Thạc Sĩ Nghiên cứu các mô hình quản lý nước sinh hoạt tại thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu các mô hình quản lý nước sinh hoạt tại thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các từ viết tắt vii
    Danh mục bảng vi
    Danh mục sơ ñồ ix
    Danh mục biểu ñồ ix
    1. ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.2.1 Mục tiêu chung 2
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể 4
    1.3. Câu hỏi nghiên cứu 4
    1.4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu4
    1.4.1 ðối tượng nghiên cứu 4
    1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 4
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN5
    2.1. Cơ sở lý luận 5
    2.1.1 Một số khái niệm 5
    2.1.2 Quan ñiểm và vai trò quản lý nước sinh hoạt7
    2.2. Cơ sở thực tiễn 15
    2.2.1 Kinh nghiệm, bài học về quản lý nước sinh hoạt của một số nước15
    2.2.2 Quản lý nước sinh hoạt ở nước ta19
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU33
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu33
    3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 33
    3.1.2. ðiều kiện kinh tế-xã hội 35
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 39
    3.2.1 Chọn ñiểm nghiên cứu 40
    3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, thông tin40
    3.2.3 Xử lý và phân tích thông tin, số liệu41
    3.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu42
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN44
    4.1 Thực trạng các mô hình quản lý nước sinh hoạt của thị xã Tam
    ðiệp 44
    4.1.1 Các công trình cấp nước sinh hoạt44
    4.1.2 Công tác quản lý, vận hành công trình sau ñầu tư46
    4.1.3 Sử dụng công trình cấp nước sinh hoạt54
    4.1.4 Chất lượng nước sinh hoạt sử dụng trên ñịa bàn62
    4.1.5 Giá nước sinh hoạt 65
    4.2 ðánh giá các mô hình quản lý nước sinh hoạt của thị xã67
    4.2.1 Phân tích SWOT về các mô hình quản lý nước sinh hoạt tại thị xã
    Tam ðiệp 67
    4.2.2. ðánh giá các mô hình quản lý nước sinh hoạt70
    4.2.2.1 mô hình UBND xã, và chính quyền thôn quản lý70
    4.2.2.2 Mô hình Chi cục PTNT quản lý72
    4.2.2.3 Mô hình Công ty TNHH 1 thành viên kinh doanh nước sạch72
    4.2.2.4 Mô hình hộ gia ñình (nhóm hộ gia ñình) quản lý73
    4.3. ðánh giá của người sử dụng nước về các mô hình quản lý nước
    sinh hoạt 74
    4.3.1 Tình hình chung của hộ sử dụng nước từ các mô hình74
    4.3.2 Khả năng của người dân 76
    4.3.3 ðánh của người sử dụng nước về các mô hình cấp nước79
    4.3.4 ðánh giá của lãnh ñạo về các mô hình cấp nước trên ñịa bàn thị
    xã 82
    4.4. Một số giải pháp hoàn thiện các mô hình quản lý nước sinh hoạt
    tại thị xã Tam ðiệp 84
    4.4.1 ðịnh hướng 84
    4.4.2 Căn cứ ñề xuất giải pháp 86
    4.4.3 Một số giải pháp hoàn thiện các mô hình quảnlý nước sinh hoạt
    trên ñịa bàn thị xã 88
    4.4.3.1 Giải pháp ñối với các nhà máy nước88
    4.4.3.2 Giải pháp hoàn thiện các mô hình quản lý nước sinh hoạt nông
    thôn của thị xã 90
    4.4.3.3 Giải pháp khác 92
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95
    5.1. Kết luận 95
    5.2. Kiến nghị 96
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
    PHỤ LỤC 97

    1. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Nước là nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú quanh ta, từ những dòng
    chảy, sông hồ, nước ngầm ñến ñại dương mênh mông lànơi muôn loài thuỷ sinh
    sinh sống, nước ñược sử dụng trong mọi mặt ñời sốngcủa con người và mọi loài
    ñộng thực vật trên trái ñất. Có thể khẳng ñịnh rằngnước là nhu cầu thiết yếu không
    thể thiếu ñược của sự sống, nó liên quan ñến mọi vấn ñề của ñời sống xã hội. Tuy
    nhiên, nguồn nước sạch ñang bị khai thác dần cạn kiệt, thiếu nước sạch không
    những ảnh hưởng ñến ñời sống con người mà còn ảnh hưởng ñến các loài sinh vật
    trên trái ñất cùng như mọi hoạt ñộng sản xuất, sinhhoạt. Chính vì thế nước sạch
    ñang là một trong những vấn ñề ñược quan tâm không chỉ ở phạm vi mỗi quốc gia,
    khu vực mà ñang là vấn ñề ñược quan tâm trên phạm vi toàn cầu. Theo báo cáo của
    Liên Hiệp quốc, hơn 3 tỷ người trên thế giới không có nước sạch, khoảng 2,5 tỷ
    không có nhà vệ sinh và mỗi năm hơn 3 triệu người chết vì thiếu nước sạch và ñiều
    kiện vệ sinh.
