Thạc Sĩ Nghiên cứu các giải pháp về đào tạo nhằm phát triển lực lượng lao động ở tỉnh Thái Bình trong thời k

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu các giải pháp về đào tạo nhằm phát triển lực lượng lao động ở tỉnh Thái Bình trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữviết tắt iv
    Danh mục bảng v
    Danh mục hình vi
    I MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2 Mục tiêu 2
    1.3 ðối tượng, phạm vi nghiên cứu 3
    II TỔNG QUAN VỀPHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG LAO ðỘNG 4
    2.1 Các khái niệm chủyếu 4
    2.1.1 Khái niệm nguồn lao ñộng 4
    2.1.2 Khái niệm lực lượng lao ñộng 4
    2.1.3 Khái niệm phát triển lực lượng lao ñộng 6
    2.1.4 Khái niệm chất lượng lực lượng lao ñộng 7
    2.1.5 Khái niệm ñào tạo 9
    2.2 Vai trò của ñào tạo lực lượng lao ñộng 9
    2.3 Ý nghĩa phát triển lực lượng lao ñộng thông qua ñào tạo 13
    2.3.1 Ý nghĩa vềphát triển kinh tế- xã hội 13
    2.3.2 Ý nghĩa vềchính trịxã hội 17
    2.4 Các yếu tố ảnh hưởng ñến lực lượng lao ñộng ñã qua ñào tạo 18
    2.4.1 Những yếu tố ảnh hưởng ñến cầu lực lượng lao ñộng thông qua
    ñào tạo 19
    2.4.2 Những yếu tố ảnh hưởng ñến cung lực lượng lao ñộng thông qua
    ñào tạo 21
    2.4.3 ðánh giá lực lượng lao ñộng thông qua ñào tạo 23
    2.5 Một sốkinh nghiệm ñào tạo sửdụng lực lượng lao ñộng ởmột số
    nước trên thếgiới 24
    2.5.1 Kinh nghiệm trên thếgiới 24
    2.5.2 Kinh nghiệm ởViệt Nam 27
    2.6 Các công trình nghiên cứu có liên quan 30
    III ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
    3.1 ðặc ñiểm về ñịa bàn nghiên cứu 32
    3.1.1 Dân sốvà phân bốdân cưcủa tỉnh 32
    3.1.2 Những ñiều kiện hỗ trợ liên quan ñến phát triển lực lượng lao
    ñộng thông qua ñào tạo 33
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 39
    3.2.1 Chọn ñiểm nghiên cứu 39
    3.2.2 Thu thập tài liệu 41
    3.2.3 Xửlý thông tin 41
    3.2.4 Phương pháp phân tích 42
    3.3 Hệthống chỉtiêu sửdụng trong nghiên cứu 42
    IV KẾT QUẢTHẢO LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU 44
    4.1 ðánh giá chung vềlực lượng lao ñộng và hệthống ñào tạo ởtỉnh
    Thái Bình 44
    4.1.1 Vềlực lượng lao ñộng ởtỉnh Thái Bình 44
    4.1.2 Hệthống ñào tạo lực lượng lao ñộng tỉnh Thái Bình 52
    4.2 ðánh giá thực trạng ñào tạo và nhu cầu ñào tạo của những nhóm
    lực lượng thuộc ñối tượng nghiên cứu ởtỉnh Thái Bình 60
    4.2.1 Thực trạng ñào tạo và nhu cầu ñào tạo nhóm lao ñộng cán bộ
    lãnh ñạo, cán bộquản lý 60
    4.2.2 Thực trạng ñào tạo và nhu cầu ñào tạo nhóm lực lượng lao ñộng
    trẻ 72
    4.2.3 Thực trạng ñào tạo và nhu cầu ñào tạo của nhóm lao ñộng ñào
    tạo lại 77
    4.3 Các giải pháp phát triển lực lượng lao ñộng trên ñịa bàn tỉnh 79
    4.3.1 Hệthống các giải pháp gắn ñào tạo với sửdụng có hiệu quảlực
    lượng lao ñộng 79
    4.3.2 Xây dựng hình thức ñào tạo phù hợp - ñào tạo theo nhu cầu xã
    hội 85
    4.3.3 Các giải pháp vềchính sách ñãi ngộtuy ển dụng 89
    V KẾT LUẬN 92
    5.1 Kết luận 92
    5.2 Kiến nghị 93
    5.2.1 Kiến nghịvới các cấp sở, ban, ngành trong tỉnh 93
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 95
    PHỤLỤC 98

    I. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài
    Hơn hai mươi năm ñổi m ới, chuy ển sang nền kinh tếthịtrường và mở
    cửa hội nhập vào nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam ñã ñạt ñược
    những thành tựu to lớn, tốc ñộtăng trưởng thuộc loại cao trên thếgiới, kết
    hợp tăng trưởng kinh tếvà tiến bộxã hội, ñời sống nhân nâng cao rõ rệt. Tuy
    vậy, chất lượng tăng trưởng, hiệu quảvà tính cạnh tranh của nền kinh tếrất
    thấp, còn chứa ñựng nhiều yếu tốkhông bền vững và ñặc biệt là có nguy cơ
    tụt hậu xa hơn so với các nước khác.
