. Do
    ñó, ñời sống của người dân ngày càng ñược nâng lên,nhu cầu về tiêu dùng
    các loại hàng hóa dịch vụ từ ñó cũng có xu hướng tăng theo, tạo ñiều kiện
    thuận lợi cho việc phát triển cho các tổ chức bán lẻ.
    Chính vì những lý do trên ñây tác giả ñã chọn ñề tài: “Nghiên cứu các
    tổ chức bán lẻ hàng tiêu dùng trên ñịa bàn huyện MỹHào, tỉnh Hưng Yên”
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu ñề tài
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Tìm hiểu thực trạng các tổ chức bán lẻ hàng tiêu dùng trên ñịa bàn
    huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên, từ ñó ñưa ra giải phápnhằm phát triển các tổ
    chức bán lẻ hàng tiêu dùng trên ñịa bàn nghiên cứu.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hóa lý luận, thực tiễn về các tổ chức bán lẻ hàng
    tiêu dùng.
    - Phân tích, ñánh giá thực trạng các tổ chức bán lẻhàng tiêu dùng trên
    ñiạ bàn huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên.
    - ðề xuất một số giải pháp nhằm phát triển các tổ chức bán lẻ hàng tiêu
    dùng trên ñịa bàn huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    Các tổ chức bán lẻ hàng tiêu dùng trên ñịa bàn huyện Mỹ Hào, tỉnh
    Hưng Yên.
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    Phạm vi về thời gian
    + Số liệu thông tin thứ cấp ñược thu thập qua 3 nămtừ năm 2008 ñến
    năm 2010, số liệu sơ cấp ñược thu thập, ñiều tra vào năm 2010 và 2011
    + Thời gian thực hiện ñề tài từ tháng 10/2010 ñến tháng 10/2011
    Phạm vi về không gian: ðề tài ñược thực hiện trên ñịa bàn huyện Mỹ
    Hào, tỉnh Hưng Yên.
    Phạm vi về nội dung: Do ñiều kiện thời gian và nguồn lực khác có hạn
    ñề tài tập trung nghiên cứu hai tổ chức bán lẻ trênñịa bàn nghiên cứu ñó là:
    siêu thị và chợ truyền thống. Trong ñó chợ truyền thống chỉ tập trung nghiên
    cứu các hộ kinh doanh cố ñịnh tại chợ.

    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
    2.1 Cơ sở lý luận
    2.1.1 ðặc ñiểm hàng tiêu dùng và phân phối hàng tiêu dùng
    2.1.1.1 ðặc ñiểm hàng tiêu dùng
    Theo Philip Kortler (2000) [16] cho rằng: “hàng tiêu dùng là hàng hóa
    ñược sử dụng cho mục ñích tiêu dùng cuối cùng. Hàng tiêu dùng sẽ ñược
    phân phối rộng khắp và ña dạng hình thức phân phối tới người tiêu dùng cuối
    cùng”.
    Hàng tiêu dùng là những sản phẩm dùng ñể thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng
    cá nhân. Những sản phẩm này ñược sản xuất ra, ñi vào tiêu dùng cá nhân
    bằng cách thông qua lưu thông hàng hóa. Toàn bộ hàng tiêu dùng ñược chia
    thành hai nhóm: thực phẩm và phi thực phẩm. Những hàng tiêu dùng thuộc
    nhóm thực phẩm phải ñược tiêu dùng ngay hoặc tiêu dùng trong một thời gian
    ngắn (ví dụ: thịt tươi sống, bia, nước ngọt ). Còn hàng tiêu dùng thuộc
    nhóm phi thực phẩm ñi sâu vào tiêu dùng trong khoảng thời gian dài (ví dụ:
    quần áo, giày, mũ, phương tiện ñi lại ). Kinh tế ñất nước ngày càng phát
    triển thì tỷ trọng hàng tiêu dùng phi thực phẩm tăng nhanh hơn hàng tiêu dùng
    thuộc nhóm thực phẩm.
    2.1.1.2. ðặc ñiểm phân phối hàng tiêu dùng
    ðặc ñiểm của hàng tiêu dùng sẽ quyết ñịnh ñặc ñiểmphân phối chúng
    như thế nào trên thị trường ñể ñến tay người tiêu dùng cuối cùng. Từ ñặc
    ñiểm phân phối hàng tiêu dùng các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng
    tiêu dùng sẽ lựa chọn hệ thống phân phối hàng tiêu dùng cho phù hợp.
    ðối với hàng tiêu dùng thường ngày phải ñược phân phối rộng rãi ở
    nhiều nơi, thuận tiện khi mua chúng, tính phụ giá nhỏ, quảng cáo mạnh ñể
    khách hàng dùng thử và tạo sở thích. ðiều này lý giải tại sao với ñiều kiện
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    như Việt Nam, phân bố dân cư không ñồng ñều và những hàng tiêu dùng như
    dầu gội, xà phòng, nước rửa bát, kem ñánh răng ñược bán ở nhiều cửa hàng
    bán lẻ ngay tại các khu ñông dân cư trên cả nước vàñược tiêu thụ tốt ở ñó.