    Do tác ñộng của quá trình phát triển với nhu cầu ngày càng tăng của con
    người về nước sinh hoạt và sản xuất, nguồn tài nguyên nước ñang bị khai thác tới
    mức dần cạn kiệt. Chính vì vậy vấn ñề quản lý trongkhai thác và sử dụng nguồn tài
    nguyên này ñang là vấn ñề hết sức nóng bỏng, cấp bách. Nếu việc quản lý khai thác
    và sử dụng nguồn tài nguyên nước không hợp lý sẽ dẫn ñến cạn kiệt nguồn nước,
    gây ra những tác ñộng xấu không chỉ cho hiện tại màcả tương lai sau này.
    Ở nước ta, nước sạch và vệ sinh môi trường là một vấn ñề ñược ðảng và Nhà
    nước ñặc biệt quan tâm, coi trọng. Nhận thức rõ vị trí, vai trò, ý nghĩa của công tác
    nước sạch và vệ sinh môi trường, trong những năm qua ðảng và Nhà nước ñã ban
    hành rất nhiều văn bản về chủ trương, ñịnh hướng, ñề ra các mục tiêu cần ñạt ñược
    ñổi với công tác này như: Nghị quyết Trung ương Viii, iX; Chiến lược quốc gia cấp
    nước sạch và vệ sinh môi trường ñến năm 2020; Chiếnlược toàn diện về tăng
    trưởng và xoá ñói giảm nghèo .
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    Nhìn chung vấn ñề nước sinh hoạt ẩn chứa nhiều tồn tại dù rằng những năm
    trở lại ñây Chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường ñã và ñang ñược Chính
    phủ, các tổ chức tài trợ, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức cá nhân trong nước
    và ngoài nước ñầu tư mạnh mẽ. Thông qua ñó ñã có hàng loạt các dự án, chương
    trình nhằm nâng cao năng lực cho chương trình nước sinh hoạt nhất là về cơ sở hạ
    tầng và dịch vụ. Thế nhưng cơ chế và công tác quản lý còn thiếu ñồng bộ ẩn chứa
    nhiều bất cập, hạn chế, làm giảm tác dụng của các chương trình, dự án. Thực tế cho
    thấy công tác quản lý nước sinh hoạt ở nước ta hiệnnay còn nhiều thách thức cho
    dù ñã có nhiều tiến bộ. mặc dù Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông
    thôn Quốc gia ñã ban hành tài liệu “Hướng dẫn quản lý, vận hành, bảo dưỡng hệ
    thống cấp nước tự chảy", tuy nhiên nó chưa ñáp ứng ñược những yêu cầu vô cùng
    phong phú của thực tiễn về công tác quản lý; nhiều vùng, miền, ñịa phương ñang
    gặp rất nhiều khó khăn trong việc lựa chọn mô hình quản lý phù hợp với ñiều kiện
    ñặc thù của mình.
    Không nằm ngoài tình hình chung nêu trên, tỉnh NinhBình nói chung, thị xã
    Tam ðiệp nói riêng cũng ñang gặp rất nhiều khó khăntrong công tác quản lý nước
    sinh hoạt. Hiện tại thị xã ñã có một số mô hình quản lý nước sinh hoạt và có các ý
    kiến khác nhau trong việc nên hay không nên phát triển loại mô hình quản lý nước
    sinh hoạt nào.