    Bước sang thếkỷ 21 thếgiới ñang chuyển sang nền kinh tếtri thức,
    chuyển từnền văn minh công nghiệp sang nền văn minh hậu công nghiệp. Tri
    thức và trí tuệlà y ếu tố ñặc biệt quan trọng ñểphát triển kinh tếxã hội của
    mỗi quốc gia và khu vực. Muốn có tốc ñộphát triển vững chắc ñểrút ngắn
    khoảng cách giữa nền kinh tếnước ta với khu vực và thếgiới, chúng ta phải
    tạo ra lực lượng lao ñộng có chất lượng cao phục vụsựnghiệp CNH, HðH
    ñất nước nói chung và tỉnh Thái Bình nói riêng. Vì vậy, sựnghiệp giáo dục
    ñào tạo phải tìm ra những bước ñi, những giải pháp mới, thích hợp và ñồng bộ
    ñể ñáp ứng yêu cầu của thời ñại.
    ðểthực hiện mục tiêu trên thì phát triển lực lượng lao ñộng thông qua
    ñào tạo là một trong những nhân tốrất quan trọng quyết ñịnh sựthành công
    của sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước. Ngày nay khoa học kỹ
    thuật ñã trởthành lực lượng sản xuất trực tiếp; tiềm năng trí tuệvà kỹnăng
    lao ñộng cao thì vai trò của con người trong sựphát triển ñặc biệt quan trọng.
    Nước ta có lực lượng lao ñộng dồi dào, trẻ, cần cù thông minh sáng tạo
    và ham học hỏi. ðây là một nguồn lực nội sinh ñáng quý, không ít quốc gia
    mong muốn có ñược. Song ñáng tiếc là chúng ta ñã và ñang làm lãng phí
    nguồn tài nguyên ấy. ðiều ñó ñã dẫn tới một thực tếlà lực lượng lao ñộng ở
    nước ta hiện nay bộc lộkhông ít những hạn chếchưa thể ñáp ứng ñược yêu
    cầu làm việc trong ñiều kiện áp dụng công nghệmới, cường ñộlao ñộng cao.
    Trong khung cảnh chung ñó, Thái Bình là một tỉnh ñông dân, lao ñộng
    dồi dào. ðó là nguồn nội lực hết sức quý báu và to lớn. Nhưng thời ñại ngày nay,
    quy mô lực lượng lao ñộng lớn trong ñiều kiện chất lượng, năng suất lao ñộng
    thấp, lao ñộng phổthông, chưa qua ñào tạo lại là nhân tốhạn chếsựphát triển.
    Vấn ñề ñặt ra là thực trạng lực lượng lao ñộng Thái Bình còn nhiều hạn chế
    vềmặt ch ất lượng, cơcấu lao ñộng chưa phù hợp, hiệu quảthấp, tình trạng thiếu
    việc làm còn khá lớn, ñời s ống của m ột b ộphận nông dân còn khó khăn. Vậy Thái
    Bình cần làm gì? Làm nhưth ếnào? ñểth ực hiện tốt các giải pháp ñào tạo nhằm
    phát triển lực lượng lao ñộng. ðây vẫn là ñềtài luôn ñược sựchú ý, quan tâm của
    xã hội và s ự ñòi hỏi c ấp thiết trong quá trình phát triển kinh tếxã hội.