    Những hàng không lâu bền cũng ñược quảng cáo rất mạnh mẽ trên các
    phượng tiện thông tin ñại chúng. Hàng tiêu dùng lâubền thường ñòi hỏi bán
    trực tiếp nhiều hơn, ñạt lãi cao hơn và ñòi hỏi người bán phải ñảm bảo nhiều
    hơn. Hàng lâu bền thường ñược phân phối trong những mô hình bán hàng
    chuyên doanh, có tính chuyên nghiệp về cung ứng dịch vụ như lắp ñặt, bảo
    hành, vận chuyển miễn phí, tư vấn, hướng dẫn sử dụng. Ví dụ như: các cửa
    hàng chuyên bán ñồ ñiện tử, ñiện lạnh, các siêu thịñiện máy, các ñại siêu thị
    cũng có những khu vực riêng cho các hàng tiêu dùng lâu bền ðối với hàng
    tiêu dùng mua ngẫu hứng thường trưng bày khắp nơi. Ví dụ: kẹo thanh và báo
    chí thường ñược bày ở cạnh quầy tính tiền, bởi người mua sắm có thể không
    nghĩ ñến chuyện mua chúng trước khi bắt gặp chúng. ðối với những hàng tiêu
    dùng mua khẩn cấp, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cần trưng bày
    chúng ở nhiều cửa hàng bán lẻ ñể tranh thủ cơ hội bán hàng khi người tiêu
    dùng cần ñến những thứ hàng ñó. Hàng tiêu dùng mua có lựa chọn, ñắn ño
    cần ñược sản xuất và phân phối với nhiều chủng loạikhác nhau ñể ñáp ứng
    những nhu cầu và thị hiếu cá nhân và cần có những nhân viên bán hàng ñược
    huấn luyện tốt ñể cung cấp thông tin và có ý kiến tư vấn hữu ích cho khách
    hàng. Hàng tiêu dùng ñặc hiệu không làm người mua phải so sánh mà người
    mua chỉ phải bỏ thời gian ñể tìm ñến những người kinh doanh thứ hàng mà
    mình mong muốn. Người kinh doanh không cần phải có những ñịa ñiểm
    thuận lợi, tuy nhiên họ phải làm cho người mua tương lai biết ñược ñịa ñiểm
    của mình. Do ñó, trong quá trình phân phối hàng ñặchiệu, người sản xuất
    kinh doanh cần có những biện pháp thông tin và quảng cáo hữu ích tới những
    khách hàng tiềm năng (dự báo tốt những ai sẽ là khách hàng tiềm năng của

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Báo cáo số lượng:chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, ñơn vị có giao dịch
    thương mại ñiện tử năm 2010 (2011), Bộ Công thương
    http://tttm.vecita.gov.vn
    2. Nguyễn Công Bình (2008), Quản trị chuỗi cung ứng, NXB Thống kê, Hà
    Nội
    3. Trần ðình Chiến (2008), Quản trị kênh phân phối, NXB ðại học kinh tế
    quốc dân, Hà Nội
    4. Lê Thị Minh Châu (2007), Giải pháp phát triển hệ thống phân phối liên kết
    dọc các nhóm mặt hàng lương thực và thực phẩm, Việnnghiên cứu
    thương mại, Bộ Thương Mại, Hà Nội
    5. Lê Thị Minh Châu (2003), Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa ở Việt
    Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia,
    Hà Nội
    6. Lê Hùng Cường (2010), Nâng cao hiệu quả hoạt ñộng các chợ trong tỉnh,
    http://www.bentre.gov.vn
    7. Trần Quang ðại (2011), Thấy gì từ chợ ñến siêu thị,
    http://wwwvanhoanghean.com.vn
    8. Trần Minh ðạo (2002), Giáo trình Marketing căn bản,NXB Giáo dục, Hà
    Nội
    9. ðặng ðình ðào (2003), Giáo trình kinh tế thương mại, NXB Thống kê, Hà
    Nội
    10. ðặc ñiểm kinh tế xã hội , http://www.myhao.gov.vn
    11. Nguyễn Thị Xuân Hương (2001), Xúc tiến bán hàng trong kinh doanh
    thương mại ở Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    113
    12. Song Linh (2011), Thị trường bán lẻ Việt Nam liên tiếp rớt hạng,
    http://vnexpress.net
    13. Nguyễn Xuân Lãn (2008), Quản trị Marketing, NXB Giáo dục, Hà Nội
    14. Michael Porter (2009), Chiến lược cạnh tranh, NXB trẻ, TP HCM
    15. Philip Kortler (1999), Marketing căn bản, NXB Thốngkê, Hà Nội
    16. Philip Kotler (2000), Quản trị Marketing, NXB Thốngkê, Hà Nội
    17. Nguyễn Xuân Quang (2005), Giáo trình Marketing thương mại, NXB Lao
    ñộng –Xã hội, Hà Nội
    18. Quyết ñịnh của Bộ trưởng Bộ Thương Mại số 1371/2004/Q ð –BTM ngày
    24 tháng 9 năm 2004, http:// www.trade.hochiminhcity.gov.vn
    19. Tổng cục thống kê (2008, 2009, 2010), Tổng mức lưu chuyển hàng hóa
    dịch vụ cả nước, http: // www.gso.gov.vn.
    20. Vũ Thị Thắng (2009), Hệ thống phân phối hàng tiêu dùng của một số tập
    ñoàn thương mại của việt Nam, Luận văn thạc sĩ Quảntrị kinh doanh,
    Trường ðại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội
    21. Võ Thanh Thu, Nghiên cứu các yếu tố tác ñộng ñến hoạt ñộng phân phối ở
    Trung Quốc, Tạp chí Phát triển kinh tế số 213 tháng07 năm 2008
    22. Trần Thị Ngọc Trang (2008), Quản trị kênh phân phối, NXB Thống kê, Hà
    Nội
    23. http://wikipedia.org/wiki/Siêu_thị
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...