    Trên cơ sở tồn tại những vấn ñề ñã nêu ở trên, nhằmhệ thống hoá cơ sở lý
    luận về quản lý nước sinh hoạt, xây dựng một góc nhìn tổng quan về công tác quản
    lý nước sinh hoạt và ñề xuất một số mô hình quản lýnước sinh hoạt trên ñịa bàn thị
    xã Tam ðiệp và tỉnh Ninh Bình, tác giả ñã nghiên cứu ñề tài “Nghiên cứu các mô
    hình quản lý nước sinh hoạt tại thị xã Tam ðiệp, tỉnh Ninh Bình”.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Nghiên cứu thực trạng về các mô hình quản lý nước sinh hoạt, từ ñó ñề xuất
    một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện các mô hình quản lý nước sinh hoạt trên
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    ñịa bàn thị xã Tam ðiệp, tỉnh Ninh Bình.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nước sinh hoạt, các mô
    hình quản lý nước sinh hoạt;
    ðánh giá thực trạng các mô hình quản lý nước sinh hoạt, xác ñịnh các
    yếu tố ảnh hưởng ñến hoạt ñộng các mô hình này trênñịa bàn thị xã Tam ðiệp,
    tỉnh Ninh Bình;
    Phân tích các yếu tố ảnh hưởng, từ ñó ñề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện
    các mô hình quản lý nước sinh hoạt trên ñịa bàn thịxã Tam ðiệp, tỉnh Ninh Bình.
    1.3. Câu hỏi nghiên cứu
    - Thực trạng hoạt ñộng của các cơ sở cấp nước sinhhoạt của thị xã Tam
    ðiệp, tỉnh Ninh Bình như thế nào?
    - Tình hình nguồn nước mà các cơ sở cấp nước lấy ñểxử lý?
    - Sản phẩm nước sạch sản xuất ra của các cơ sở cấp nước có ñạt chất lượng
    theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế về chất lượng dùng cho ăn uống và sinh hoạt không?
    - Có khu vực nào trên thị xã không có nước máy? Vì sao?
    - Giá nước sinh hoạt (của từng mô hình quản lý) có bù ñắp giá thành sản xuất
    hay không và có ở mức hợp lý ñể người tiêu dùng có thể chi trả không?
    - Các mô hình tổ chức phù hợp với tình hình hiện tại của thị xã hay chưa?
    Nếu chưa thì nên chuyển ñổi như thế nào cho phù hợpvà hiệu quả?
    - Mô hình nào có thể phát triển và khuyến cáo cho thị xã?
    1.4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.4.1 ðối tượng nghiên cứu
    Những vấn ñề lý luận và thực tiễn, các nguyên tắc, nội dung, phương thức
    hoạt ñộng của các mô hình quản lý nước sinh hoạt ở thị xã Tam ðiệp;
    1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
    *Phạm vi không gian
    ðề tài ñược thực hiện trong phạm vi thị xã Tam ðiệp, tỉnh Ninh Bình.
    * Phạm vi thời gian
    Thời gian thực hiện ñề tài từ thàng 07/2010 ñến tháng 10/2011.
    * Phạm vi nội dung
    Nghiên cứu những vấn ñề liên quan ñến mô hình quản lý nước sinh hoạt tại
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    thị xã Tam ðiệp, tỉnh Ninh Bình.
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1. Cơ sở lý luận
    2.1.1 Một số khái niệm
    2.1.1.1 Nước sinh hoạt
    Nước sinh hoạt là nước dùng cho ăn uống, vệ sinh của con người. Theo quy
    ñịnh của Bộ Y tế Việt Nam thì ñược công nhận là “nước sạch” khi nước sinh hoạt
    của người dân có ñủ các các tiêu chuẩn về màu sắc, mùi vị, ñộ ñục cùng các thành
    phần khác như sắt, ñồng, chì. Nói chung, nước sạch là nước ñã qua xử lý ñược gọi
    là nước hợp vệ sinh, các loại nước do người dân dùng hàng ngày không có màu,
    không mùi, không chứa ñựng các thành phần có thể gây ảnh hưởng ñến sức khỏe
    con người.
    Như vậy có thể hiểu nước sinh hoạt có thể ñược cấp ở:
    - Vùng nông thôn
    - Các phường thuộc thị xã
    - ðô thị loại nhỏ
    (Luật tài nguyên nước, NXB Hà Nội năm 2009)
    2.1.1.2. Quản lý nước sinh hoạt
    a. Khái niệm quản lý
    Quản lý(tiếng Anh là Management, tiếng Latinh manum agere- ñiều khiển
    bằng tay) ñặc trưng cho quá trình ñiều khiển và dẫnhướng tất cả các bộ phận của
    một tổ chức, thường là tổ chức kinh tế, thông qua việc thành lập và thay ñổi các
    nguồn tài nguyên (nhân lực, tài chính, vật tư, trí lực và giá trị vô hình).