    Vì vậy, nghiên cứu các giải pháp về ñào tạo nhằm phát triển lực lượng
    lao ñộng ởtỉnh Thái Bình nhằm ñánh giá ñúng ñắn thực trạng, tìm ra những
    giải pháp hữu hiệu ñểnâng cao chất lượng lực lượng lao ñộng của tỉnh là một
    ñòi hỏi bức xúc có ý nghĩa thiết thực cảvềlý luận và thực tiễn. Hơn nữa, ñẩy
    mạnh công nghiệp hoá, hiện ñại hoá là một chủtrương lớn của ðảng, ñểbiến
    chủtrương ấy thành hiện thực phải có ñội ngũlao ñộng chất lượng cao, với ý
    tưởng ñó, tôi chọn ñềtài: “Nghiên cứu các giải pháp về ñào tạo nhằm phát
    triển lực lượng lao ñộng ởtỉnh Thái Bình trong thời kỳcông nghiệp hoá,
    hiện ñại hoá”làm ñềtài luận văn tốt nghiệp của mình.
    1.2 Mục tiêu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Mục tiêu tổng quát của ñềtài nhằm ñánh giá thực trạng và ñềxuất các
    giải pháp về ñào tạo nhằm phát triển lực lượng lao ñộng ởThái Bình trong
    thời kỳcông nghiệp hoá, hiện ñại hoá.
    1.2.1 Mục tiêu cụth ể
    - H ệth ống hoá các vấ n ñề về phát triể n lực l ượng lao ñộng.
    - Phân tích th ực trạng l ực l ượng lao ñộng và ñào t ạo lực l ượng lao ñộng ñã
    th ực hi ệ n trong phát triển l ực lượ ng lao ñộng ở Thái Bình.
    - ðềxuấ t các gi ải pháp v ề ñào tạ o nhằm phát triển lực l ượng lao ñộng ởThái
    Bình.
    1.3 ðối t ượng, ph ạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    - Nghiên cứu lực l ượng lao ñộng thuộc các khu vực nông thôn, thành th ị và
    các lĩ nh vực ho ạt ñộng quả n lý nhà nước, sựnghiệp và các ngành kinh tếquốc dân
    trên ñịa bàn. ðềtài không nghiên c ứu lực l ượ ng lao ñộng thuộc các l ĩ nh v ực tôn giáo,
    l ực l ượ ng an ninh quốc phòng và các doanh nghi ệp do Trung ương quản lý. Ngoài ra
    ñề tài còn quan tâm các gi ải pháp ñào tạ o ñã th ực hiệ n trong phát triể n lực l ượ ng lao
    ñộng ởThái Bình và những hệ quả thay ñổi c ơ cấ u lực l ượng lao ñộng ởThái Bình.
    - Tập trung vào 3 nhóm có nhu cầu cao về ñào tạ o: nhóm lao ñộng quả n lý,
    nhóm lao ñộng tr ẻ và nhóm lao ñộng ñ ào t ạo lại.
    1.3.2 Phạ m vi nghiên cứu
    - Thông tin chung vềvấn ñề ñào tạ o lực lượ ng lao ñộng ñược thu th ập từcác
    báo cáo c ủ a SởGiáo dục và ðào tạ o, SởNội v ụ, S ởLao ñộng Thương binh và Xã
    hội, Niên giám Th ống kê t ỉ nh Thái Bình
    - Thông tin từkết qu ảkhả o sát, ñi ề u tra lực l ượng lao ñộng ñã qua ñào tạ o ở
    các cấ p uỷ , các l ĩ nh vực kinh tế - xã h ội ch ủy ếu tạ i các s ở, ban, ngành c ủa t ỉ nh.
    - Nội dung nghiên c ứu t ập trung vào phân tích ñánh giá các m ặt l ợi th ế , khó
    khăn thách thức và nh ững vấn ñềphát sinh trong các gi ả i pháp ñào tạ o lực l ượ ng lao
    ñộng thu ộc các cấ p, khu vực thành thị và nông thôn, ñồng th ời ñư a ra những giả i
    pháp, ñề xuất, ki ến nghị trong ñào tạo phát tri ển lực l ượng lao ñộng theo hướng nâng
    cao ch ấ t l ượng lao ñộng phục v ụCNH - HðH của t ỉ nh.

    II. TỔNG QUAN VỀPHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG LAO ðỘNG
    2.1 Các khái niệm chủyếu
    2.1.1 Khái niệm nguồn lao ñộng
    Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau vềnguồn lao ñộng:
    Quan niệm thứnhất:“Nguồn lao ñộng là toàn bộnhững ñiều kiện và khả
    năng vềvật ch ất và tinh th ần có thểsửdụng ñược trong quá trình sản xuất ñểtạo
    ra m ột k ết quảcủa cải nhất ñịnh nhằm ñáp ứng nhu cầu của con người và xã h ội”
    [15 - 83].
