Thạc Sĩ Nghiên cứu các phương pháp định tuyến tối ưu trong mạng viễn thông

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tóm tắt luận văn thạc sĩ
    Đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TUYẾN TỐI ƯU TRONG MẠNG VIỄN THÔNG

    MỞ ĐẦU

    Một trong những hoạt động chủ yếu của mạng truyền thông là các

    thủ tục chọn đường và kết nối cuộc gọi. Định tuyến là một chức năng

    không thể tách rời của mạng viễn thông khi kết nối các cuộc gọi từ điểm

    xuất phát tới điểm đích và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thiết

    kế và tối ưu hóa mạng. Cấu trúc mạng, giải pháp công nghệ và phương

    pháp định tuyến là 3 vấn đề liên quan mật thiết với nhau và quyết định

    chất lượng hoạt động của mạng. Chính vì vậy, bài toán định tuyến cần

    được quan tâm nghiên cứu để nhằm tối ưu hóa hiệu suất sử dụng tài

    nguyên mạng.

    Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về các phương pháp định

    tuyến, với mục đích chủ yếu là tìm ra những phương pháp định tuyến thích

    hợp để áp dụng vào thực tế mạng lưới . Trong thời gian gần đây, xu hướng

    định tuyến theo giá trị (lợi ích) mang lại trên mạng đã trở thành một chủ

    đề nghiên cứu quan trọng. Thông thường, lợi ích mang lại trên mạng được

    tối đa bằng việc tối ưu hóa các hàm mục tiêu. Tùy thuộc vào cấu trúc và

    các đường truyền trên mạng mà các hàm mục tiêu và ràng buộc đi theo sẽ

    khác nhau.

    Luận văn đi sâu vào nghiên cứu vấn đề định tuyến tối ưu và

    nghiên cứu một số phương pháp giải bài toán định tuyến tối ưu trong

    mạng viễn thông. Với định hướng như vậy, nội dung luận văn được bố cục

    thành 3 chương như sau:

    Chương 1: Tổng quan về định tuyến trong mạng viễn thông

    Chương 2: Các phương pháp định tuyến tối ưu

    Chương 3: Một số phương pháp giải bài toán định tuyến tối ưu

    trong mạng viễn thông.
    Chương 1

    TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG VIỄN THÔNG

    1.1. KHÁI NIỆM VỀ ĐỊNH TUYẾN

    Định tuyến là quá trình xác lập đường thông trên mạng để kết nối

    thuê bao gọi đi với thuê bao bị gọi. Khi một cuộc gọi xuất phát từ thuê

    bao, trước hết cần xác định xem hiện có đường thông nào trên mạng có thể

    dùng để nối cuộc gọi tới đích được không, nếu có (thông thường là sẽ có

    một tập hợp các đường thông) ta phải quyết định chọn đường thông nào,

    hoặc nếu không còn đường thông nào rỗi cả thì ta cần xử lý như thế nào:

    hủy hay chờ,

    Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới sự quyết định này như: số đường

    thông lý thuyết trên mạng có thể dùng để kết nối hai thuê bao, trạng thái

    (bận/rỗi) của các đường trung kế, các nút chuyển mạch Để kết nối cuộc

    gọi, cần có các quy định về việc xác định đường thông, gọi là quy tắc định

    tuyến (chọn đường), thường được biểu diễn dưới dạng các bảng định

    tuyến. Bảng định tuyến thông thường là danh mục các đường thông theo

    một thứ tự nhất định để theo đó tổng đài sẽ chọn đường để xác lập cuộc

    gọi.

    1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG VIỄN

    THÔNG

    1.2.1. Định tuyến chia tải (Load sharing)
    Định tuyến chia tải có nguyên lý cơ bản như sau: giả sử ta có một
    tập hợp các đường thông k, với các đường k , k , k lưu lượng tới t sẽ
    1 2 3 n

    được phân chia thành các lưu lượng nhỏ t để đưa vào các đường k tương
    i i

    ứng. Các hệ số phân chia là cố định. Nếu đường ki bị chiếm hết thì các
    cuộc gọi trong t sẽ bị rớt. Với phương pháp này, các phần lưu lượng chia
    i

    nhỏ sẽ có tính chất tương tự như lưu lượng gốc t , ví dụ như nếu t là
    n n

    Poisson thì các lưu lượng t cũng sẽ là Poisson. Ưu điểm của phương pháp
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...