Tiểu Luận Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến điểm trung bình học tập của sinh viên đại học duy tân

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Định dạng file word

    MỤC LỤC

    Mục Lục Trang
    Phần 1 : Cơ sở lý luận . 3
    1.1 : Vấn đề nghiên cứu 3
    1.2 : Lí do chọn đề tài 3
    1.3 : Dự đoán kỳ vọng giữa các biến 3
    Phần 2 : Thiết lập, phân tích và đánh giá mô hình 4
    2.1 : Xây dựng mô hình 4
    2.2 : Mô tả số liệu 4
    2.3 : Phân tích kết quả thực nghiệm 5
    2.4 : Đánh giá sự ảnh hưởng của các biến độc lập đối với biến phụ thuộc . 6
    2.5 : Thống kê mô hình . 7
    2.6 : Kiểm định giả thiết và đánh giá mức độ phù hợp
    của mô hình . 7
    2.6.1 : Kiểm định giả thiết về các hệ số hồi quy 7
    2.6.2 : Đo độ phù hợp của mô hình . 9
    Phần 3: Kiểm định và khắc phục các hiện tượng trong
    mô hình hồi quy . 11
    3.1 : Ma trận tương quan . 11
    3.2 : Kiểm định sự tồn tại của đa cộng tuyến 11
    3.3 : Kiểm định phương sai sai số thay đổi . 12
    ( Kiểm định White)
    3.3.1 : Kiểm định mô hình ban đầu 12
    3.3.2 : Kiểm định mô hình sau khi đã loại bỏ biến 12
    3.4 : Kiểm định Tự tương quan (Kiểm định Durbin Watson) . 12
    3.5 : Kiểm định Wald về bỏ sót biến . 14
    Phần 4: Kiểm định và khắc phục các hiện tượng trong
    mô hình hồi quy sau khi đã loại bỏ biến . 15
    4.1 : Kiểm định Phương sai sai số thay đổi 15
    4.2 : Kiểm định hiện tượng Tự tương quan . 15
    Phần 5: Kết luận . 16
    *** Kiến nghị của nhóm 16
    *** Hạn chế của tiểu luận 17
    *** Tài liệu tham khảo 17
    *** Phần phụ lục 17
    *** Danh sách thành viên nhóm CEO .25
    *** Nhận xét của giảng viên hướng dẫn .26


    PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
    1.1.Vấn đề nghiên cứu: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng như Giới tính, Người yêu, Miền, Năm sinh, Thu nhập của ba mẹ, Trợ cấp tiền ăn hàng tháng, Tiền chi cho đi chơi, Số lần lên thư viện, Số giờ làm bài tập ở nhà và Số giờ truy cập internet đến điểm trung bình học tập của sinh viên Đại học Duy Tân
    1.2.Lí do chọn đề tài:
    - Thứ nhất, nghiên cứu giúp tìm ra những nhân tố ảnh hưởng tốt và xấu đến điểm trung bình học tập của sinh viên Đại học Duy Tân.
    - Thứ hai, nhóm nhận thấy rằng các bạn sinh viên mặc dù đã dành nhiều thời gian cho việc lên lớp nhưng vẫn không có được kết quả tốt nhất. Vì thế nhóm tiến hành điều tra để các bạn sinh viên có thể rút ra những kinh nghiệm cho bản thân để có được kết quả tốt hơn trong những năm sau này.
    - Thứ ba, trường đang đón một khóa sinh viên mới. Nên nhóm thiết nghĩ rằng kết quả cuộc điều tra sẽ giúp được ít nhiều cho sinh viên mới, để khóa học này sẽ là khóa đầu tiên có kết quả tốt nhất.
    Chính vì những lý do thiết thực đó nên nhóm đã chọn đề tài nghiên cứu trên.
    1.3 Dự đoán kỳ vọng giữa các biến
    o β[SUB]2[/SUB] âm: Điểm trung bình của Nữ hơn Nam
    o β[SUB]3[/SUB] âm: Điểm trung bình của sinh viên chưa có người yêu cao hơn sinh viên có người yêu.
    o β[SUB]4[/SUB] dương: Điểm trung bình của sinh viên ở miền Bắc cao hơn so với sinh viên không ở miền Bắc.
    o β[SUB]5[/SUB] dương: Điểm trung bình của sinh viên ở miền Trung cao hơn so với sinh viên không ở miền Trung.
    o β[SUB]6[/SUB] âm: Khi tuổi tăng lên thì điểm trung bình giảm xuống.
    o β[SUB]7[/SUB] dương: Khi thu nhập của ba mẹ tăng thì điểm trung bình tăng.
    o β[SUB]8[/SUB] dương: Khi trợ cấp tiền ăn hàng tháng tăng thì điểm trung bình tăng.
    o β[SUB]9[/SUB] âm: Khi số tiền chi trả cho việc đi chơi tăng thì điểm trung bình giảm.
    o β[SUB]10[/SUB] dương: Khi số lần lên thư viện tăng thì điểm trung bình tăng.
    o β[SUB]11[/SUB] dương: Khi số giờ làm bài tập ở nhà tăng thì điểm trung bình tăng.
    o β[SUB]12[/SUB] dương: Khi số giờ truy cập internet tăng thì điểm trung bình tăng.
    PHẦN 2: THIẾT LẬP – PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH
    2.1. Xây dựng mô hình
    - [​IMG]Mô hình gồm 11 biến: Biến phụ thuộc : Điểm trung bình học tập (YDTB).
    Biến độc lập : ta quy ước chọn phạm trù cơ sở là Nữ – Không
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...