    Quan niệm thứhai:nguồn lao ñộng bao gồm những người trong ñộtuổi lao
    ñộng có khảnăng lao ñộng và những người ngoài ñộtuổi lao ñộng ñang làm việc
    trong các ngành kinh tếquốc dân [18 - 12].
    Những quan niệm trên ñây ñều mới chủy ếu ñềcập ñến m ột sốlượng của
    nguồn lao ñộng, tức là ởsốlượng người có kh ảnăng lao ñộng, ñang làm việc và
    những người không có việc làm nhưng mong muốn và tích cực tìm việc làm, các
    quan niệm trên ñều chưa ñềcập rõ chất lượng nguồn lao ñộng - m ột y ếu tốcó ảnh
    hưởng lớn ñến năng suất lao ñộng xã hội và t ăng trưởng kinh tế.
    Nguồn lao ñộng là nơi sẵn sàng cung cấp sức lao ñộng cho các ngành kinh
    tếquốc dân.
    Mỗi ngành nghề ñòi hỏi s ốlượng và chất lượng lao ñộng khác nhau cho
    nên nguồn lao ñộng phải ñáp ứng ñược nhu cầu lao ñộng của từng ngành nghề.
    Nhưvậy, nguồn lao ñộng bao gồm toàn bộnhững người trong ñộtuổi lao
    ñộng, có khảnăng lao ñộng, ñang làm việc hoặc không có việc làm nhưng tích
    cực tìm việc làm, cùng với những y ếu tốthu ộc vềtrình ñộ, n ăng lực, phẩm chất,
    sức khoẻvà cơcấu lao ñộng xã hội trong từng thời kỳ nhất ñịnh.
    2.1.2 Khái niệm lực lượng lao ñộng
    Theo khái niệm của Liên hợp quốc thì: lực lượng lao ñộng là tổng thểsức
    dựtrữ, những tiềm năng, những lực lượng thểhiện sức m ạnh và sựtác ñộng của
    con người vào c ải tạo tựnhiên và cải tạo xã hội.
    Theo Tổchức Lao ñộng Thếgiới (ILO), lực lượng lao ñộng là một bộ
    phận dân sốtrong ñộtuổi quy ñịnh, thực tếcó tham gia lao ñộng và những
    người không có việc làm ñang tích cực tìm kiếm việc làm.
    Theo quan niệm trên, lực lượng lao ñộng là một bộphận trong nguồn lực
    con người, nó chỉbao gồm những người ở ñộtuổi có nghĩa vụvà quy ền lợi lao
    ñộng theo quy ñịnh ñã ghi trong Hiến pháp. Trong từng thời kỳvà mỗi nước trên
    thếgiới quy ñịnh ñộtuổi lao ñộng có khác nhau. ðiều ñó, tuỳ thuộc vào ñiều
    kiện tâm sinh lý, thểchất của con người và ñiều kiện kinh tế- xã hội m ỗi nước.
    Ởnước ta theo quy ñịnh của Bộluật lao ñộng hiện hành ñộtu ổi lao ñộng ñược
    quy ñịnh ñối với nam từ15 tuổi ñến 60 tuổi, ñối với n ữtừ15 tuổi ñến 55 tuổi.
    Nhưvậy, không phải toàn bộnhững người trong ñộtuổi lao ñộng ñều
    ñược tính vào lực lượng lao ñộng. Lực lượng lao ñộng chỉbao gồm: những
    người trong ñộtuổi lao ñộng có khảnăng lao ñộng hiện ñang làm việc trong
    các cơsởkinh tế, văn hoá, xã hội (người có việc làm) và những người trong
    ñộtuổi lao ñộng có khảnăng lao ñộng hiện chưa có việc làm, nhưng ñang
    mong muốn và tích cực tìm kiếm việc làm (người thất nghiệp). Những người
    còn lại trong ñộ tuổi lao ñộng ñược coi là không nằm trong lực lượng lao
    ñộng bao gồm những người có khảnăng lao ñộng nhưng ñang ñi học, làm nội
    trợtrong gia ñình, những người không có khảnăng lao ñộng do ốm ñau, bệnh
    tật và một bộphận không muốn tìm việc làm với những lý do khác nhau
    Vậy tiêu chuẩn ñểxếp dân cưvào lực lượng lao ñộng là ñộtuổi, sức khoẻ,
    tính chất công việc và có nguy ện vọng tìm kiếm việc làm.