    ðầu thế kỷ 20 Mary Parker Follett ñịnh nghĩa quản lý là "nghệ thuật khiến
    công việc ñược làm bởi người khác".
    Quản lý nói chung hay quản lý doanh nghiệp nói riêng bao gồm những ñề tài chính
    sau:
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    6
    Nhiệm vụ cơ bản của quản lý
    - Hoạch ñịnh: xác ñịnh mục tiêu, quyết ñịnh những công việc cần làm trong
    tương lai (ngày mai, tuần tới, tháng tới, năm sau, trong 5 năm sau .) và lên các kế
    hoạch hành ñộng.
    - Tổ chức: sử dụng một cách tối ưu các tài nguyên ñược yêu cầu ñể thực hiện
    kế hoạch.
    - Bố trí nhân lực: phân tích công việc, tuyển mộ vàphân công từng cá nhân
    cho từng công việc thích hợp.
    - Lãnh ñạo/ðộng viên: Giúp các nhân viên khác làm việc hiệu quả hơn ñể ñạt
    ñược các kế hoạch (khiến các cá nhân sẵn lòng làm việc cho tổ chức).
    - Kiểm soát: Giám sát, kiểm tra quá trình hoạt ñộngtheo kế hoạch (kế hoạch
    có thể sẽ ñược thay ñổi phụ thuộc vào phản hồi của quá trình kiểm tra).
    b. Khái niệm quản lý nước sinh hoạt.
    Quản lý nước sinh hoạt là việc thực thi các chính sách và phối hợp các hoạt
    ñộng hàng ngày ñể ñạt ñược mục ñích và mục tiêu củacơ quan hay tổ chức nhằm
    nâng cao ñiều kiện sống cho người dân thông qua cảithiện các dịch vụ cấp nước
    sinh hoạt, nâng cao nhận thức và thay ñổi hành vi của cộng ñồng về sử dụng nước,
    giảm thiểu các tác ñộng xấu do ñiều kiện cấp nước sinh hoạt kém gây ra ñối với sức
    khoẻ của người dân, góp phần giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường (Ủy ban
    nhân dân TX Tam ðiệp, 2010; Bộ NN và PTNT, 2007)
    ðối tượng của quản lý nước sinh hoạt là nguồn nước,các công trình cấp
    nước sinh hoạt, quản lý về việc sử dụng nước của các hộ dùng nước ở thị xã Tam
    ðiệp. Như vậy quản lý nước sinh hoạt sẽ bao hàm cácnội dung sau:
    - ðiều tra nguồn nước
    - Lập quy hoạch khai thác và sử dụng bền vững nguồnnước
    - Quản lý và bảo vệ nguồn nước
    - Quản lý nguồn nước
    - Quản lý hệ thống mạng lưới ñường ống, trạm bơm, quản lý các khu xử lý
    nước
    - Quản lý khách hàng
    (Ủy ban nhân dân TX Tam ðiệp, 2010; Bộ NN và PTNT, 2007).
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    7
    2.1.1.3 Mô hình quản lý nước sinh hoạt
    - Mô hình là gì?
    (1) Là vật cùng hình dạng nhưng làm thu nhỏ lại nhiều, mô phỏng cấu tạo và
    hoạt ñộng của một vật thể khác ñể trình bày, nghiêncứu
    (2) Mô hình là hình thức diễn ñạt hết sức gọn theo một ngôn ngữ nào ñó ñặc
    trưng chủ yếu của một ñối tượng ấy
    (3) Là mẫu, khuôn, tiêu chuẩn theo ñó mà chế tạo rasản phẩm hàng loạt.
