Luận Văn Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi gia cầm trong nông hộ tại huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    Lời cam đoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục từ viết tắt v
    Danh mục các bảng vi
    Danh mục hình vii
    1. MỞ ĐẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
    1.2 Mục tiêu của đề tài 2
    1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 Cơ sở lý luận 4
    2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài 27
    3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
    3.1 Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu 39
    3.2 Nội dung nghiên cứu 39
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 40
    4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 45
    4.1 Các thông tin chung về vùng nghiên cứu 45
    4.1.1 Điều kiện tự nhiên 45
    4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 47
    4.1.3 Hoạt động sản xuất nông nghiệp của huyện 52
    4.1.4 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của các xã điều tra. 59
    4.2 Các thông tin chung về nông hộ điều tra 62
    4.2.1 Các kiểu hệ thống chăn nuôi gia cầm của vùng nghiên cứu 62
    4.2.2 Thông tin chung về nông hộ điều tra theo các hệ thống chăn nuôi 64
    4.2.3 Cơ cấu đàn gia súc, gia cầm trong các hộ điều tra theo các hệ thống. 67
    4.2.4 Tình hình dịch bệnh gia cầm tại vùng nghiên cứu 69
    4.3 Đặc điểm hoạt động của các hệ thống chăn nuôi gia cầm 71
    4.3.1 Đặc điểm hoạt động của tiểu hệ thống chăn nuôi thâm canh gà thịt gia công 71
    4.3.2 Đặc điểm hoạt động của hệ thống chăn nuôi gia cầm thâm canh. 74
    4.3.3 Đặc điểm hoạt động của hệ thống chăn nuôi gia cầm bán thâm can 76
    4.3.4 Đặc điểm hoạt động của hệ thống chăn nuôi nhỏ lẻ. 77
    4.4 Năng suất chăn nuôi gia cầm trong các hệ thống 78
    4.4.1 Năng suất chăn nuôi gà và vịt sinh sản trong các hệ thống 78
    4.4.2 Năng suất chăn nuôi gia cầm thịt trong các hệ thống. 81
    4.5 Hiệu quả của các hệ thống chăn nuôi gia cầm 83
    4.6 Những khó khăn và cản trở chủ yếu trong phát triển chăn nuôi nông hộ ở các hệ thống chăn nuôi gia cầm. 87
    4.7 Các giải pháp phát triển chăn nuôi gia cầm 91
    5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 93
    5.1 Kết luận 93
    5.2 Đề nghị 93
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 95
    Việc nghiên cứu chăn nuôi gia cầm theo tư duy hệ thống, tìm ra sự đa dạng, đánh giá được chăn nuôi một cách toàn diện với đầy đủ các mảng sáng, tối . từ đó, tìm ra các giải pháp để thúc đẩy phát triển chăn nuôi gia cầm một cách đồng bộ, là một nhu cầu bức xúc của địa phương. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:
    “Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi gia cầm trong nông hộ tại huyện Tam Dương, Tỉnh Vĩnh Phúc”
    1.2 Mục tiêu của đề tài - Xác định và đặc điểm hoá các hệ thống chăn nuôi gia cầm của huyện
    - Đánh giá năng suất, hiệu quả kinh tế của các hệ thống chăn nuôi gia cầm
    - Chỉ ra được những khó khăn và các cản trở trong các hệ thống
    - Đề xuất những giải pháp thúc đẩy phát triển chăn nuôi gia cầm của huyện.
    1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài Ý nghĩa khoa học: đề tài góp phần hoàn thiện hơn về phương pháp nghiên cứu hệ thống chăn nuôi. Góp phần làm rõ hơn cơ sở khoa học cho việc phát triển chăn nuôi gia cầm trong nông hộ.
    Ý nghĩa thực tiễn: đề tài góp phần khảo sát, đánh giá thực trạng các hệ thống chăn nuôi gia cầm của huyện Tam Dương, thấy được những mặt mạnh và điểm hạn chế của từng hệ thống, để từ đó có những đề xuất về giải pháp phát triển chăn nuôi gia cầm giúp cho huyện có những định hướng về chính sách phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế chăn nuôi trong nông hộ một cách hiệu quả và bền vững.
     

    Các file đính kèm:

    • 17-.doc
      Kích thước:
      10.3 MB
      Xem:
      2
Đang tải...