    Nhưvậy, xét vềmặt việc làm, lực lượng lao ñộng gồm hai bộphận là
    có việc làm và thất nghiệp (hình 2.1).
    Tỷlệtham gia lực lượng lao ñộng là tỷlệ% của nhóm dân sốtrong ñộ

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Ban Khoa giáo Trung ương (2000), Dựthảo chiến lược nguồn nhân
    lực 2001-2010, Hà Nội.
    2. Ban chỉ ñạo Tổng ñiều tra lao ñộng - việc làm tỉnh Thái Bình
    (2005), Báo cáo kết quả ñiều tra lao ñộng - việc làm Thái Bình
    (2001-2004). Thái Bình.
    3. Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn ThếNghĩa - ðặng Hữu Toàn (ñồng
    chủbiên) (2002), Công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ởViệt Nam - lý
    luận và thực tiễn, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội.
    4. Cục Thống kê tỉnh Thái Bình (2006), Niên giám thống kê tỉnh Thái
    Bình năm 2005. Nxb Thống kê.
    5. Cục Thống kê tỉnh Thái Bình (2007), Niên giám thống kê tỉnh Thái
    Bình năm 2006. Nxb Thống kê.
    6. Cục Thống kê tỉnh Thái Bình (2008), Niên giám thống kê tỉnh Thái
    Bình năm 2007. Nxb Thống kê.
    7. Cục Thống kê tỉnh Thái Bình (2009), Niên giám thống kê tỉnh Thái
    Bình năm 2008. Nxb Thống kê.
    8. Cục Thống kê tỉnh Thái Bình (2010), Niên giám thống kê tỉnh Thái
    Bình năm 2009. Nxb Thống kê.
    9. Nguyễn Hữu Dũng (2003) Sửdụng hiệu quảnguồn lực con người ở
    Việt Nam. Nxb Lao ñộng xã hội, Hà Nội.
    10. ðảng Cộng sản Việt Nam (2004), Các nghịquyết của Trung ương
    ðảng 2001-2004, Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội.
    11. ðảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện ñại hội ñại biểu toàn
    quốc lần thứX, Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội.
    12. ðảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện ðại hội ñại biểu ðảng
    bộtỉnh Thái Bình lần thứXVII.
    13. ðảng Cộng sản Việt Nam (2010), Báo cáo chính trịcủa Ban chấp
    hành ðảng bộtỉnh tại ðại hội ñại biểu ðảng bộtỉnh lần thứXVIII.
    14. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn lực ñi vào
    công nghiệp hoá, hiện ñại hoá. Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội.
    15. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Tập bài giảng
    kinh tếvĩmô (dùng cho học viên cao học và NCS), Nxb Chính trị
    quốc gia, Hà Nội.
    16. Phan Thanh Khôi - Lương Xuân Hiến (2006) (ñồng chủbiên). Một
    sốvấn ñềkinh tế-xã hội trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện ñại
    hoá vùng ñồng bằng sông Hồng. Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
    17. Nguyễn Văn Nam - Nguyễn Văn Áng (2007) (ñồng chủbiên), Giải
    pháp cơbản gắn ñào tạo với sửdụng nguồn nhân lực trong thời kỳ
    công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ởViệt Nam. Nxb Nông nghiệp, Hà
    Nội.
    18. Trần Thị Minh Ngọc (2001), Sử dụng nguồn nhân lực nông thôn
    trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ởViệt Nam. Luận án
    Tiến sĩKinh tế, Viện Kinh tếhọc Hà Nội.
    19. Nhâm Gia Quân (2006), Toàn dụng nguồn lực lao ñộng Thái Bình,
    Luận án Tiến sĩKinh tế, Học viện Chính trịQuốc gia HồChí Minh,
    Hà Nội.
    20. SởLao ñộng Thương binh Xã hội tỉnh Thái Bình (2010). Báo cáo
    tình hình và kết quả4 năm thực hiện chương trình việc làm và dạy
    nghề(2005 - 2009).
    21. SởCông nghiệp Thái Bình (2006), Báo cáo ñịnh hướng phát triển
    Công nghiệp Thái Bình giai ñoạn 2006-2010.
    22. Nguyễn ThịThơm (2006), Thịtrường lao ñộng Việt Nam thực trạng
    và giải pháp. Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...