    Theo nghĩa rộng là hình ảnh (hình tượng, sơ ñồ, sự mô tả .) ước lệ của một khách
    thể (hay một hệ thống các khách thể, các quá trình hoặc hiện tượng). Khái niệm mô
    hình ñược sử dụng rông rãi trong triết học, ngôn ngữ học, kinh tế học (Minh Tân-Thanh Nghi- Xuân Lãm,Từ ñiển Tiếng Việt )
    - Mô hình quản lý kinh tế là gì? Trong kinh tế, mô hình ñược hiểu là hình
    ảnh mang tính chất quy ước của ñối tượng nghiên cứu, diễn tả các mối quan hệ ñặc
    trưng giữa các yếu tố của một hệ thống thực tế trong tự nhiên, xã hội (Giáo trình
    Quản lý Kinh tế năm, 2009)
    - Mô hình quản lý nước sinh hoạt là gì? Có thể hiểulà hình ảnh (hình tượng,
    sơ ñồ, sự mô tả .) mang tính chất quy ước của một hệ thống quản lý nước sinh hoạt
    cụ thể trong thực tiễn.
    2.1.2 Quan ñiểm và vai trò quản lý nước sinh hoạt
    2.1.2.1 Quan ñiểm về quản lý nước sinh hoạt
    Quản lý nước sinh hoạt phải mang tính hệ thống, xuất phát từ nhu cầu của
    người sử dụng nước, theo hướng ñẩy mạnh xã hội hoá trong công tác ñầu tư xây dựng
    và quản lý các công trình nước sinh hoạt nhằm phát huy tối ña nội lực của dân cư.
    ðồng thời tăng cường hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về lĩnh vực nước sinh hoạt
    nông thôn, trong ñó chú trọng nâng cao chất lượng các dịch vụ cung cấp nước sinh
    hoạt. Người sử dụng nước phải ñược tham gia, quyết ñịnh mô hình cấp nước sinh hoạt
    và tổ chức thực hiện quản lý mô hình phù hợp với khả năng về tài chính, trình ñộ quản
    lý của họ. Nhà nước ñóng vai trò hướng dẫn, giám sát, hỗ trợ các cộng ñồng sử dụng
    nước; có chính sách riêng nhằm giúp ñỡ các gia ñìnhthuộc diện chính sách, hộ nghèo,

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu Tiếng Việt
    1. Trần Hiếu Nhuệ (2005), Cấp nước và vệ sinh nông thôn, NXB Khoa học và
    Kỹ thuật Hà Nội.
    2. Trung tâm Quốc gia nước sạch và VSMTNT(2010), Tài liệu tập huấn quản lý
    bền vững các Chương trình cấp nước và VSMTNT, Hà Nội.
    3. Trung tâm Quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn (2005, 2006,
    2007, 2008, 2009, 2010), Báo cáo tình hình thực hiện Chương trình nước sinh
    hoạt và vệ sinh nông thôn hàng năm, Hà Nội.
    4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2010), Chiến lược quốc gia về nước
    sạch và vệ sinh môi trường nông thôn ñến năm 2020,Hà Nội.
    5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2004), Chương trình mục tiêu quốc
    gia nước sạch và VSMTNT giai ñoạn 2006-2010, Hà Nội.
    6. Phòng Thống kê thị xã Tam ðiệp, Báo cáo chính thức các chỉ tiêu chủ yếu về
    kinh tế - xã hội thị xã Tam ðiệp, năm 2010, thị xãTam ðiệp.
    7. Tỉnh ủy Ninh Bình, ðịa chính Ninh Bình, NXB Chính trị Quốc Gia, 2010
    8. Hội ñồng quốc gia chỉ ñạo biên soạn Từ ñiển Bách khoa Việt Nam (2005), Từ
    ñiển Bách Khoa Việt Nam (Website: http//www.bachkhoatoanthu.gov.vn)
    9. UBND tỉnh Ninh Bình (2010), Quyết ñịnh số 104 về việc ñịnh giá nước cho
    các trạm cấp nước tập trung
    10. UBND tỉnh Ninh Bình (2010), Quyết ñịnh số 134 về việc mức thu lệ phí chế
    ñộ thu nộp phí bảo vệ môi trường ñối với nước thải sinh hoạt trên ñịa bản tỉnh
    Ninh Bình
    11. Luật doanh nghiệp (2010)
    12. Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng (2009), Quyết ñịnh số 95 về việc ban hành khung
    giá nước sạch sinh hoạt chung cho từng khu vực
    Tài liệu trang Web
    7. Từ ñiển bách khoa toàn thư http://www.encycloppedia.com
    8. Từ ñiển http://www.Sciteclabs.com
    9. Trang báo ñiện tử http/protal.unesco.org của tổ chức giáo dục, khoa học và
    văn hóa của Liên hợp quốc
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...